14
Tạp chí Kinh tế - Luật và Ngân hàng
Năm thứ 27(6)- Tháng 6. 2025- Số 278
© Học viện Ngân hàng
ISSN 3030 - 4199
Tác động của chuyển đổi số đến kết quả hoạt động
tín dụng của các ngân hàng thương mại Việt Nam
Ngày nhận: 31/03/2025 Ngày nhận bản sửa: 04/06/2025 Ngày duyệt đăng: 10/06/2025
Tóm tắt: Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, các ngân hàng đang
chuyển đổi số mạnh mẽ tất cả các lĩnh vực nhằm nâng cao hiệu quả hoạt
động. Đối với hoạt động tín dụng, chuyển đổi số góp phần mở rộng khả năng
tiếp cận khách hàng, tự động hoá quy trình tín dụng nâng cao hiệu quả
quản trị rủi ro. Bài viết ứng dụng các hình hồi quy OLS, FEM, REM, FGLS để
phân tích tác động của chuyển đổi số (thông qua chỉ số ICT) tới kết quả hoạt
động tín dụng, bao gồm tăng trưởng tín dụng rủi ro tín dụng, sử dụng bộ
dữ liệu bảng thu thập từ 20 ngân hàng thương mại quy lớn nhất Việt
Nam trong giai đoạn 2011- 2023. Kết quả nghiên cứu đã cho thấy chuyển đổi
số tác động tích cực tới tăng trưởng tín dụng, tuy nhiên, chưa bằng chứng
thống để khẳng định chuyển đổi số tác động làm giảm rủi ro tín dụng tại
các ngân hàng thương mại Việt Nam. Nghiên cứu đã khẳng định vai trò của
chuyển đổi số trong hoạt động tín dụng của ngân hàng, sở để ra quyết
The impact of digitalization on the credit performance of commercial banks in Vietnam
Abstract: In the context of the Fourth Industrial Revolution, banks are undergoing a strong digital
transformation across all activities to enhance operational efficiency. In the credit activities, digital
transformation contributes to expanding customer access, automating credit processes, and improving risk
management efficiency. This study applies regression models OLS, FEM, REM, FGLS to analyze the impact
of digitalization (via ICT index) on credit performance, focus on credit growth and credit risk, using a panel
data set collected from the 20 largest commercial banks in Vietnam from 2011 to 2023. The results show
that digital transformation has no impact on credit risk but has a positive impact on credit growth. The
study has further confirmed the impact of technology transformation on bank credit performance, serving
as a foundation for commercial banks and regulatory agencies’ decisions to accelerate the digitalization in
the credit activities.
Keywords: Digitalization, Credit risk, Credit growth, Non-performing loan, Loan loss provision, Commercial
bank
Doi: 10.59276/JELB.2025.06.2928
Pham, Thu Thuy1, Bui, Thi Ngoc Han2
Email: thuypt@hvnh.edu.vn1, hanbtn@hvnh.edu.vn2
Organization of all: Banking Academy of Vietnam
Phạm Thu Thuỷ, Bùi Thị Ngọc Hân
Học viện Ngân hàng, Việt Nam
PHẠM THU THUỶ -I THỊ NGỌC HÂN
15
Năm thứ 27(6)- Tháng 6. 2025- Số 278- Tạp chí Kinh tế - Luật và Ngân hàng
định đẩy mạnh số hoá trong hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương
mại và các cơ quan quản lý.
Từ khóa: Chuyển đổi số, Rủi ro tín dụng, Tăng trưởng tín dụng, Nợ xấu, Dự
phòng rủi ro, Ngân hàng thương mại
1. Giới thiệu
Trong bối cảnh cuộc cách mạng công
nghiệp 4.0 đang diễn ra mạnh mẽ, chuyển
đổi số đang trở thành xu hướng tất yếu
đối với ngành ngân hàng nhằm nâng cao
hiệu quả hoạt động. Công nghệ số giúp
ngân hàng phân tích hành vi khách hàng,
dự đoán nhu cầu tài chính nhân hóa
sản phẩm, nhờ đó, tiếp cận khách hàng một
cách hiệu quả hơn. Ngoài ra, công nghệ
cũng tối ưu hóa quy trình vận hành, từ đó
giảm chi phí hoạt động nâng cao hiệu
quả kinh doanh.
Trong hoạt động tín dụng, việc ứng dụng
công nghệ số thể giúp các NHTM mở
rộng dư nợ hiệu quả, đặc biệt đối với các
khoản tín dụng bán lẻ. Nhờ việc thực hiện
cho vay trực tuyến, thẩm định tín dụng tự
động… khách hàng có thể đăng ký xin vay,
được phê duyệt khoản vay giải ngân
vào tài khoản chỉ trong một thời gian ngắn
(Dermine, 2017). Công nghệ cũng giúp các
tổ chức tài chính tiếp cận các khách hàng
nhu cầu vay vốn một cách hiệu quả,
thiết kế các sản phẩm cho vay đa dạng, linh
hoạt, đáp ứng tối đa các nhu cầu mong
muốn của khách hàng. Chưa kể các nền
tảng ngân hàng mở (open banking) giúp
ngân hàng mở rộng hệ sinh thái tài chính,
hợp tác với các công ty Fintech và công ty
công nghệ để gia tăng sở khách hàng
(Nguyễn Anh Việt, 2024). Những cải tiến
này không chỉ giúp ngân hàng tăng tốc độ
thẩm định giải ngân, còn khuyến
khích khách hàng sử dụng nhiều hơn các
sản phẩm tín dụng, từ đó góp phần gia tăng
dư nợ tín dụng.
Bên cạnh việc thúc đẩy tăng trưởng tín
dụng, công nghệ số còn đóng vai trò quan
trọng trong kiểm soát rủi ro. Các hệ thống
AI và dữ liệu lớn giúp ngân hàng phân tích
hành vi tín dụng của khách hàng theo thời
gian thực, áp dụng các thuật toán nâng cao
vào dự báo rủi ro thay chỉ dựa vào lịch sử
tín dụng tài sản đảm bảo như cách truyền
thống (Nguyễn Thuỳ Dương & Đỗ Thu Hà,
2023). Cụ thể, công nghệ góp phần nâng
cao mức độ chính xác của hệ thống chấm
điểm tín dụng, hệ thống cảnh báo rủi ro,
giúp nhận diện khách hàng, làm tăng tính
minh bạch trong giao dịch tín dụng, giảm
gian lận hồ sơ vay vốn. Nhờ có các tiến bộ
công nghệ, hoạt động quản trị rủi ro, đặc
biệt là rủi ro tín dụng, của các NHTM cũng
ngày càng hiệu quả hơn.
Một số nghiên cứu trước đây đã khám phá
tác động của chuyển đổi số đến rủi ro tín
dụng với những mẫu nghiên cứu giai
đoạn nghiên cứu khác nhau. Các kết quả
nghiên cứu thể chia thành ba nhóm: tác
động tích cực (Fuster cộng sự, 2019;
Yang & Marson, 2023; Cheng & Qu, 2020;
Zhang và cộng sự, 2023; Doan và cộng sự,
2024; Nguyen & Nguyen, 2024); tác động
tiêu cực (Zhang và cộng sự, 2023; Nguyễn
Thị Thiều Quang, 2023); tác động không
nhất quán (Metawa cộng sự, 2023).
Ngoài ra, theo tìm hiểu của nhóm tác giả,
chưa có nghiên cứu nào trực tiếp khám phá
tác động của chuyển đổi số đến quy mô tín
dụng hay tốc độ tăng trưởng tín dụng.
Nghiên cứu này tìm hiểu tác động của
chuyển đổi số đến kết quả hoạt động tín
Tác động của chuyển đổi số đến kết quả hoạt động tín dụng của
các ngân hàng thương mại Việt Nam
16 Tạp chí Kinh tế - Luật và Ngân hàng- Năm thứ 27(6)- Tháng 6. 2025- Số 278
dụng của các NHTM, tập trung vào các kết
quả tăng trưởng tín dụng rủi ro tín dụng.
Nghiên cứu thực hiện 4 hình với dữ liệu
bảng (panel data) trên mẫu 20 ngân hàng
trong giai đoạn 2011- 2023, áp dụng các
phương pháp hồi quy OLS, FEM, REM và
FGLS trên phần mềm Stata 17. Mẫu nghiên
cứu gồm 20 NHTM cổ phần có quy lớn
nhất trên thị trường ngân hàng Việt Nam.
Giai đoạn nghiên cứu 2011- 2023 cũng
giai đoạn đánh dấu sự ứng dụng công nghệ
chuyển đổi số mạnh mẽ của các NHTM,
theo tinh thần của Đại hội lần thứ XI (năm
2011) của Đảng với chủ trương ”Phát triển
mạnh khoa học và công nghệ làm động lực
nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả,
phát triển nhanh, bền vững nền kinh tế”
(Trần Thị Nhẫn, 2023).
Trong bối cảnh chuyển đổi số đang
mục tiêu được ưu tiên hàng đầu tại các
NHTM, nghiên cứu có những đóng góp cả
về phương diện thuyết thực tiễn. Về
phương diện thuyết, kết quả nghiên cứu
góp phần khẳng định vai trò của công nghệ
trong việc tăng khả năng tiếp cận khách
hàng, tăng hiệu quả xử công việc, từ đó
tăng trưởng nợ. Về mặt thực tiễn, nghiên
cứu góp phần lượng hoá các tác động của
chuyển đổi số đến tăng trưởng tín dụng
rủi ro tín dụng tại các NHTM Việt Nam,
quốc gia đang phát triển tốc độ phát
triển công nghệ nhanh chóng hệ thống
tài chính dựa chủ yếu vào các NHTM. Kết
quả nghiên cứu thể giúp các nhà quản
trị ngân hàng đánh giá được toàn diện các
tác động của chuyển đổi số, từ đó tiếp tục
các chiến lược đầu vào chuyển đổi
số một cách hiệu quả. quan quản
cũng minh chứng thực nghiệm để đưa
ra các giải pháp quản nhằm phát triển
tài chính toàn diện giảm thiểu rủi ro hệ
thống. Nghiên cứu được thực hiện tại Việt
Nam, nhưng cũng có thể được áp dụng cho
các quốc gia đang phát triển, nền kinh
tế đang tăng trưởng được số hoá nhanh
chóng.
Ngoài phần mở đầu, phần tiếp theo của bài
viết hệ thống sở luận tổng quan các
nghiên cứu liên quan. Phần 3 trình bày
phương pháp nghiên cứu. Kết quả nghiên
cứu được trình bày phần 4, phần 5 trình
bày thảo luận kết quả. Phần cuối cùng
các kết luận và khuyến nghị.
2. sở luận tổng quan nghiên cứu
2.1. Các nghiên cứu về tác động của
chuyển đổi số trong hoạt động ngân hàng
Theo Microsoft (2022), chuyển đổi số
sự đổi mới về cách thức hoạt động trên
nền tảng các công nghệ số, được thúc
đẩy bởi các công cụ số, giúp cải thiện chất
lượng lao động và mô hình kinh doanh của
tổ chức. Xu hướng nâng cấp công nghệ
chuyển đổi số đã trở thành một yêu cầu tất
yếu của ngành ngân hàng hiện đại. Nhiều
nghiên cứu đã chứng minh chuyển đổi số
sức ảnh hưởng mạnh mẽ đối với hoạt
động của ngân hàng trên nhiều khía cạnh
khác nhau, nổi bật việc phát triển sản
phẩm, chăm sóc khách hàng, nâng cao hiệu
suất, quản lý chi phí và gia tăng lợi nhuận.
Trước hết, chuyển đổi số tạo động lực cho
việc phát triển các sản phẩm mới trong
ngân hàng (Cheng và Qu, 2020). Các công
cụ số Internet đã giúp ngân hàng tăng sự
đa dạng trong phân phối sản phẩm, (Meena
& Genesan, 2020), giảm sự phụ thuộc vào
các kênh vật như chi nhánh, phòng giao
dịch. Đồng thời, ngân hàng cũng phân
tích hành vi khách hàng để tối ưu hóa trải
nghiệm (Aliyu & Tasmin, 2012), qua đó
giữ chân được các khách hàng trung thành
và thu hút thêm các khách hàng mới.
Việc ứng dụng công nghệ cũng tác động
thúc đẩy năng suất, hiệu quả của ngành
ngân hàng (Luka & Frank, 2012). Nhờ
PHẠM THU THUỶ -I THỊ NGỌC HÂN
17
Năm thứ 27(6)- Tháng 6. 2025- Số 278- Tạp chí Kinh tế - Luật và Ngân hàng
công nghệ hiện đại, ngân hàng giảm được
chi phí, cùng với tăng doanh thu do phục
vụ được nhiều khách hàng hơn, từ đó giúp
tăng lợi nhuận hoạt động của ngân hàng
(Nguyen cộng sự, 2025; Le & Pham,
2022; Chhaidar cộng sự, 2023; Do
cộng sự, 2022). Việc áp dụng công nghệ
mới cũng làm tăng tốc độ xử độ tin
cậy trong quá trình thao tác nghiệp vụ
(Hilal, 2015), giảm sai sót, xử kiểm
soát giao dịch chặt chẽ hơn, từ đó góp phần
giảm rủi ro hoạt động (Aliyu & Tasmin,
2012; Balkan, 2021).
2.2. Các nghiên cứu về tác động của
chuyển đổi số đến kết quả hoạt động tín
dụng
Hoạt động tín dụng hoạt động cốt lõi quan
trọng của ngân hàng, mang lại thu nhập chủ
yếu cho các NHTM, đồng thời góp phần
to lớn thúc đẩy luân chuyển vốn trong nền
kinh tế (Đào Minh Tú, 2025). Các nghiên
cứu hiện về tác động của chuyển đổi số
tới kết quả hoạt động tín dụng của ngân
hàng đã cho thấy các ảnh hưởng khác nhau
của công nghệ đến hai phương diện là tăng
trưởng tín dụng và rủi ro tín dụng.
Nhiều nghiên cứu đã chứng minh chuyển
đổi số tác động giảm rủi ro tín dụng
của ngân hàng. Fuster cộng sự (2019)
đã chỉ ra rằng việc ứng dụng công nghệ
giúp tăng tính chính xác, minh bạch của hệ
thống khẳng định việc xử khoản vay
nhanh hơn không đồng nghĩa với việc tăng
khả năng vỡ nợ của khoản vay đó. Yang
Marson (2023) cho thấy công nghệ làm
giảm vấn đề bất cân xứng thông tin, nâng
cao hiệu quả đánh giá khoản vay, góp phần
làm giảm rủi ro tín dụng. Zhang cộng
sự (2023) chứng minh rằng việc ứng dụng
công nghệ tại các ngân hàng quy vừa
và nhỏ có tác động rõ ràng trong việc giảm
thiểu rủi ro tín dụng. Cheng Qu (2020)
cũng cho thấy tác động tích cực của công
nghệ đến giảm thiểu rủi ro tín dụng, tuy
nhiên nhóm ngân hàng lớn bị tác động ít
ràng hơn cho với nhóm còn lại. Tương tự,
sử dụng chỉ số ICT-index làm đại diện cho
biến chuyển đổi số, nghiên cứu của Doan
cộng sự (2024), Nguyen Nguyen
(2024) cũng cho thấy tác động tích cực khi
làm giảm rủi ro tín dụng tỷ lệ nợ xấu của
ngân hàng.
Trái lại, một số nghiên cứu cho thấy chuyển
đổi số khiến gia tăng rủi ro tín dụng của
ngân hàng. Zhang cộng sự (2023) cho
rằng rủi ro hoạt động gây ra bởi các lỗ hổng
về công nghệ thông tin sẽ dẫn tới rủi ro tín
dụng. Nguyễn Thị Thiều Quang (2023)
khẳng định chuyển đổi số làm tăng rủi ro
tín dụng do gia tăng dư nợ. Các kết quả này
được tác giả giải bởi quy các khoản
tín dụng thông qua nền tảng số tăng, các
hệ thống thẩm định tự động thể tiềm ẩn
các sai sót, dẫn tới sự tăng lên của rủi ro
tín dụng.
Ngoài ra, Metawa cộng sự (2023) tìm
được tác động không nhất quán của chuyển
đổi số với rủi ro tín dụng. Chuyển đổi số
tác động tiêu cực đến rủi ro tín dụng, tuy
nhiên nếu được kết hợp với biến điều tiết
tài chính toàn diện, chuyển đổi số sẽ có tác
động tích cực gián tiếp đến rủi ro tín dụng.
Xét trên khía cạnh tác động của chuyển đổi
số tới quy hay tăng trưởng tín dụng,
hiện tại, nhóm tác giả chưa thấy nghiên
cứu nào trực tiếp lượng hoá các tác động
của chuyển đổi số đến quy tăng
trưởng tín dụng. Nguyen cộng sự (2025)
đã kết luận chuyển đổi số tác động tích
cực đến lợi nhuận từ hoạt động tín dụng
của ngân hàng nhờ tăng tốc độ xử hồ
sơ cho vay, tiếp cận phân khúc khách hàng
mới và mở rộng các gói sản phẩm dịch vụ.
Một số nghiên cứu về nhân tố tác động đến
tăng trưởng tín dụng ghi nhận các nhân tố
phổ biến nhất bao gồm quy ngân hàng
Tác động của chuyển đổi số đến kết quả hoạt động tín dụng của
các ngân hàng thương mại Việt Nam
18 Tạp chí Kinh tế - Luật và Ngân hàng- Năm thứ 27(6)- Tháng 6. 2025- Số 278
(Cao Hải Tuấn, 2018; Ngô Thị Lệ Diễm,
2019), lãi suất danh nghĩa (Dương Minh
Thông, 2018; Nguyễn Thị Thu Trang
cộng sự, 2023), tỷ lệ lạm phát (Phan Quỳnh
Linh, 2017; Nguyễn Tri Khiêm & Nguyễn
Công Khanh, 2022), tổng sản phẩm quốc
nội GDP (Akani & Onyema, 2017; Dương
Đức Sáng, 2024).
Như vậy, từ tổng quan các nghiên cứu
liên quan, thể nhận thấy tại cả Việt
Nam thế giới, tác động của chuyển đổi
số đến rủi ro tín dụng của các NHTM
rất khác nhau. Bên cạnh đó, theo tìm hiểu
của nhóm nghiên cứu, chưa các nghiên
cứu lượng hoá tác động của chuyển đổi số
đến tăng trưởng tín dụng hay quy tín
dụng của các NHTM. Trong bối cảnh tín
dụng hoạt động quan trọng nhất của các
NHTM Việt Nam (Đào Minh Tú, 2025) và
xu hướng chuyển đổi số trong hoạt động tín
dụng đang diễn ra mạnh mẽ (Hương Dịu,
2024), việc nghiên cứu toàn diện các tác
động của chuyển đổi số đến kết quả hoạt
động tín dụng, gồm cả tăng trưởng tín dụng
và rủi ro tín dụng là rất cần thiết đối với cả
hệ thống ngân hàng và nền kinh tế.
3. Mô hình nghiên cứu
Với mục tiêu lượng hoá tác động của mức
độ chuyển đổi số đến kết quả hoạt động
tín dụng của NHTM Việt Nam, nghiên
cứu sử dụng các phương pháp phân tích
định lượng, bao gồm phương pháp hồi
quy bình phương nhỏ nhất (OLS), phương
pháp hồi quy hiệu ứng cố định (FEM),
phương pháp hồi quy hiệu ứng ngẫu nhiên
(REM) khắc phục các khuyết tật của
hình (nếu có) bằng ước lượng bình
phương tối thiểu tổng quát (FGLS). Tất
cả các ước lượng hồi quy đều được thực
hiện bằng phần mềm Stata 17 với bộ dữ
liệu bảng cân bằng. Dữ liệu về ngân hàng
được thu thập từ báo cáo tài chính đã kiểm
toán của các NHTMCP niêm yết trên thị
trường chứng khoán Việt Nam trong giai
đoạn 2011- 2023. Mức độ chuyển đổi số
của các NHTM được đo lường thông qua
chỉ số ICT Index, chỉ số sẵn sàng cho
phát triển ứng dụng công nghệ thông
tin truyền thông. Đây cũng chỉ số
được áp dụng phổ biến trong các nghiên
cứu về chuyển đổi số của NHTM (Doan
cộng sự, 2024; Nguyen & Nguyen, 2024;
Nguyen cộng sự, 2025). Sau khi loại
bỏ các ngân hàng thiếu quá nhiều dữ liệu,
mẫu nghiên cứu còn lại 20 ngân hàng, bao
gồm ABB, ACB, BID, BVB, CTG, EIB,
HDB, KLB, MBB, NAB, OCB, SGB,
SHB, SSB, STB, TCB, TPB, VCB, VIB,
VPB. Đây cũng những ngân hàng
quy mô tài sản lớn nhất tại Việt Nam. Tất
cả các dữ liệu thuộc về ngân hàng được
làm sạch thay thế giá trị dị biệt bằng
giá trị các bách phân vị 1 99. Các
dữ liệu được thu thập từ Tổng cục
Thống kê.
Nghiên cứu thực hiện lần lượt 4 hình
nghiên cứu. Mô hình (1) (2) đánh giá tác
động của mức độ chuyển đổi số các biến
kiểm soát đến rủi ro tín dụng công thức
tổng quát như sau:
BankCreditRiski,t+1 = αi,t + β1L_sizei,t + β2
LDi,t + β
3CARi,t + β4NIMi,t + β
5LGRi,t +
β6AGEi,t + β
7CRISISi,t + β
8ICTindexi,t +
β9INFi,t + β10GDPi,t
Trong đó, BankCreditRiski,t+1 được đo
lường bởi Tỷ lệ nợ xấu (NPLi,t+1) trong mô
hình (1) Tỷ lệ chi phí dự phòng rủi ro tín
dụng (LLPi,t+1) trong mô hình (2)
hình (3) (4) đánh giá tác động của
mức độ chuyển đổi số các biến kiểm
soát đến quy tốc độ tăng trưởng tín
dụng có công thức tổng quát như sau:
BankCrediti,t+1 = αi,t + β1DAi,t + β2LDi,t +
β3CARi,t + β4NIMi,t + β5NPLi,t + β6AGEi,t
+ β7CRISISi,t + β8 ICTindexi,t + β9INFi,t +
β10GDPi,t