intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tác động của việc vay nợ và phát hành trái phiếu tới hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp bất động sản Việt Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết thực hiện các phương pháp nghiên cứu hồi quy OLS, FEM, REM và FGLS, sử dụng dữ liệu bảng thu thập từ báo cáo tài chính của 36 doanh nghiệp BĐS niêm yết trên sàn HOSE và HNX trong giai đoạn 2015-2022.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tác động của việc vay nợ và phát hành trái phiếu tới hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp bất động sản Việt Nam

  1. Tác động của việc vay nợ và phát hành trái phiếu tới hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp bất động sản Việt Nam Phạm Thu Thủy Học viện Ngân hàng, Việt Nam Ngày nhận: 28/02/2024 Ngày nhận bản sửa: 23/08/2024 Ngày duyệt đăng: 27/08/2024 Tóm tắt: Vấn đề phát triển bền vững ngành bất động sản đang được các cơ quan quản lý và các nhà nghiên cứu quan tâm, bởi bất động sản (BĐS) được xem là ngành quan trọng góp phần thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế. Trong rất nhiều giải pháp được đề xuất để tháo gỡ các khó khăn cho doanh nghiệp BĐS giai đoạn hiện nay, các giải pháp liên quan đến khơi thông nguồn vốn, bao gồm cả nguồn vốn vay và vốn phát hành trái phiếu, được đề cập đến trên nhiều góc độ khác nhau. Để có cơ sở vững chắc cho các giải pháp này, cần có các nghiên cứu đánh giá tác động của việc vay nợ và phát hành trái phiếu đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp BĐS. Bài viết thực hiện các phương pháp nghiên cứu hồi quy OLS, FEM, REM và FGLS, sử dụng dữ liệu bảng thu thập từ báo cáo tài chính của 36 doanh nghiệp BĐS niêm yết trên The impact of debt and bond issuance on operation performance of listed real estate companies in Vietnam Abstract: The sustainable development of the real estate industry is currently attracting the attention of many regulators and researchers, as the real estate is contributing significantly to the economic growth. Among various solutions to release the challenges faced by real estate enterprises, solutions related to capital mobilization, including both debt and bond issuance, have been discussed from various perspectives. To establish a robust foundation for these solutions, it is essential to conduct studies evaluating the impact of debt and bond issuance on the performance efficiency of real estate enterprises. The paper uses OLS, FEM, REM and FGLS regression methods, based on panel data collected from financial statement of 36 listed real estate company in HOSE and HNX exchanges during the 2015-2022 period. The results indicate that the companies’ ROA, ROE is negatively impacted by short term debt and bond issuance, while positively impact by longterm debt. Based on the findings, the paper provides policy recommendations regarding capital sources for the sustainable development of the real estate enterprises. Keywords: Short term debt, Long term debt, Bond issuance, Performance efficiency, Real estate companies Doi: 10.59276/JELB.2024.11.2679 Pham, Thu Thuy Email: thuypt@hvnh.edu.vn Banking Academy of Vietnam © Học viện Ngân hàng Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng ISSN 3030 - 4199 69 Số 271- Năm thứ 26 (12)- Tháng 11. 2024
  2. Tác động của việc vay nợ và phát hành trái phiếu tới hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp bất động sản Việt Nam sàn HOSE và HNX trong giai đoạn 2015-2022. Kết quả cho thấy việc vay nợ ngắn hạn và phát hành trái phiếu có tác động tiêu cực trong khi vay nợ dài hạn có tác động tích cực đến chỉ tiêu ROA, ROE của doanh nghiệp. Dựa trên các kết quả nghiên cứu, bài viết đưa ra các khuyến nghị về chính sách nguồn vốn nhằm phát triển bền vững các doanh nghiệp bất động sản. Từ khóa: Nợ ngắn hạn, Nợ dài hạn, Phát hành trái phiếu, Hiệu quả hoạt động, Doanh nghiệp bất động sản 1. Giới thiệu Trong bối cảnh như vậy, các giải pháp tập trung vào khơi thông dòng vốn nhằm tháo Ngành bất động sản (BĐS) được xem là gỡ khó khăn cho doanh nghiệp BĐS có trụ cột quan trọng của nền kinh tế của Việt thực sự hiệu quả? Nam. Theo Tổng cục Thống kê, trong giai Bài viết tiến hành nghiên cứu để tìm ra đoạn 2012-2022, đóng góp trực tiếp của bằng chứng thực nghiệm về hiệu quả của ngành BĐS vào tăng trưởng GDP, tính việc vay nợ và phát hành trái phiếu đến trung bình là 4,7%, nếu tính thêm cả tác hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp BĐS, động gián tiếp của ngành BĐS đến các từ đó đưa ra các kiến nghị về mặt chính ngành kinh tế khác, thì tổng đóng góp là sách liên quan đến nguồn vốn của doanh 7,62% vào GDP quốc gia (Viện Nghiên nghiệp BĐS mang tính khoa học. Mặc dù cứu BĐS Việt Nam, 2023). Chính bởi vậy, đã có một số nghiên cứu trong và ngoài sự phát triển bền vững của ngành BĐS nước về ảnh hưởng của cấu trúc vốn đến được sự quan tâm đặc biệt của Chính phủ lợi nhuận của các doanh nghiệp BĐS. Tuy và các cơ quan quản lý. Trong rất nhiều đề nhiên, chưa có nghiên cứu nào tập trung xuất nhằm tháo gỡ khó khăn cho thị trường trực tiếp vào tác động của các việc vay nợ, BĐS, các giải pháp liên quan đến nguồn đặc biệt là việc phát hành trái phiếu đến vốn tín dụng BĐS được nhắc đến trên rất hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhiều khía cạnh (Báo Điện tử Chính phủ, BĐS tại Việt Nam, trong khi phát hành 2023a, 2023b). trái phiếu được các doanh nghiệp BĐS sử Do các đặc trưng của ngành BĐS là quy mô dụng nhiều từ năm 2015 trở lại đây (Viện tài sản lớn, nên nhu cầu về vốn vay cũng Chiến lược và chính sách tài chính, 2019). rất lớn. Nhiều phân tích đã tập hợp số liệu Phần tiếp theo của bài viết trình bày cơ sở về tỷ lệ vay nợ của các doanh nghiệp BĐS lý thuyết và tổng quan nghiên cứu, phương tại Việt Nam và cho biết tỷ lệ nợ của các pháp nghiên cứu, kết quả nghiên cứu và doanh nghiệp này cao hơn vốn chủ sở hữu, thảo luận, các khuyến nghị cho các doanh thậm chí nhiều doanh nghiệp chạm ngưỡng nghiệp BĐS và kết luận. 5 lần (Hải Bình, 2023). Tổng giá trị phát hành trái phiếu riêng lẻ trong nước của các 2. Cơ sở lý thuyết và tổng quan nghiên doanh nghiệp BĐS trong giai đoạn 2015- cứu 2023 là 726.335 tỷ đồng (Bộ Tài chính, 2024) và chỉ số vốn chủ sở hữu của các 2.1. Các lý thuyết về quyết định vay nợ doanh nghiệp BĐS Việt Nam giảm khoảng của doanh nghiệp 50% trong năm 2023 (Kỳ Phong, 2023). 70 Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng- Số 271- Năm thứ 26 (12)- Tháng 11. 2024
  3. PHẠM THU THỦY Tác động của việc vay nợ đến hiệu quả thể có kết quả kinh doanh tốt với đòn bẩy hoạt động của doanh nghiệp có thể giải tài chính thấp, chứ không nhất thiết đạt tối thích bằng một số lý thuyết kinh điển như đa hóa lợi nhuận tại điểm cấu trúc vốn cân lý thuyết MM, lý thuyết cân bằng, lý thuyết bằng. Chính vì vậy, lý thuyết Trật tự phân trật tự phân hạng, lý thuyết tín hiệu… Mỗi hạng có thể đưa ra các lý giải cho hiện lý thuyết có những ưu nhược điểm riêng tượng này. và có giá trị trong phạm vi giả định của nó. Lý thuyết trật tự phân hạng (Pecking Các lý thuyết về quyết định nguồn tài trợ Order Theory- POT) phổ biến bao gồm: Lý thuyết trật tự phân hạng (Myers và Lý thuyết MM (Modigliani và Miller) Majluf, 1984) lý giải các quyết định vay nợ Lý thuyết MM (Modigliani và Miller, của doanh nghiệp dựa trên thực trạng thông 1958) được xem là nền tảng của các lý tin bất cân xứng. Các chủ doanh nghiệp sẽ thuyết cấu trúc vốn hiện đại. Lý thuyết này có các thông tin chính xác về triển vọng cho rằng, trong giả định thị trường vốn cũng như khả năng trả nợ của doanh nghiệp hoàn hảo, không có thuế, không có chi phí hơn so với các nhà đầu tư bên ngoài. Bởi giao dịch và chi phí phá sản thì giá trị của vậy, doanh nghiệp sẽ quyết định sử dụng doanh nghiệp có vay nợ bằng giá trị của các nguồn tài trợ theo thứ tự ưu tiên, phụ doanh nghiệp không có vay nợ. Hiểu cách thuộc vào mức độ rủi ro của dự án. Các khác, việc doanh nghiệp sử dụng nợ ngắn dự án an toàn và có mức sinh lời cao nên hạn, hay nợ dài hạn hay sử dụng vốn chủ được tài trợ bởi nguồn sẵn có từ lợi nhuận sở hữu để tài trợ cho hoạt động kinh doanh giữ lại. Tiếp đến doanh nghiệp sẽ lựa chọn của mình, thì các tác động đến hiệu quả nguồn vốn vay từ các nguồn tư nhân như hoạt động của doanh nghiệp là như nhau. vay thương mại, vay ngân hàng, rồi đến Tuy nhiên, các giả định về thị trường hoàn việc lựa chọn phát hành trái phiếu. Cuối hảo, không có thuế và các chi phí phá sản, cùng mới là phương án phát hành thêm vốn chi phí giao dịch là phi thực tế, do vậy, các cổ phần. Đây là một thứ tự ưu tiên hợp lý, lý thuyết về sau đã phát triển để khắc phục giúp doanh nghiệp tránh được các chi phí các giả định này. phát hành, giữ vững uy tín của mình, hạn Lý thuyết Cân bằng (Trade- off chế chia sẻ lợi nhuận và quyền kiểm soát Theory- TOT) doanh nghiệp. Dựa trên các lý thuyết M&M, lý thuyết Lý thuyết tín hiệu Cân bằng (Myers, 1977) bổ sung các tác Lý thuyết tín hiệu (Flannery,1986) cũng động của thuế, chi phí phá sản và các chi dựa trên giả thuyết người quản lý sở hữu phí giao dịch khi phân tích hiệu quả việc các thông tin nội bộ về tình trạng của doanh vay nợ của doanh nghiệp. Ở giai đoạn đầu, nghiệp chính xác hơn so với các chủ nợ và việc vay nợ sẽ mang lại lợi ích lớn cho nhà đầu tư bên ngoài, do vậy, họ sẽ chọn doanh nghiệp do họ được hưởng lợi từ lá các kỳ hạn vay nợ một cách chiến lược để chắn thuế. Tuy nhiên, khi tỷ lệ nợ tăng cao, phát tín hiệu về uy tín tín dụng của họ với doanh nghiệp sẽ đối mặt với rủi ro mất khả các nhà đầu tư bên ngoài. Nhà đầu tư bên năng thanh toán trong tương lai. Chính vì ngoài không có đủ thông tin chính xác về vậy, doanh nghiệp cần tìm ra một tỷ lệ vay các khoản vay, nên họ sẽ ra quyết định cho nợ tối ưu. vay và mức lãi suất dựa trên chất lượng nợ Mặc dù các lập luận của lý thuyết Cân bằng trung bình. Khi đó, công ty tốt sẽ bị thiệt là rất hợp lý, nhưng doanh nghiệp vẫn có khi phải trả lãi suất cao hơn (bị định giá Số 271- Năm thứ 26 (12)- Tháng 11. 2024- Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng 71
  4. Tác động của việc vay nợ và phát hành trái phiếu tới hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp bất động sản Việt Nam thấp) còn các công ty xấu thì ngược lại. Bởi hạn mức tín dụng, vay tài trợ hàng tồn kho, vậy, khi phải cân nhắc giữa vay ngắn hạn factoring và các khoản nợ khác. Các khoản và dài hạn, công ty sẽ cố gắng phát hành nợ dài hạn bao gồm nợ vay ngân hàng dài các loại chứng khoán mà thị trường đang hạn, nợ phát hành trái phiếu, các khoản định giá cao. Hiểu được điều này, các nhà thuê mua tài chính và các khoản nợ dài hạn đầu tư bên ngoài có thể tìm thấy tín hiệu về khác. Các khoản nợ ngắn hạn có chi phí tình hình tài chính của công ty thông qua thấp hơn nợ dài hạn, nhưng cũng rủi ro hơn kỳ hạn nợ mà công ty lựa chọn. Các công do chúng cần được tái tài trợ thường xuyên ty tốt bị định giá thấp cho các khoản nợ (Rai và Danilevskaia, 2005). dài hạn, nên sẽ có xu hướng vay nợ ngắn Kết quả nghiên cứu thực nghiệm về các hạn. Ngược lại, các công ty xấu sẽ có xu nhân tố có tác động đến kỳ hạn nguồn vốn hướng vay nợ dài hạn. Lý thuyết cũng nhấn vay nợ của doanh nghiệp tại các nền kinh mạnh các tác động liên ngành, với những tế đều thống nhất rằng kỳ hạn của nợ phải ngành có mức độ bất cân xứng thông tin phù hợp với kỳ hạn của tài sản (Demirguc- cao, các công ty có xu hướng phát hành nợ Kunt và Maksimovic, 1999; Ozkan, 2000; ngắn hạn để phát tín hiệu rằng tình hình (Khan, 2019); Lemma và Negash, 2012; tài chính của họ là tốt, còn các ngành có Phạm Thị Vân Trinh, 2020). Chi tiết hơn, mức độ minh bạch cao sẽ chọn phát hành Ozkan (2000) nhận định công ty có lợi kỳ hạn nợ phù hợp với kỳ hạn của tài sản. nhuận cao, cơ hội tăng trưởng tốt có xu Tuy nhiên, lý thuyết Tín hiệu chỉ phát huy hướng sử dụng nợ ngắn hạn; ngược lại trong trường hợp có chi phí giao dịch, còn công ty có kỳ hạn tài sản dài hoặc công ty trong trường hợp chi phí giao dịch bằng có quy mô lớn sẽ phát hành nợ dài hạn. Rai không, thị trường không thể phát tín hiệu (2005) khẳng định các doanh nghiệp lớn, này. Thêm vào đó, lý thuyết này cũng phù có nhiều tài sản cố định, có khả năng vay hợp khi công ty chỉ thực hiện một dự án tại dài hạn tốt hơn vì họ được xem là có rủi thời điểm phát hành khoản nợ. ro thấp hơn so với các doanh nghiệp nhỏ. Wanzenried (2006) và Bevan và Danbolt 2.2. Các nghiên cứu về nguồn vốn vay nợ (2000) đều cho rằng các doanh nghiệp có của doanh nghiệp cơ hội tăng trưởng nhanh thường chỉ có thể tiếp cận các khoản vay ngắn hạn (do rủi Phân theo kỳ hạn: ro cao), trong khi các doanh nghiệp có lợi Các nguồn vốn vay nợ của một doanh nhuận lớn thường có nhiều cơ hội tiếp cận nghiệp có thể được phân loại theo kỳ hạn các khoản vay dài hạn. bao gồm nợ ngắn hạn (nghĩa vụ thanh toán Xét về các yếu tố vĩ mô, năng lực vay mà doanh nghiệp dự kiến sẽ thanh toán ngắn hạn cũng phụ thuộc vào kỳ hạn và độ trong 1 năm hoặc trong chu kỳ hoạt động sâu của thị trường. Tại Mỹ, thị trường các bình thường của doanh nghiệp), nợ trung và công cụ nợ ngắn hạn và repos (hợp đồng dài hạn (các nghĩa vụ nợ sẽ đến hạn trong mua lại) phát triển, nên các doanh nghiệp 12 tháng trở lên). Ross và cộng sự (2013) dễ dàng tiếp cận các nguồn vốn ngắn hạn. nhấn mạnh, trong nền kinh tế hoàn hảo, các Anotiniou và cộng sự (2002) khẳng định tài sản ngắn hạn sẽ được tài trợ bởi nợ ngắn các doanh nghiệp thường hạn chế vay dài hạn, còn tài sản dài hạn thì được tài trợ bởi hạn ở những thị trường có mặt bằng lãi suất nợ dài hạn và vốn chủ sở hữu. Các nguồn cao. Lemma và Negash (2012) chỉ ra tại các tài trợ ngắn hạn bao gồm các khoản vay quốc gia có hệ thống ngân hàng phát triển, 72 Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng- Số 271- Năm thứ 26 (12)- Tháng 11. 2024
  5. PHẠM THU THỦY các công ty có xu hướng sử dụng nhiều nợ Prescott 1986). Chính vì các khoản vay ít đòi ngắn hạn, còn các quốc gia có hệ thống thị hỏi sự minh bạch thông tin như các khoản trường tài chính phát triển sẽ có xu hướng phát hành trái phiếu, nên công ty có tình ít sử dụng nợ ngân hàng. Deesomsak và trạng thông tin bất cân xứng và khả năng vỡ cộng sự (2009), cũng có kết quả tương tự nợ cao sẽ vay ngân hàng thay vì phát hành khi kết luận nền kinh tế càng phát triển, trái phiếu (Bialek-Jaworska, 2019). Khi tình doanh nghiệp càng sử dụng nợ dài hạn. trạng thông tin bất cân xứng giảm đi, sự lựa Phân theo chủ thể cho vay: chọn nguồn vay nợ sẽ phụ thuộc vào chi phí Các khoản nợ cũng có thể được chia theo giao dịch, sự linh hoạt hay chất lượng tín chủ thể cho vay, bao gồm nợ ngân hàng, dụng (Diamond 1991 và Rajan 1992). Cũng chứng khoán nợ và các khoản nợ khác. kết quả tương tự, Ioannidou (2022) cho rằng Theo Vernimmen và cộng sự (2014), chứng các khoản vay được đảm bảo bằng tài sản sẽ khoán nợ (trái phiếu, tín phiếu, chứng chỉ làm giảm tình trạng thông tin bất cân xứng. tiền gửi, giấy nhận nợ thương mại, trái phiếu Theo lý thuyết về chi phí phát hành, được đảm bảo bằng các khoản thế chấp…) việc phát hành trái phiếu là khá tốn kém, có thể giao dịch trên thị trường thứ cấp, do vậy khối lượng phát hành quá nhỏ sẽ trong khi các khoản vay ngân hàng và các không hiệu quả. Các doanh nghiệp sẽ chỉ khoản thuê mua tài chính thì không có tính phát hành trái phiếu trên thị tường khi cần thanh khoản này. Phát hành trái phiếu cũng khoản vốn tương đối lớn, để hưởng lợi không yêu cầu doanh nghiệp phải có tài sản ích kinh tế nhờ quy mô. Các nghiên cứu đảm bảo, mục đích của việc phát hành trái của Smith (1986), Blackwell và Kidwell phiếu cũng không cần được công bố, và có (1988), Krishnaswami và cộng sự, (1999), thể sử dụng để thanh toán các khoản nợ, do Esho và cộng sự (2001), Denis and Mihov vậy, các doanh nghệp tìm kiếm cơ hội tăng (2003) cũng chỉ ra các doanh nghệp lớn, thanh khoản, hoặc có nhiều nợ đến hạn, cần những khoản vốn lớn thường sẽ phát thường có xu hướng phát hành trái phiếu hành trái phiếu. (Bialek-Jaworska, 2019). Các công ty lớn, Lý thuyết thoả thuận lại và thanh lý chỉ có uy tín tốt, công ty có xếp hạng tín dụng ra các áp lực của con nợ khi phải thoả tốt thường được lợi nhiều hơn từ việc phát thuận lại nợ với các trái chủ, việc này có hành trái phiếu (Diamond, 1984 và 1991; thể dẫn đến doanh nghiệp bị thanh lý một Krishnaswami và cộng sự, 1999). cách kém hiệu quả. Các khoản vay thường Nhiều nghiên cứu tập trung làm rõ cơ sở được thoả thuận lại do vậy giảm được cho việc lựa chọn giữa vay ngân hàng và việc doanh nghiệp bị thanh lý (Berlin và phát hành trái phiếu của doanh nghiệp dựa Loeys, 1988; Chemmanur và Fulghieri, trên các lý thuyết nền tảng như Lý thuyết 1994; Morellec và cộng sự, 2014). Do đó, về thông tin bất cân xứng, Lý thuyết về chi các doanh nghiệp với áp lực tài chính lớn phí phát hành, Lý thuyết về thoả thuận lại hoặc với giá trị thanh lý lớn có xu hướng sử và thanh lý. dụng các khoản vay thay vì phát hành trái Theo lý thuyết về thông tin bất cân xứng: các phiếu (Cantillo và Wright, 2000; Denis và ngân hàng thường sẽ có nhiều lợi thế trong Mihov, 2003; Esho và cộng sự, 2001), các việc thẩm định và giám sát khách hàng, từ doanh nghiệp có tài sản hữu hình lớn cũng đó có thể giảm được rủi ro lựa chọn đối thường vay ngân hàng vì tài sản bảo đảm nghịch và rủi ro đạo đức (Leland và Pyle, làm tăng tính hiệu quả của quá trình thanh 1977, Diamond 1984, Fama 1985, Boyd and lý (Bialek-Jaworska, 2019). Số 271- Năm thứ 26 (12)- Tháng 11. 2024- Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng 73
  6. Tác động của việc vay nợ và phát hành trái phiếu tới hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp bất động sản Việt Nam Tóm lại, có thể nhận thấy các doanh nghiệp đòn bẩy. Trên thị trường BĐS Indonesia, có cơ hội tăng trưởng lớn, quyền lực thương Prakoso (2022) nhấn mạnh tỷ lệ nợ có lượng cao nếu vỡ nợ, rủi ro hoạt động thấp, tương quan ngược chiều đến lợi nhuận của vận hành trong thị trường cạnh tranh hiệu doanh nghiệp BĐS. Tại Việt Nam, tác giả quả, và có ít nguồn cung cấp tín dụng thường Nguyễn Văn Công (2019) kết luận hệ số nợ có xu hướng phát hành trái phiếu. Các doanh có tác động ngược chiều đến ROA và cùng nghiệp lớn, với đòn bẩy cao và xếp hạng tín chiều đến ROE của các doanh nghiệp BĐS. dụng cao cũng thường phát hành trái phiếu Le Ngoc Thuy Trang (2023) cho thấy hệ (Morellec và cộng sự, 2014). số nợ tác động ngược chiều đến cả 2 chỉ Nghiên cứu về các nhân tố vĩ mô ảnh hưởng số ROA và ROE. Chi tiết hơn, nghiên cứu đến lựa chọn vay ngân hàng hay phát hành của Nguyễn Hải Nam và cộng sự (2022), trái phiếu của doanh nghiệp, Morrelec và Nguyễn Minh Ngọc và cộng sự (2021) cho cộng sự (2014) nhấn mạnh nguồn cung thấy, hệ số vay nợ tổng quát và hệ số nợ vốn trên thị trường tín dụng tư nhân sẽ tác ngắn hạn có tác động tiêu cực, tuy nhiên, động đến chi phí vay mượn, nguồn cung hệ số nợ dài hạn có tác động tích cực tới này càng dồi dào, thì doanh nghiệp có xu hiệu quả của doanh nghiệp BĐS. hướng lựa chọn các khoản vay càng nhiều. Giá trị của doanh nghiệp BĐS thường được Sự cạnh tranh của ngành mà doanh nghiệp đo lường bởi giá trị thị trường trên giá trị sổ đang hoạt động cũng có tác động đáng kể, sách của vốn cổ phần (PBV). Nghiên cứu sự cạnh tranh này càng lớn, các ngân hàng của Putri và cộng sự (2023); Putra (2019); nhận thấy rủi ro của doanh nghiệp càng Prakoso (2022) về các doanh nghiệp BĐS cao, và vì vậy, doanh nghiệp thường phát trên thị trường Indonesia đồng thuận kết hành trái phiếu nhiều hơn là vay ngân hàng. luận tỷ lệ vay nợ có tác động trực tiếp, thuận chiều đến giá trị doanh nghiệp. 2.3. Các nghiên cứu tác động của việc Các nghiên cứu sâu hơn về tác động của vay nợ đến hiệu quả hoạt động của doanh việc phát hành trái phiếu đến kết quả tài nghiệp bất động sản chính của doanh nghiệp, nghiên cứu của Nzau và cộng sự (2019) cho thấy tỷ lệ trái Trong các nghiên cứu chuyên sâu về tác phiếu phát hành, kỳ hạn của trái phiếu có tác động của việc vay nợ tới hiệu quả hoạt động động ý nghĩa đến hệ số ROE của các doanh của doanh nghiệp BĐS, lợi nhuận của doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng nghiệp BĐS (ROA và ROE) và giá trị của khoán Kenya. Nghiên cứu của Khurram doanh nghiệp BĐS (PBV) thường được sử và cộng sự (2023) cho thấy việc phát hành dụng như là biến phụ thuộc phổ biến. trái phiếu xanh có tác động tích cực đến Faizulayev và cộng sự (2022) nghiên cứu khả năng đổi mới sáng tạo và giá trị doanh về các doanh nghiệp BĐS tại Mỹ và Anh nghiệp của các doanh nghiệp Trung Quốc. cho thấy hệ số nợ có tác động cùng chiều Từ các nghiên cứu có cùng chủ đề, có thể đến các kết quả tài chính của doanh nghiệp. nhận thấy các nghiên cứu cụ thể về tác Wahid (2018) nghiên cứu về các doanh động của việc phát hành trái phiếu đến nghiệp BĐS Malaysia cho kết quả hệ số nợ hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp chưa có tương quan ngược chiều với ROE của nhiều. Thị trường tài chính ngày càng phát các doanh nghiệp, hàm ý rằng các hậu quả triển, nguồn tài trợ từ phát hành trái phiếu của “chi phí khó khăn tài chính” là cao hơn sẽ ngày càng quan trọng, xu hướng phát so với lợi ích về lá chắn thuế khi sử dụng hành trái phiếu xanh cũng đang được sự 74 Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng- Số 271- Năm thứ 26 (12)- Tháng 11. 2024
  7. PHẠM THU THỦY quan tâm của nhiều nhà đầu tư và doanh hình (nếu có) sẽ được khắc phục bằng nghiệp. Nghiên cứu này sẽ đóng góp về phương pháp FGLS. phương diện lý luận và thực tiễn về vai trò Nguồn dữ liệu nghiên cứu được thu thập của việc vay nợ, đặc biệt là việc phát hành từ báo cáo tài chính của các công ty BĐS trái phiếu, đến hiệu quả hoạt động của các đã niêm yết trên sàn chứng khoán trong doanh nghiệp BĐS tại Việt Nam, từ đó đưa giai đoạn 2015-2022, đây là giai đoạn thị ra các khuyến nghị nhằm tháo gỡ các khó trường trái phiếu có sự tăng trưởng cả về khăn về nguồn vốn cho doanh nghiệp BĐS. quy mô và tỷ trọng trên GPD (Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam, 2023). Sau khi đã xử 3. Phương pháp nghiên cứu lý và loại bỏ các giá trị dị biệt, đảm bảo tính chuẩn hoá của phân phối và phù hợp 3.1. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu để chạy mô hình định lượng, nghiên cứu sử dụng dữ liệu từ 36 công ty bất động sản đã Với mục tiêu nghiên cứu tác động của việc niêm yết với tổng 288 quan sát. Các biến vay nợ và phát hành trái phiếu đến hiệu về kinh tế vĩ mô bao gồm tỷ lệ tăng trưởng quả hoạt động của các doanh nghiệp BĐS, GDP và tỷ lệ tăng trưởng CPI được thu nhằm đưa ra các đề xuất tối ưu nguồn vốn thập trên báo cáo của Tổng cục Thống kê của các doanh nghiệp BĐS, nghiên cứu này Việt Nam. đặt ra những câu hỏi nghiên cứu như sau: Mô hình nghiên cứu được đề xuất như sau: - Các tỷ lệ nợ, bao gồm tỷ lệ nợ ngắn hạn, ROAi,t+1 = β0 + β1∙Tỷ lệ nợ và trái phiếui,t + tỷ lệ nợ dài hạn có tác động như thế nào βm∙Biến nội bộ i,t,m + βk∙Biến vĩ môt + ϵi,t đến hiệu quả hoạt động của các doanh ROEi,t+1 = β0 + β1∙Tỷ lệ nợ và trái phiếui,t + nghiệp BĐS tại Việt Nam trong giai đoạn βm∙Biến nội bộ i,t,m + βk∙Biến vĩ môt + ϵi,t 2015-2022? - Tỷ lệ phát hành trái phiếu có tác động Trong đó, i, t thể hiện các biến số về doanh như thế nào đến hiệu quả hoạt động của nghiệp bất động sản i trong năm t, ϵi,t là các doanh nghiệp BĐS tại Việt Nam trong phần dư. Đa số các biến trong mô hình giai đoạn 2015-2022? được kế thừa từ các nghiên cứu trước - Các doanh nghiệp BĐS nên tối ưu hoá các (Bảng 1). Trong bối cảnh nguồn vốn từ nguồn vốn như thế nào để đạt được hiệu phát hành trái phiếu của các doanh nghiệp quả hoạt động tốt nhất? BĐS tăng nhanh kể từ năm 2015 (Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam, 2023), sau đó 3.2. Phương pháp nghiên cứu gặp nhiều khó khăn từ năm 2021 đến nay liên quan đến việc đáo hạn trái phiếu (Phan Nghiên cứu sử dụng phương pháp định Thị Hoàng Yến và cộng sự, 2023), tác giả lượng để xây dựng mô hình hồi quy với dữ đề xuất bổ sung thêm biến Tỷ lệ phát hành liệu bảng cân bằng, xử lý bằng phần mềm trái phiếu trên tổng nợ (PHTP) vào các biến STATA phiên bản 17. Các phương pháp về tỷ lệ nợ. Ngoài ra, xét thấy năng lực bán hồi quy được sử dụng bao gồm Pooled hàng của các doanh nghiệp BĐS là rất quan OLS, mô hình hiệu ứng cố định (FEM) và trọng đến lợi nhuận của doanh nghiệp (An mô hình hiệu ứng ngẫu nhiên (REM). Sau Nhiên, 2021; Khánh Linh, 2022), nghiên đó, nghiên cứu thực hiện các kiểm định để cứu đã bổ sung thêm biến Vòng quay tổng lựa chọn mô hình tối ưu và kiểm tra tính tài sản (VQTTS) vào các biến kiểm soát. vững của mô hình. Các khuyết tật của mô Các biến trong mô hình, ý nghĩa và nguồn Số 271- Năm thứ 26 (12)- Tháng 11. 2024- Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng 75
  8. Tác động của việc vay nợ và phát hành trái phiếu tới hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp bất động sản Việt Nam Bảng 1. Giải thích các biến trong mô hình Biến Cách xác định Kỳ vọng Các nghiên cứu tham khảo Biến phụ thuộc ROA Faizulayev (2022); Škuláňová (2020); Lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sản (Lợi nhuận trên tổng Prakoso (2022); Nguyễn Hải Nam bình quân tài sản) (2022); Nguyen Minh Ngoc (2021); ROE (Lợi nhuận trên Lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ sở Nguyen Van Cong (2019), Le Ngọc vốn chủ sở hữu) hữu bình quân Thuy Trang (2023) Các biến về tỷ lệ nợ NNH (Tỷ lệ nợ ngắn Prakoso (2022); Nguyễn Hải Nam hạn) Nợ ngắn hạn/Tổng tài sản +/- (2022); Nguyen Minh Ngoc (2021) NDH (Tỷ lệ nợ dài hạn) Prackoso (2022); Nguyễn Hải Nam Nợ dài hạn/ Tổng tài sản +/- (2022); Nguyen Minh Ngoc (2021) PHTP (Tỷ lệ Phát hành Tỷ lệ phát hành trái phiếu/Tổng nợ + Nazu và cộng sự (2019) trái phiếu DN) Các biến kiểm soát Các biến nội bộ TSNH Tổng tài sản ngắn hạn/Tổng tài Nguyen Minh Ngoc (2021); Nguyễn Thị (Tỷ lệ tài sản ngắn hạn) + sản Vân Trinh (2019) TSCD Nguyen Minh Ngoc (2021); Nguyễn Thị (Tỷ lệ tài sản cố định) Tài sản cố định/Tổng tài sản + Vân Trinh (2019) KNTTNH (Khả năng Nguyen Minh Ngoc (2021); Putra Tài sản ngắn hạn/ Nợ ngắn hạn + thanh toán ngắn hạn) (2019) VQTTS (Vòng quay Doanh thu thuần/Tổng tài sản bình + Le Ngọc Thuy Trang (2023) tổng tài sản) quân Putri (2023); Prakoso (2022); Nguyen Minh Ngoc (2021); Nguyễn QMDN (Quy mô doanh +/ không Logarit (Tổng tài sản) Hải Nam (2022), Le Ngọc Thuy Trang nghiệp) tác động (2023) TTVCSH (Tăng trưởng (VCSH năm sau ₋ VCSH năm + Nguyễn Nguyệt Minh (2022) vốn chủ sở hữu) trước)/VCSH năm trước TTDT (Tăng trưởng (DT năm sau ₋ DT năm trước)/DT Putri (2023); Nguyen Minh Ngoc + doanh thu) năm trước (2021); Nguyễn Hải Nam (2022) Các biến vĩ mô Tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng Škuláňová (2020); Nguyen Minh Ngoc GDP + năm (2021), Le Ngọc Thuy Trang (2023) Mức độ thay đổi của giá cả hàng Škuláňová (2020); Nguyen Minh Ngoc CPI + hóa tiêu dùng hàng năm (CPI) (2021) Nguồn: Tác giả tổng hợp tham khảo được thể hiện như sau: tỷ lệ nợ dài hạn trung bình là 18,39% và cao nhất là 72,93%, tỷ lệ phát hành trái Thống kê mô tả các biến phiếu trung bình là 6,58% với tỷ lệ cao Trong giai đoạn 2015 -2022, tỷ lệ nợ ngắn nhất là 87,32%; cho thấy tầm quan trọng hạn trung bình của các doanh nghiệp BĐS của các nguồn vốn vay nợ của doanh là 31,91%, dao động từ 0,83% đến 73,5%, nghiệp. Thống kê mô tả các biến được thể 76 Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng- Số 271- Năm thứ 26 (12)- Tháng 11. 2024
  9. PHẠM THU THỦY Bảng 2. Thống kê mô tả các biến Biến Số quan sát Trung bình Độ lệch chuẩn Thấp nhất Cao nhất ROEt+1 252 0,090 0,131 -0,764 0,606 ROAt+1 252 0,031 0,083 -0,896 0,194 NNHt 288 0,319 0,166 0,008 0,735 NDHt 288 0,183 0,153 0,0001 0,729 PHTPt 288 0,065 0,143 0 0,873 TTVCSHt 288 0,166 0,344 -0,722 3,147 TSNHt 288 0,617 0,227 0,053 0,991 TSCĐt 288 0,074 0,118 0,000 0,676 KNTTNHt 288 2,747 2,703 0,226 20,550 QMDNt 288 21,992 1,308 19,253 27,081 TTDTt 288 0,322 2,383 -24,16 24,675 VQTTSt 288 0,220 0,1621575 -0,126 0,939 Nguồn: Tính toán của tác giả từ phần mềm STATA hiện trong Bảng 2. (FGLS) (Hansen, 2007). Kết quả kiểm định Hausman cho thấy, với giá trị p < 0,05, mô Phân tích tương quan các biến trong mô hình phù hợp là mô hình tác động cố định hình (FEM). Mô hình FEM có tất cả các hệ số Kết quả phân tích tương quan cho thấy hệ VIF nhỏ hơn 3, cho thấy mô hình không có số tương quan giữa tất cả các biến độc lập hiện tượng đa cộng tuyến (Nguyễn Quang đều nhỏ hơn 0,6. Vì vậy có thể kết luận rằng Dong và Nguyễn Thị Minh, 2013). Kết quả không có hiện tượng đa cộng tuyến ảnh kiểm định White và kiểm định Wooldridge hưởng nghiêm trọng đến ước lượng của mô cho thấy mô hình có hiện tượng phương hình. Thực hiện kiểm định hệ số phóng đại sai sai số thay đổi và không có hiện tượng phương sai VIF cho kết quả hệ số VIF của tự tương quan. Tiếp theo nghiên cứu sử mô hình có giá trị trung bình là 1,48 (dao dụng ước lượng bình phương tối thiểu tổng động từ 1,09 đến 2,32) có nghĩa không có quát (FGLS) theo nghiên cứu của Hansen hiện tượng đa cộng tuyến và dữ liệu là phù (2007) để cấu trúc lại cho các mô hình hợp để phân tích hồi quy (Nguyễn Quang FEM nhằm khắc phục hiện tượng phương Dong và Nguyễn Thị Minh, 2013). sai sai số thay đổi. Để lựa chọn mô hình phù hợp nhất, nghiên cứu sử dụng kiểm định Hausman. Mô hình 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận sau khi được lựa chọn được kiểm định các giả thuyết, bao gồm kiểm định đa cộng Kết quả mô hình hồi quy tác động của các tuyến (kiểm định VIF), kiểm định phương hệ số nợ ngắn hạn, dài hạn và phát hành trái sai sai số thay đổi (kiểm định Breusch and phiếu đến chỉ tiêu ROA và ROE năm tiếp Pagan Lagrangian) và kiểm định tự tương theo của NHTM với các phương pháp hồi quan (kiểm định Wooldridge) và khắc quy FEM và khắc phục bằng FGLS (Bảng 3). phục những khuyết tật của mô hình bằng Kết quả nghiên cứu cho thấy, với phương ước lượng bình phương tối thiểu tổng quát pháp FGLS, tỷ lệ nợ ngắn hạn có tác động Số 271- Năm thứ 26 (12)- Tháng 11. 2024- Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng 77
  10. Tác động của việc vay nợ và phát hành trái phiếu tới hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp bất động sản Việt Nam Bảng 3. Kết quả mô hình với phương pháp hồi quy FGLS ROA ROE ROA ROE -0,037** 0,074* -0,003 -0,013*** NNH QMDN [-2,02] [1,86] [-1,56] [-3,26] 0,066*** 0,300*** 0,001 0,000 NDH TTDT [4,56] [8,05] [0,93] [0,40] -0,0459*** -0,0797*** 0,06*** 0,117*** TPDN VQTTS [-4,71] [-5,99] [4,54] [3,90] 0,0225*** 0,0159 -0,000 0,002 TTVCSH GDP [3,24] [1,33] [-0,01] [0,85] 0.025* 0,054* 0,002*** 0,004*** TSNH CPI [1,93] [1,92] [2,64] [2,84] -0,015 -0,033 0,059 0,224** TSCD cons [-0,44] [-0,49] [1,48] [2,48] 0,001 0,002 KNTTNH [0,73] [0,64] N 252 252 252 252 Nguồn: Tác giả tổng hợp từ phần mềm Stata Chú thích: * Tương ứng mức ý nghĩa 10% ** Tương ứng mức ý nghĩa 5% ***Tương ứng mức ý nghĩa 1% ngược chiều, mức ý nghĩa 5% đến ROA và để huy động vốn dài hạn không giúp doanh có tác động cùng chiều, mức ý nghĩa 10% nghiệp tăng được ROA và ROE, mà ngược đến ROE. Tỷ lệ nợ dài hạn có tác động lại, làm giảm hai chỉ tiêu này. Kết quả này mạnh (với mức ý nghĩa 1%) và cùng chiều trái ngược với kết quả của Nazu và cộng đến cả ROA và ROE của các doanh nghiệp. sự (2019). Điều này có thể lý giải dựa trên Điều này hàm ý rằng việc vay ngân hàng lý thuyết về chi phí phát hành, trái phiếu dài hạn sẽ giúp doanh nghiệp tăng hiệu quả của doanh nghiệp bất động sản mặc dù lãi hoạt động rõ rệt, trong khi việc vay ngắn suất có thể thấp hơn lãi đi vay, nhưng các hạn có tác động giảm ROA nhưng vẫn chi phí phân phối cao, nên lợi nhuận từ các tăng ROE. Điều này có thể lý giải do các dự án BĐS không đủ để bù đắp. Bên cạnh nguyên nhân: các nguồn vốn dài hạn là phù đó, các dự án bất động sản do ngân hàng hợp với cơ cấu tài sản của doanh nghiệp tài trợ thường có yêu cầu cao về mặt pháp BĐS do phần lớn là các tài sản là tài sản dài lý và tính khả thi, được ngân hàng thẩm hạn. Nguồn vốn ngắn hạn tuy rằng tăng áp định và giám sát kỹ lưỡng (Ioannidou và lực thanh khoản cho doanh nghiệp, nhưng cộng sự, 2022). Nhờ sự giám sát này nên vẫn tác động tăng lợi nhuận trên vốn chủ sở các doanh nghiệp vay vốn ngân hàng có hữu. Các kết quả này là tương đồng với kết thể có kết quả hoạt động tốt hơn so với các quả của Prakoso (2022), Nguyễn Hải Nam doanh nghiệp phát hành trái phiếu. Một lý và cộng sự (2023) Nguyễn Văn Công và do khác là thị trường tài chính Việt Nam cộng sự (2019). là thị trường đang phát triển, các khoản Tỷ lệ phát hành trái phiếu doanh nghiệp có vay sẽ là lựa chọn phổ biến (Morellec và tác động mạnh (mức ý nghĩa 1%) và ngược cộng sự, 2014). Các doanh nghiệp sẽ tài chiều đến cả ROA và ROE của doanh trợ bằng các khoản vốn vay trước, rồi mới nghiệp, thể hiện việc phát hành trái phiếu đến phát hành trái phiếu (Myers, 1984; 78 Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng- Số 271- Năm thứ 26 (12)- Tháng 11. 2024
  11. PHẠM THU THỦY Lema và Negash, 2012, Bialek-Jaworska GDP không có ý nghĩa thống kê. và Krawczyk, 2019). Do vậy, các doanh nghiệp có phát hành trái phiếu thường là 5. Các khuyến nghị nhằm tối ưu hóa những doanh nghiệp có đòn bẩy tài chính nguồn vốn của doanh nghiệp bất động lớn, khó có thể tiếp cận thêm nguồn vốn sản Việt Nam vay ngân hàng, tổng chi phí trả lãi của những doanh nghiệp này là rất lớn, khiến Từ các kết quả nghiên cứu, có thể rút ra cho lợi nhuận của doanh nghiệp suy giảm. một vài khuyến nghị quan trọng, nhằm tối Ngoài ra, nhiều biến khác kiểm soát khác ưu hoá nguồn vốn của các doanh nghiệp có tác động có ý nghĩa đến ROA và ROE BĐS Việt Nam. của doanh nghiệp BĐS. Trong số các biến Thứ nhất, các doanh nghiệp BĐS nên tập thuộc về doanh nghiệp, tỷ lệ tăng trưởng trung vào nguồn vốn trung dài hạn. Với đặc vốn chủ sở hữu có tác động mạnh, thuận trưng tài sản của các doanh nghiệp BĐS chiều đến ROA hàm ý rằng doanh nghiệp thường có kỳ hạn dài, các khoản vay trung BĐS tăng quy mô vốn sẽ tăng được hiệu dài hạn là phù hợp và được chứng minh quả hoạt động trên tổng tài sản, kết quả có tác động thuận chiều tới hiệu quả của này tương đồng với kết quả của Nguyễn doanh nghiệp. Nguyệt Minh và cộng sự (2019). Ngược Thứ hai, nguồn vốn vay từ ngân hàng luôn lại, quy mô doanh nghiệp tác động mạnh, luôn là nguồn vốn quan trọng đối với các ngược chiều đến ROE thể hiện các doanh doanh nghiệp, đặc biệt, với hệ thống tài nghiệp tăng trưởng quy mô lại làm hiệu chính dựa chủ yếu vào ngân hàng như ở quả trên vốn chủ sở hữu giảm, điều này Việt Nam. Tuy nhiên, theo Lan Hương có thể do các dự án BĐS cần thời gian dài (2023), vay ngân hàng chỉ chiếm từ 11- mới có thể tạo ra lợi nhuận. Kết quả này 14% tổng nợ của các doanh nghiệp BĐS là đối lập với nghiên cứu trên thị trường trong các năm 2021-2023, phần nợ còn lại Indonesia của tác giả Prackoso (2022) và đến từ các khoản người mua trả trước, phát Putri và cộng sự (2023) khi kết luận quy hành trái phiếu, nợ các tổ chức, cá nhân và mô có tác động thuận chiều tới lợi nhuận nợ khác. Với nhu cầu vốn lớn và dài hạn, của các doanh nghiệp BĐS. Tỷ lệ tài sản việc vay ngân hàng sẽ ổn định hơn so với ngắn hạn có tác động nhẹ, cùng chiều đến vay từ các nguồn khác. Việc ngân hàng tài cả ROA và ROE, có thể giải thích do các trợ cho các dự án BĐS cũng sẽ đặt ra yêu tài sản ngắn hạn phù hợp với cơ cấu nợ của cầu các dự án cần minh bạch, hiệu quả, an các DN BĐS Việt Nam (tỷ lệ nợ ngắn hạn toàn, từ đó giảm bớt tình trạng rủi ro của dự trung bình là 31%). Vòng quay tổng tài sản án. Bởi vậy, các doanh nghiệp BĐS cũng có tác động mạnh, cùng chiều đến cả ROA cần nâng cao năng lực tài chính, năng lực và ROE thể hiện doanh nghiệp nào có tạo cạnh tranh, tăng khả năng tiếp cận nguồn được doanh thu trên một đồng tài sản lớn vốn từ các NHTM. sẽ có lợi thế cạnh tranh lớn. Trong các biến Thứ ba, nguồn vốn từ phát hành trái phiếu số thuộc về nền kinh tế vĩ mô, tỷ lệ tăng sẽ là xu hướng của các doanh nghiệp BĐS trưởng giá tiêu dùng CPI có tác động mạnh, khi bản thân các doanh nghiệp lớn mạnh, cùng chiều đến cả ROA và ROE của doanh minh bạch và thị trường tài chính của Việt nghiệp BĐS, hàm ý rằng lợi nhuận của Nam phát triển hơn. Tuy nhiên, khi thị doanh nghiệp BĐS tăng trong bối cảnh lạm trường tài chính chưa phát triển, việc phát phát tăng cao, trong khi tỷ lệ tăng trưởng hành trái phiếu quá mức có thể làm tăng Số 271- Năm thứ 26 (12)- Tháng 11. 2024- Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng 79
  12. Tác động của việc vay nợ và phát hành trái phiếu tới hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp bất động sản Việt Nam tình trạng thông tin bất cân xứng, tăng mức thấy việc vay nợ ngắn hạn và phát hành trái độ rủi ro và mất niềm tin của nhà đầu tư. phiếu có tác động tiêu cực trong khi vay nợ Bởi vậy, trong giai đoạn này, Bộ Tài chính dài hạn có tác động tích cực đến chỉ tiêu và Uỷ ban chứng khoán Nhà Nước cần đưa ROA, ROE của doanh nghiệp. Đây là một ra các điều kiện chọn lọc đảm bảo các trái trong những nghiên cứu đầu tiên đánh giá phiếu được phát hành là các trái phiếu có thực nghiệm tác động của việc phát hành chất lượng. Đồng thời, phát triển thị trường trái phiếu đến hiệu quả hoạt động của các tài chính bằng cách nâng cấp hạ tầng công doanh nghiệp BĐS. Nghiên cứu hi vọng sẽ nghệ thông tin và dữ liệu, tăng tính minh góp phần tháo gỡ các khó khăn của doanh bạch, đa dạng hoá nhà đầu tư, nâng cao nghiệp BĐS, đặc biệt trong vấn đề tiếp cận hiểu biết về tài chính và tăng cường thanh vốn, để có thể phát triển bền vững, góp tra, giám sát thị trường. phần vào tăng trưởng và ổn định nền kinh tế. Do các hạn chế về dữ liệu và khoảng 6. Kết luận thời gian nghiên cứu, kết quả nghiên cứu có thể chưa mang tính khái quát cho tất Bài viết đã phân tích tác động của việc vay cả các doanh nghiệp BĐS trên thị trường. nợ và phát hành trái phiếu đến hiệu quả hoạt Trong tương lai, mẫu nghiên cứu nên được động của các doanh nghiệp BĐS, từ đó đưa mở rộng, và khoảng thời gian nghiên cứu ra một số khuyến nghị nhằm tối ưu nguồn nên kéo dài đủ một chu kỳ kinh tế để có các tài trợ của doanh nghiệp BĐS. Kết quả cho kết luận chính xác hơn. ■ Tài liệu tham khảo Antoniou, A., Guney, Y. and Paudyal, K. (2002). Determinants of Corporate Capital Structure: Evidence from European Countries. Working Papers, Centre for Empirical Research in Finance. University of Durham. https://doi. org/10.2139/ssrn.302833 An Nhiên. (2021). 20 doanh nghiệp niêm yết tồn kho bất động sản “chất đống” 315.000 tỷ đồng. Retrieved 27/2/2024, from https://vneconomy.vn/20-doanh-nghiep-niem-yet-ton-kho-bat-dong-san-chat-dong-315-000-ty-dong.htm Báo Điện tử Chính phủ. (2023a). Thúc đẩy tín dụng đối với bất động sản và nhà ở xã hội, truy cập lần cuối ngày 20/6/2023 tại https://baochinhphu.vn/thuc-day-tin-dung-doi-voi-bat-dong-san-va-phat-trien-nha-o-xa- hoi-102231113101636708.htm Báo Điện tử Chính phủ. (2023b). Thủ tướng yêu cầu Ngân hàng Nhà nước ban hành ngay 2 thông tư quan trọng, Truy cập lần cuối ngày 25/04/2023 từ https://baochinhphu.vn/thu-tuong-yeu-cau-ngan-hang-nha-nuoc-ban-hanh-ngay- 2-thong-tu-quan-trong-102230422192742998.htm Berlin M., Loeys J. (1988). Bond covenants and delegated monitoring, Journal of Finance, 43, 397-12, https://doi. org/10.2307/2328467 Bevan, A. A. & Danbolt. J. (2000). Dynamics in the Determinants of Capital Structure in the UK, Capital Structure Dynamics, Working Paper, No 9, https://doi.org/10.2139/ssrn.233551 Bialek-Jaworska, A., Krawczyk, T. (2019). Corporate bonds or bank loan? The choices of funding sources and information disclosure of Polish listed companies, Central European Economic Journal, https://doi.org/10.1515/ceej-2018-0003 Bộ Tài chính. (2024). Báo cáo số 3768/BTC-QLCS về thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý thị trường BĐS và phát triển nhà ở xã hội từ năm 2015 đến hết năm 2023., truy cập tại https://vtv.vn/kinh-te/hon-350000-ty-dong-du-no- trai-phieu-doanh-nghiep-bat-dong-san-20240510052158125.htm Blackwell D., Kidwell D. (1988). An Investigation of Cost Differences between Public Sales and Private Placements of Debt, Journal of Financial Economics, 22, 253-278. https://doi.org/10.1016/0304-405X(88)90071-2 Boyd J., Prescott E. (1986). Financial Intermediary-coalitions, Journal of Economic Theory, 38, 211-32. https://doi. org/10.1016/0022-0531(86)90115-8 Cantillo M., Wright J. (2000). How do firms choose their lenders? An empirical investigation, Review of Financial Studies, 13, 155-89. https://doi.org/10.1093/rfs/13.1.155 Chemmanur T., Fulghieri P. (1994). Reputation, renegotiation, and the choice between bank loans and publicly traded debt, Review of Financial Studies, 1, 475-506. https://doi.org/10.1093/rfs/7.3.475 Deesomsak, R., Paudyal, K., & Pescetto, G. (2009). Debt maturity structure and the 1997 Asian financial crisis. Journal 80 Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng- Số 271- Năm thứ 26 (12)- Tháng 11. 2024
  13. PHẠM THU THỦY of Multinational Financial Management, 19, 312-324. https://doi.org/10.1016/j.mulfin.2008.03.001 Denis D., Mihov V. (2003).The choice among bank debt, non-bank private debt, and public debt: evidence from new corporate borrowings, Journal of financial Economics, 70(1), 3-28, https://doi.org/10.1016/S0304-405X(03)00140-5 Diamond D.W. (1984). Financial Intermediation and Delegated Monitoring, Review of Economic Studies, 51, 393-414. https://doi.org/10.2307/2297430 Diamond D.W. (1991). Monitoring and Reputation: The Choice Between Bank Loans and Directly Placed Debt, Journal of Political Economy, 99, 689-721. https://doi.org/10.1086/261775 Demirgüç-Kunt, A., & Vojislav, M. (1999). Institutions, financial markets and firm debt maturity. Journal of Financial Economics, 54, 295-336. https://doi.org/10.1016/S0304-405X(99)00039-2 Đoàn Văn Bình (2021). Bất động sản trong nền kinh tế Việt Nam - Vai trò và khuyến nghị chính sách. Báo cáo kết quả Đề tài khoa học. Viện Nghiên cứu BĐS Việt Nam. Esho N., Lam Y., Sharpe I.G. (2001). Choice of financing source in international debt markets. Journal of Financial Intermediation, 10, 276-305. https://doi.org/10.1006/jfin.2001.0318 Fama E. (1985). What’s different about banks?, Journal of Monetary Economics, 15, 29-39. Houston J., James C., 1996, Bank Information Monopolies and the Mix of Private and Public Debt Claims, Journal of Finance, 51, 1863-1889. https://doi.org/10.1111/j.1540-6261.1996.tb05229.x Faizulayev, A., Rekemubieke, A., Capar, N.(2022). Determinants of profitability of real esate companies: FGLS approach employed. Central Asian Economic Review, No 3, 113-122. https://doi.org/10.52821/2789-4401-2022-3-113-122 Flannery, M. J. (1986). Asymmetric information and risky debt maturity choice. Journal of Finance, 41,19-37. https:// doi.org/10.1111/j.1540-6261.1986.tb04489.x Hansen, C.B. (2007). Generalized least squares inference in panel and multilevel models with serial correlation and fixed effects. Journal of Econometrics, 140(2), 670-694. https://doi.org/10.1016/j.jeconom.2006.07.011 Hải Bình.(2023). Điểm tên doanh nghiệp BĐS ôm nợ cao gấp 5 lần vốn chủ sở hữu. Báo Tiền Phong, truy cập lần cuối ngày 27/2/2024 từ https://tienphong.vn/diem-ten-doanh-nghiep-bat-dong-san-om-no-cao-gap-5-lan-von-chu-so- huu-post1521240.tpo Ioannidou, V., Pavanini, N., & Peng, Y. (2022). Collateral and asymmetric ìnormation in lending markets. Journal of Financial Economics, 144(1), 93-121. https://doi.org/https://doi.org/10.1016/j.jfineco.2021.12.010 Krishnaswami S., Spindt P., Subramaniam V. (1999). Information Asymmetry, Monitoring, and the Placement Structure of Debt, Journal of Financial Economics, 51, 407-434. https://doi.org/10.2139/ssrn.120408 Kỳ Phong. (2023). Chỉ số vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp BĐS Việt Nam giảm khoảng 50%. Vneconomy, truy cập lần cuối ngày 27/2/2024 từ https://vneconomy.vn/adb-chi-so-von-chu-so-huu-cua-doanh-nghiep-bat-dong-san-viet- nam-giam-khoang-50.htm Khan, B. (2019). Determinants of Corporate Borrowing: A Comparative Study of Developed, Emerging and Developing Countries, Capital University. Khánh Linh. (2022). Báo động vòng quy hàng tồn kho bất động sản, phải mất trên 4 năm mới hấp thụ hết. Vneconomy. Retrieved 27/2/2024, from https://vneconomy.vn/bao-dong-vong-quay-hang-ton-kho-bat-dong-san-phai-mat-tren- 4-nam-moi-hap-thu-het.htm Khurram, M.U., Xie, W., Mirza, S.S., Tong, H. (2003). Green bonds issuance, innovation performance, and corporate value: Empirical evidence from China. Heliyon, 9(4). https://doi.org/10.1016/j.heliyon.2023.e14895 Lan Hương. (2023). Nợ lớn nhất của doanh nghiệp bất động sản đến từ đâu. Laodong.vn. Truy cập lần cuối ngày 27/2/2024, từ https://laodong.vn/tien-te-dau-tu/no-lon-nhat-cua-doanh-nghiep-bat-dong-san-den-tu-dau-1280494. ldo Le Ngoc Thuy Trang, Do Thi Thanh Nhan, Nguyen Thi Phuong Dung, & Wong, Wing Keung. (2022). The effects of selected financial ratios on profitability: An empirical analysis of real estate firms in Vietnam. Annals of Financial Economics, 17(01), 2250006. https://doi.org/10.1142/S2010495222500063 Lemma, T. T., & Negash, M. (2012). Debt maturity choice of a firm: Evidence from African countries. Journal of Business and Policy Research, 7(2), 60- 92. Leland H. E., Pyle D. H. (1977). Informational Asymmetries, Financial Structure, and Financial Intermediation, Journal of Finance, 32, 371-387. https://doi.org/10.1111/j.1540-6261.1977.tb03277.x Morellec E., Valta P., Zhdanov A. (2014). Financing investment: the choice between bonds and bankloans, Management Science, http://dx.doi.org/10.1287/mnsc.2014.2005 Modigliani, F., & Miller, M. H. (1958). The cost of capital, corporation finance and theory of investment. In The American economic review, 48(3), 261-297. Myers, S. C., & Majluf, N. (1984). Corporate financing and investment decisions when firms have information that investors do not have. The Journal of Finance Economics, 13,187-221. https://doi.org/10.1016/0304-405X(84)90023-0 Myers, S. C. (1977). Determinants of corporate borrowing. Journal of Financial Economics, 5(2), 147-175. https://doi. org/10.1016/0304-405X(77)90015-0 Số 271- Năm thứ 26 (12)- Tháng 11. 2024- Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng 81
  14. Tác động của việc vay nợ và phát hành trái phiếu tới hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp bất động sản Việt Nam Nguyen Van Cong, Nguyen Thị Ngọc Lan, Tran Thi Thu Phong, Nghiem Thi Tha. (2019). The impact of financial leverage on the profitability of real estate companies: A study from Vietnam stock exchange. Management Science Letters, 9(13), 2315-2326. https://doi.org/10.5267/j.msl.2019.7.023. Nguyen Minh Ngọc., Pham Bao Chau., & Tran Le Khuyen. (2021). The Impact of Capital Structure On Business Performance Of Real Estate Enterprises Listed At Ho Chi Minh City Stock Exchange. PalArch’s Journal of Archaeology of Egypt/Egyptology, 18(08), 92-119. Nguyễn Hải Nam, Cao Thi Nhật Lệ, Hoàng Tiến Nhật Anh. (2022). Tác động của cấu trúc vốn tới khả năng sinh lời của các doanh nghiệp thuộc nhóm ngành Bất động sản niêm yết trên sàn chứng khoán HOSE và HNX. Tạp chí Công thương, 26 tháng 12 năm 2022, truy cập lần cuối ngày 28/2/2024 tại https://tapchicongthuong.vn/tac-dong-cua- cau-truc-von-toi-kha-nang-sinh-loi-cua-cac-doanh-nghiep-thuoc-nhom-nganh-bat-dong-san-duoc-niem-yet-tren- san-chung-khoan-hose-va-hnx-102494.htm Nguyễn Quang Dong, Nguyễn Thị Minh. (2013). Giáo trình kinh tế lượng. NXB Đại học Kinh tế Quốc Dân Nzau M.M., Kung’u, J.N.,Onyuma, S.O. (2019). Effect of bond issuance on financial performance of firm listed on Nairobi securities exchange. International Journal of business and management review, 7(8), 18-25. Print ISSN: 2052-6393(Print), Online ISSN: 2052-6407(Online) Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. (2023). Thực trạng thị trường trái phiếu doanh nghệp Việt Nam và đề xuất một số giải pháp phát triển. Truy cập lần cuối ngày 25 tháng 4 năm 2024 tại https://sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/fm/ ddnhnn/nctd/nctd_chitiet?leftWidth=20%25&showFooter=false&showHeader=false&dDocName=SBV572314& rightWidth=0%25&centerWidth=80%25&_afrLoop=58902557334366466#%40%3F_afrLoop%3D58902557334 366466%26centerWidth%3D80%2525%26dDocName%3DSBV572314%26leftWidth%3D20%2525%26rightWi dth%3D0%2525%26showFooter%3Dfalse%26showHeader%3Dfalse%26_adf.ctrl-state%3Dmc0fgvbg4_9 Ozkan, A. (2002). The determininants of corporate debt maturity structure: Evidence from UK firms. AppliedFinancial Economics, 12, 19-24. https://doi.org/10.1080/09603100110102691 Prakoso, S. T., Wardhani, D. P., Amalina, N., Erikawati, C., & Utomo, C. W. (2022). The Role of Profitability in Mediating Capital Structure, and Firm Size on Firm Value Mediated by Profitability. International Journal of Social Science, 1(5), 809-816. https://doi.org/10.53625/ijss.v1i5.1326 Putra, I. G. W. R., & Sedana, I. B. P. (2019). Capital structure as a mediation variable: Profitability and liquidity on company value in real estate companies in Indonesia stock exchange. International research journal of management, IT and social sciences, 6(4), 62-72. https://doi.org/10.21744/irjmis.v6n4.640 Putri, S. S., Lestari, W., & Rahayu, R. (2023). Effect of Sales Growth, Capital Structure, and Company Size on Company Value: Empirical Study of Real Estate & Property Sector Companies Listed on the Indonesia Stock Exchange. Journal of Business Management and Economic Development, 1(03), 487-498. https://doi.org/10.59653/jbmed.v1i03.207 Rai, A., Danilevskaia, V. (2005). Choice of short term and long term debt in five estern european countries. The Journal of international business & law, 4(1), 2. Rajan R. (1992). Insiders and Outsiders: The Choice between Informed and Arm’s Length Debt, Journal of Finance, 47, 1367-1400. https://doi.org/10.1111/j.1540-6261.1992.tb04662.x Smith C. (1986). Investment Banking and the Acquisition Process, Journal of Financial Economics, 15, 3-29. https://doi. org/10.1016/0304-405X(86)90048-6 Ross, S. A., Westerfield, R.W., Jaffe, J. (2013). Corporate Finance (10 ed.). McGraw- Hill. Škuláňová, N. (2020). Determinants of corporate profitability of companies from construction and real estate industries in selected European countries. Acta academica, 20(2), 48-64. https://doi.org/10.25142/aak.2020.009 Phan Thị Hoàng Yến, Trần Hải Yến. (2022). Phát triển lành mạnh thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam. Thị trường tài chính tiền tệ, 3,4. Phạm Thị Vân Trinh. (2018). Cấu trúc kỳ hạn nợ của các công ty kinh doanh bất động sản niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Tạp chí khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 13(1), 38-50. https://doi.org/10.46223/ HCMCOUJS.econ.vi.13.1.527.2018 Vernimmen, P., Quiry, P., Dallocchio, M., Fur, Y.L., Salvi, A. (2014). Corporate finance theory and practice (4th ed.). Willey. Viện chiến lược và chính sách tài chính. (2019). Doanh nghiệp bất động sản đồng loạt phát hành trái phiếu. Truy cập lần cuối ngày 27/2/2024 tại https://mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/pages_r/l/chi-tiet- tin?dDocName=MOFUCM156794 Wahid, N. N., Ahmad, F. W., & Azhan Bin Abdul Aziz, M. A. (2018). The Determinants of Firm Profitability and Risk on Real Estate Industry. Available at SSRN 3300487. http://dx.doi.org/10.2139/ssrn.3300487 Wanzenried, G. 2006. Capital Structure Dynamics in UK and Continental Europe, The European Journal of Finance, 12(8). https://doi.org/10.1080/13518470500460178 82 Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng- Số 271- Năm thứ 26 (12)- Tháng 11. 2024
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2