
Tài liệu ôn tập chương Toán lớp 10 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Chương 4: Vecto
lượt xem 0
download

Tài liệu ôn tập chương Toán lớp 10 – Chương 4: Vecto hỗ trợ học sinh củng cố kiến thức về các phép toán vecto, biểu diễn hình học và ứng dụng trong giải bài. Bao gồm tóm tắt lý thuyết, công thức trọng tâm, bài tập thực hành và lời giải chi tiết. Tài liệu phù hợp để luyện tập kỹ năng vẽ hình và chứng minh hình học qua vecto. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu ôn tập vecto để rèn luyện tư duy hình học không gian.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tài liệu ôn tập chương Toán lớp 10 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Chương 4: Vecto
- TOÁN 10-KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Điện thoại: 0946798489 ÔN TẬP CHƯƠNG 4. VEC TO • TOÁN 10 • |FanPage: Nguyễn Bảo Vương PHẦN 1. LÝ THUYẾT – VÍ DỤ CHƯƠNG 4. VECTƠ Bài 7. CÁC KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU A - Kiến thức cần nhớ 1. Vectơ là một đoạn thẳng có hướng, nghĩa là, trong hai đầu mút của đoạn thẳng, đã chỉ rõ điềm đầu, điềm cuối. Độ dài của vectơ là khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối của vectơ đó. Đường thẳng đi qua điểm đầu và điểm cuối của một vectơ được gọi là giá của vectơ đó. 2. Một vectơ hoàn toàn được xác định khi biết hướng và độ dài của nó. 3. Hai vectơ được gọi là cùng phương nếu chúng có giá song song hoặc trùng nhau. Đối với hai vectơ cùng phương thì chúng cùng hướng hoặc ngược hướng. 4. Hai vectơ được gọi là bằng nhau nếu chúng có cung độ dài và cùng hướng. 5. Vectơ - không là vectơ có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau. Vectơ 0 có độ dài bằng 0 , cùng phương với mọi vectơ, cùng hướng với mọi vectơ. B - Ví dụ Ví dụ 1. Cho hình thoi ABCD . Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC , BD . Xét các cặp vectơ: AB và DC , DA và BC , BC và CD, OA và CO, BO và DO . a) Hãy chỉ ra mối quan hệ về phương, hướng và độ dài của các vectơ trong mỗi cặp trên. b) Trong các cặp trên, có bao nhiêu cặp gồm hai vectơ bằng nhau? Giải a) Do tứ giác ABCD là hình thoi, nên các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau, hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. Từ đó của - Hai vectơ AB và DC cùng hướng và cùng độ dài; - Hai vectơ DA và BC ngược hướng và cùng độ dài; - Hai vectơ BC và CD không cùng phương, nhưng có độ dài bằng nhau; - Hai vectơ OA và CO cùng hướng và cùng độ dài; - Hai vectơ BO và DO cùng độ dài, nhưng ngược hướng. b) Theo kết quả của câu a, - Do hai vectơ AB và DC cùng hướng và cùng độ dài, nên AB DC ; - Do hai vectơ OA và CO cùng hướng và cùng độ dài, nên OA CO ; - Do hai vectơ DA và BC có cùng độ dài, nhưng ngược hướng nên DA và BC không bằng nhau. Tương tự, BO và DO không bằng nhau; - Do hai vectơ BC và CD không cùng phương, vì vậy BC và CD không bằng nhau. Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1
- Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ Vậy, trong những cặp vectơ được xét, có 2 cặp gồm hai vectơ bằng nhau, đó là AB và DC ; OA và CO . Ví dụ 2. Cho tam giác ABC . Vẽ các đường trung tuyến AD, BE , CF của tam giác ( D BC , E CA, F AB) . Xét các vectơ có đầu mút được lấy từ các điểm A, B , C, D, E, F. Hãy chỉ ra các bộ ba vectơ khác 0 và đôi một bằng nhau. Giải Từ giả thiết suy ra D là trung điểm BC , E là trung điểm CA và F là trung điểm AB . Từ đó DE, EF , FD là các đường trung bình của tam giác. Do đó, hai đoạn thẳng DE, BF song song và bằng nhau, hai đoạn thằng DE, FA song song và bằng nhau. Suy ra các tứ giác AEDF , FEDB là hình bình hành. Do đó các vectơ BF , DE , FA cùng hướng và cùng độ dài; các vectơ AF , FB , ED cùng hướng và cùng độ dài. Bởi vậy BF FA DE và AF FB ED . Bằng lập luận tương tự, cũng được BD DC FE vaø CD DB EF CE EA DF vaø AE EC FD. BÀI 8. TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VECTƠ A - Kiến thức cần nhớ 1. Vectơ đối Vectơ đối của vectơ a , ki hiệu a , là vectơ ngược hướng và cùng độ dài với vectơ a . 2. Quy tắc cộng, trừ hai vectơ - Quy tắc ba điểm (hay còn được gọi quy tắc tam giác): là Với ba điểm bất kì A, B, C , ta có: AB BC AC; AC AB BC. - Quy tắc hình bình hành: Nếu ABCD là hình bình hành thì AB AD AC . 3. Tính chất - Tính chất giao hoán của phép cộng: a b b a , a , b . - Tính chất kết hợp của phép cộng: ( a b ) c a (b c ), a , b , c . - Tính chất của vectơ 0 : a 0 0 a a , a . - Tính chất của vectơ đối: a ( a ) 0, a . 4. Dấu hiệu nhận biết trung điểm đoạn thẳng, trọng tâm tam giác M là trung điểm đoạn thẳng AB khi và chỉ khi MA MB 0 . - G là trọng tâm tam giác ABC khi và chỉ khi GA GB GC 0 . B-Ví dụ Ví dụ 1. Cho hình chữ nhật ABCD với AB a, AD a 2 . a) Tính độ dài của vectơ DC BD AB . b) Xác định điểm M sao cho DC BD AB BM . Giải Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
- Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG a) Do hình chữ nhật ABCD có AB a, AD a 2 nên độ dài hai đường chéo AC , BD bằng a 2 (a 2) 2 a 3 . Theo tính chấtgiao kết hợp phép cộng vectơ, ta có hoán và DC BD AB AB BD DC ( AB BD ) DC AD DC AC . Do đó | DC BD AB || AC | a 3 . b) Do DC BD AB AC nên DC BD AB BM AC BM . Theo kết quả bài tập 4.3, SGK Toán 10 tập 1 , đẳng thức AC BM tương đương với tứ giác ABMC là một hình bình hành. Từ đó CM AB DC . Vậy điểm M cần tìm là điểm đối xứng với D qua C . Ví dụ 2. Cho lục giác đều ABCDEF tâm O , độ dài các cạnh bằng 1 . a) minh rằng Chứng OA OB OC OD OE OF 0. b) Tính độ dài của các vectơ AB OE , AB CD EF . Giải a) Do O là tâm của lục giác đều ABCDEF nên O là trung điềm của các đường chéo AD, BE , CF . Khi đó OA OD 0, OB OE 0, OC OF 0 . Suy ra OA OB OC OD OE OF . 0 b) Theo kết quả của bài tập 4.4, ta được AB OE FO OE FE Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3
- Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ Từ đó, do độ dài các cạnh của lục giác ABCDEF bằng 1 nên | AB OE || EF | 1 . Ví dụ 3. Trên Hình biểu diên ba lực F1 , F2 , F3 cùng tác động vào một vật ở vị trí cân bằng 0 . Cho biết cường độ của F1 , F2 đều bằng 100 N và góc tạo bởi F1 và F2 bằng 120 . Tính cường độ của lực F3 . Giải Ta sử dụng các vectơ OA, OB, OC và OD lần lượt biểu diễn cho các lực F1 , F2 , F3 và hợp lực F của F1 , F2 . Khi đó, do F F1 F2 và F1 F2 100 , nên tứ giác AOBD là hình thoi. Từ đó, do 120 , suy ra AOB OAD 60 , do đó tam giác AOD đều. Bởi vậy | F | OD OA 100 . Do vật ở vị trí cân bằng nên hai lực F và F3 ngược hướng và có cường độ bằng nhau, tức là hai vectơ OD và OC là hai vectơ đối nhau. Suy ra cường độ của lực F3 bằng F3 | F | 100( ). N BÀI 9. TÍCH CỦA MỘT VECTƠ VỚI MỘT SỐ A - Kiến thức cần nhớ 1. Tích của vectơ a 0 với số thực k , kí hiệu ka , là một vectơ: - có độ dài bằng | k | | a | ; Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
- Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG - cùng hướng với a khi k 0 và ngược hướng với a khi k 0 ; 2. Tính chất. Cho hai vectơ a , b và cho hai số thực k , t. Khi đó k (ta ) (kt )a ; k ( a b ) ka kb ; k ( a b ) ka kb ; (k t )a ka ta - 1a a , (1)a a; ka 0 k 0 hoặc a 0 . 3. Hai vectơ a và b (b 0) cùng phương khi và chỉ khi tồn tại số thực k sao cho a kb 4. Cho trước vectơ a 0 . Khi đó với mọi vectơ b cùng phương với a , tồn tại duy nhất số thực x sao cho b xa . 5. Cho trước hai vectơ a và b không cùng phương. Khi đó với mọi vectơ c tồn tại duy nhất cặp số ( x; y) sao cho c xa yb . 6. M là trung điểm của AB khi và chỉ khi OA OB 2OM , O . G là trọng tâm tam giác ABC khi và chỉ khi OA OB OC 3OG, O . B. Ví dụ Ví dụ 1. Cho tam giác ABC . Gọi M là trung điểm của BC . Gọi G, G1 , G2 theo thứ tự là trọng tâm các tam giác ABC, ABM , ACM . Chứng minh rằng G là trung điềm của G1G2 . Giải Do M là trung điểm của BC; G, G1 , G2 theo thứ tự là trọng tâm các tam giác ABC , ABM , ACM nên với mọi điềm O , ta có OB OC 2OM , OA OB OC 3OG OA OB OM 3OG1 , OA OC OM 3OG2 . Tử đó suy ra 3 OG1 OG2 (OA OB OC ) (OA 2OM ) (OA OB OC ) (OA OB OC ) 6OG Suy ra OG1 OG2 2OG . Do đó G là trung điểm của G1G2 . Ví dụ 2. Cho tam giác ABC . Trên cạnh BC lấy điểm M sao cho BM 2 MC . a) Chứng minh rằng MB 2MC 0 . b) Chứng minh rằng AB 2 AC 3 AM . Giải a) Do M thuộc cạnh BC và BM 2 MC nên hai vectơ MB, MC ngược hướng và | MB | 2 | MC | . Suy ra MB 2MC và do đó MB 2MC 0 . b) Theo quy tắc ba điểm, ta có AB AM MB; AC AM MC . Từ đó AB 2 AC ( AM MB ) 2( AM MC ) 3 AM ( MB 2 MC ) 3 AM . Nhận xét - Điểm M trong ví dụ này được gọi là điểm chia đoạn thẳng BC theo tỉ số 2 . Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5
- Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ - Bằng lập luận tương tự ta chứng minh được điểm M chia đoạn AB theo ti số k (tức là MA k MB ) khi và chỉ khi OA kOB (1 k )OM , O . Ví dụ 3. Gọi G và G theo thứ tự là trọng tâm của tam giác ABC và tam giác A BC . Chứng minh rằng AA BB CC 3GG . Giải Do G là trọng tâm tam giác ABC , G là trọng tâm tam giác A BC nên ta có: AG BG CG 0 1 vaø G A G B GC 0 2 Theo quy tắc ba điểm, ta có AA BB CC ( AG BG CG ) 3GG G A G B G C AG GG G A BG GG G B CG GG G C Từ đó và (1), (2) suy ra AA BB CC 3GG . Ví dụ 4. Cho tam giác ABC . a) Tìm điểm M sao cho MA 2MB 3MC 0 . b) Tìm tập hợp các điềm N thoả mãn | NA 3 NC | 4 | NB | . Giải a) Giả sử tìm được điềm M mãn (H.4.9a). Khi với / là trung điềm AC , ta có thoả đó, MA 2 MB 3MC ( MA MC ) 2( MB MC ) 2 MI 2CB 2( MI CB). Khi đó MA 2MB 3MC 0 2( MI CB ) 0 MI CB . Do B, C , I không cùng thuộc một đường thẳng, nên điều này tương đương với tứ giác BCMI là một hình bình hành. Vậy điểm M cần tìm là đỉnh thứ tư của hình bình hành dựng trên hai cạnh BC , BI tức là M đối xứng với B qua trung điểm của IC . b) Gọi J là trung điểm của IC Khi đó JA 3 JC và do đó JA 3JC . Từ đó suy ra Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
- Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG NA 3NC ( NJ JA) 3( NJ JC ) 4 NJ . Do ñoù | NA 3NC | 4 | NB | 4 | NJ | 4 | NB | | NJ || NB |, tức là N thuộc trung trực của đoạn JB . Vậy tập hợp các điềm N cần tìm là đường trung trực của đoạn JB . BÀI 10. VECTƠ TRONG MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ A - Kiến thức cần nhớ 1. Trục toạ độ, toạ độ đối với trục Trục toạ độ (còn gọi là trục hay trục số) là một đường thẳng, mà trên đó đã xác định một điểm O và một vectơ e có độ dài bằng 1 . Điểm O gọi là gốc toạ độ, vectơ e gọi là vectơ đơn vị của trục. Điểm M trên trục biểu diễn số x0 nếu OM x0 e . 2. Hệ trục tọa độ, tọa độ đối với hệ trục toạ độ Hệ trục tọa độ là một hệ gồm hai trục Ox (với vectơ đơn vị i ) và trục Oy (với vectơ đơn vị j ) vuông góc với nhau tại gốc chung O . Trục Ox được gọi là trục hoành, trục Oy được gọi là trục tung. Với mỗi vectơ u trên mặt phẳng Oxy , có duy nhất cặp số thực x0 ; y0 sao cho u x0i y0 j Cặp số x0 ; y0 ở đây được gọi là toạ độ của vectơ u đối với hệ trục. Ta viết u x0 ; y0 hay u x0 ; y0 để chỉ rằng vectơ u có toạ độ là x0 ; y0 đối với hệ trục toạ độ. Các số x0 , y0 tương ứng gọi là hoành độ, tung 2 2 độ của vectơ u . Nếu điểm M có toạ độ x0 ; y0 thì vectơ OM có toạ độ x0 ; y0 và | OM | x0 y0 . Với hai điểm M ( x; y) và N x ; y thì MN x x; y y và khoảng cách giữa hai điểm M , N bằng 2 2 MN | MN | x x y y . 3. Tính chất Cho hai vectơ u ( x; y ), v x ; y và cho số thực k . Khi đó u v x x ; y y ; u v x x ; y y ; ku (kx; ky ); x x x x uv ; u v y y y y . 4. Dấu hiệu cùng phương của hai vectơ: Vectơ v ( x; y ) cùng phương với vectơ u x ; y 0 khi và chỉ khi tồn tại số k sao cho x kx và y ky . Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7
- Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 5. Cho hai điểm A a1 ; a2 , B b1 ; b2 . Khi đó trung điểm M của đoạn thẳng AB có toạ độ a1 b1 a2 b2 ; . 2 2 6. Cho tam giác ABC với A a1 ; a2 , B b1 ; b2 , C c1 ; c2 . Khi đó trọng tâm G của tam giác ABC có toạ độ a1 b1 c1 a2 b2 c2 ; . 3 3 B-Ví dụ Ví dụ 1. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho hai điểm A(1;2) và B(3; 4) . a) Tìm toạ độ trung điềm M của đoạn AB . b) Tìm toạ độ điềm N sao cho NA 2 NB . Giải 1 3 x 2 2 a) Gọi M ( x; y) là trung điểm của AB . Khi đó . Suy ra M (2; 1) . y 2 (4) 1 2 b) Do NA 2 NB nên OA 2OB (1 2)ON ON , suy ra ON 2OB OA . Từ đó, do OA (1; 2), OB (3; 4) nên ON (5; 10) . Vậy N (5; 10) . Nhận xét Một cách khái quát, với hai điểm A a1 ; a2 , B b1 ; b2 thì điểm P thoả mãn PA k PB (k 1) có toạ độ a1 kb1 a2 kb2 ; . 1 k 1 k Ví dụ 2. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho ba điểm A(2; 1), B(1; 4) và C (2;3) . a) Chứng minh rằng A, B, C là ba đỉnh của một tam giác. b) Tìm toạ độ trọng tâm G của tam giác ABC . Giải 1 5 a) Từ giả thiết suy ra AB ( 1;5), AC ( 4; 4) . Do nên các vectơ AB và AC không cùng phương. 4 4 Suy ra A, B, C là ba đỉnh của một tam giác. 2 1 (2) 1 x 3 3 b) Gọi G ( x; y ) là trọng tâm của tam giác ABC . Khi đó y (1) 4 3 2 3 1 Suy ra G ; 2 . 3 Ví dụ 3. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho hai điểm A, B thoả mãn OA 2i 3 j , OB 3i 2 j . a) Chứng minh rằng O, A, B không thằng hàng. b) Tìm toạ độ của điểm C sao cho tứ giác ABCO là hình bình hành. c) Tìm toạ độ của điểm D thuộc trục hoành sao cho DA DB . Giải 2 3 a) Từ giả thiết suy ra OA (2; 3) và OB (3; 2) . Vì nên hai vectơ OA và OB không cùng 3 2 phương, hay O, A, B không thẳng hàng. b) Từ giả thiết suy ra AB (1;5) . Giả sử tìm được điểm C sao cho tứ giác ABCO là hình bình hành. Khi đó do OC AB nên OC (1;5) . Suy ra C (1;5) . c) Xét điểm D(d ;0) Ox . Khi đó DA (2 d ) 2 9, DB (3 d ) 2 4 . Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
- Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG 2 2 2 2 Suy ra DA DB DA DB (2 d ) 9 (3 d ) 4 d 0 . Vậy điểm D cần tìm trùng với gốc toạ độ O(0;0) . Ví dụ 4. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho hai điểm A(1;2) và B(3; 4) . Tìm toạ độ của điểm C thuộc trục tung sao cho vectơ CA CB có độ dài ngắn nhất. Giải Xét điểm C (0; c) Oy . Khi đó CA (1; 2 c) và CB (3; 4 c) . Do đó CA CB (4; 2 2c) , suy ra | CA CB | 16 4(1 c) 2 . Do (1 c) 2 0c , đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi c 1 , nên | CA CB | 4 , đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi c 1 . Vậy với điểm C (0; 1) Oy thì vectơ CA CB có độ dài ngắn nhất. Nhận xét - Với mỗi điểm C đều có CA CB 2CI , với I là trung điểm AB . Suy ra vectơ CA CB có độ dài ngắn nhất khi và chỉ khi vectơ CI có độ dài ngắn nhất. Từ đó, do C thuộc trục tung, nên C là hình chiếu vuông góc của I trên trục tung. - Khái quát, ta có bài toán tìm được điểm C thuộc đường thẳng sao cho vectơ CA CB có độ dài ngắn nhất, với , là hai hằng số cho trước. Bài 11. Tích vô hướng của hai vectơ A - Kiến thức cần nhớ 1. Góc giữa hai vectơ: Cho hai vectơ u và v khác vectơ 0 . Từ một điểm A nào đó, vẽ AB u , AC v . Khi đó số đo của góc BAC được gọi là số đo của góc giữa hai vectơ u và v hay đơn giản là góc giữa hai vectơ u , v , ki hię̂u (u , v ) . 2. Tích vô hướng của hai vectơ khác vectơ-không u và v là một số, kí hiệu u v , được xác định bởi công thức u v | u | | v | cos(u , v ) . Chú ý - Hai vectơ khác vecto-không u và v có phương vuông góc với nhau khi và chỉ khi u v 0 . - Bình phương vô hướng của một vectơ bằng bình phương độ dài của vectơ đó: u | u |2 . 3. Biểu thức tọa độ của tích vô hướng: Trong mặt phẳng toạ độ cho hai vectơ u ( x; y) và v x ; y . Khi đó tích vô hướng của hai vectơ u , v được tinh theo công thức u v xx yy . Nhận xét. Với vectơ u ( x; y) và v x ; y , ta có: - Hai vectơ u và v vuông góc với nhau khi và chỉ khi xx yy 0 . - Bình phương vô hướng của vectơ u là u 2 x 2 y 2 . u v xx yy - Nếu u 0 và v 0 thì cos(u , v ) . | u || v | x 2 y 2 x 2 y 2 4. Tính chất Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9
- Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ Với ba vectơ u , v , w bất kì và mọi số thực k , ta có: - Tính chất giao hoán: u v v u . - Tính chất phân phối đối với phép cộng vectơ: u (v w ) u v u w . - Tính chất kết hợp đối với phép nhân với số: (ku ) v k (u v ) u (kv ) . Nhận xét. Với hai vectơ u , v bất kì, ta có: (u v ) 2 u 2 2 u v v 2 (u v )2 u 2 2 u v v 2 (u v ) (u v ) u 2 v 2 B- Ví dụ Ví dụ 1. Cho tam giác đều ABC tâm O , có độ dài các cạnh bằng 1 . a) Xác định góc giữa các cặp vectơ AB và AC , AB và BC , OA và BC , OB và CB . b) Tính tích vô hướng của các cặp vectơ sau: AB và AC , AB và BC , OA và OB, OA và BC , OB và CB Giải a) Do tam giác ABC đều, nên CAB BCA 60 . ABC Suy ra ( AB; AC ) CAB 60 . Gọi D là điểm đối xứng với B qua CA . Khi đó tứ giác ABCD là một hình thoi, do đó AD BC và BAD 180 120 . ABC Suy ra ( AB; BC ) ( AB; AD) BAD 120 . Gọi M là trung điểm của BC và N là trung điểm của OA, P là điểm đối xứng với M qua C. Khi đó, do O là tâm của tam giác đều ABC , nên A, N , O, M thẳng hàng, AM BC , MN OA và MP BC . Suy ra (OA; BC ) ( MN ; MP ) 90 . Lấy điểm Q đối xứng với O qua M . Khi đó tứ giác BOCQ là một hình thoi, có OCQ 60 . Suy ra (OB; CB ) (CQ; CB) BCQ 30 . 2 1 3 b) Do AM BC nên AM AB 2 BM 2 12 . 2 2 2 2 3 3 Do O là tâm của tam giác đều ABC , nên | OA || OB | OA AM . 3 3 2 3 1 Suy ra AB AC | AB | | AC | cos( AB; AC ) 11 cos 60 2 1 AB BC | AB | | BC | cos( AB; BC ) 11 cos120 2 3 3 1 OA OB | OA | | OB | cos(OA; OB ) cos120 3 3 6 Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
- Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG 3 OA BC | OA | | BC | cos(OA; BC ) 1 cos 90 0 ; 3 3 1 OB CB | OB | | CB | cos(OB; CB ) 1 cos 30 3 2 Nhận xét. Ta có thể xác định góc giữa hai vectơ OB, CB như sau: Lấy O' đối xứng với O qua B và C đối xứng với C qua B . Ví dụ 2. Cho nửa đường tròn với đường kính AB 2 R . Gọi M và N là hai điểm trên nửa đường tròn sao cho hai dây cung AM và BN cắt nhau tại một điểm I . a) Chứng minh AI AM AI AB . rằng b) Tinh AI AM BI BN theo R . Giải a) Do M thuộc nửa đường tròn với đường kinhh AB nên AMB 90 . Suy ra AM AB cos BAM . Từ đó, để ý rằng BAM ( AI ; AB) , ta có AI AM | AI | | AM | cos( AI ; AM ) AI AM AI AB cos BAM AI AB b) Tương tự như phần a), ta cũng được BI BN BI BA BI AB . Suy ra AI AM BI BN AI AB BI AB AB ( AI BI ) 2 AB ( AI IB) AB 4 R 2 Nhận xét. Một cách khái quát, ta chứng minh được a b a b , trong đó b là hình chiếu vuông góc của vectơ b trên giá của vectơ a . Kết quả này được gọi là định lí chiếu. ˆ Ví dụ 3. Cho tam giác ABC cân tại A , có A 120 , AB 3 . a) Tính AB AC , AB CB, AC CB . Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11
- Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ b) Tính độ dài cạnh BC . c) Lấy điểm M trên cạnh BC sao cho MB 2 MC . Tính MA MB . Giải ˆ a) Do tam giác ABC cân tại A, A 120 , AB 3 , nên 9 AB AC | AB | | AC | cos( AB; AC ) 3 3 cos120 . 2 Theo quy tắc ba điềm ta có CB AB AC và do đó: 2 9 27 AB CB AB ( AB AC ) AB AB AC 32 2 2 2 9 2 27 AC CB AC ( AB AC ) AC AB AC 3 . 2 2 b) Theo quy tắc ba điểm, ta có BC AC AB . Từ đó 2 2 2 9 BC 2 BC ( AC AB )2 AC AB 2 AC AB 32 32 2 27 2 Suy ra BC 3 3 . c) Gọi I là trung điềm của BC . Do M thuộc cạnh BC và MB 2MC , I là trung điểm của BC , nên theo kết quả của Ví dụ 2 , Bài 9 , ta có 2 1 MB CB, IB CB . 3 2 Suy ra MI MB BI MB IB 2 1 1 CB CB. 3 2 6 Từ đó, theo định lí chiếu, ta được 1 2 2 MA MB MI MB CB 3 6 3 Nhận xét - Để tính độ dài của một đoạn thằng XY , trước hết ta biểu thị vectơ XY theo hai vectơ không cùng phương a , b đã biết, rồi tính bình phương vô hướng của vectơ XY . 1 - Nhờ vào kết quả của Ví dụ 2, Bài 9 , ta chứng minh được MA ( BA 2CA) . Suy ra 3 2 MA MB ( BA CB 2CA CB) . Bởi vậy cũng có thể tính tích vô hướng MA MB nhờ vào việc tính các 9 tích vô hướng BA CB và CA CB . Ví dụ 4. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho hai điểm A(1;3) và B(7;1) . a) Tính chu vi của tam giác OAB . b) Chứng minh rằng OA vuông góc với AB . Tính diện tích của tam giác OAB . c) Gọi M là trung điểm của AB . Tính số đo góc BOM . Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
- Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Giải a) Do A(1;3) và B(7;1) suy ra OA 12 32 10; OB 72 12 50; AB (7 1)2 (1 3)2 40. Suy ra chu vi của tam giác OAB bằng OA AB OB 10 50 40 5 2 3 10. b) Theo kết quả của phần a), ta có OA2 AB 2 10 40 50 OB 2 . Từ đó, theo định lí Pythagore tam giác OAB vuông tại A , hay OA AB . 1 Suy ra diện tích tam giác OAB bằng SOAB OA AB 10 (đ.v.d.t). 2 c) Do M là trung điểm của AB nên M (4;2) . Suy ra OM 42 22 20 và do đó OB OM 7 4 1 2 3 cos(OB; OM ) . | OB | | OM | 50 20 10 Suy ra 0 (OB; OM ) 90 và do đó BOM (OB; OM ) 18 266 . Nhận xét. Ta có thể chứng minh được OA vuông góc với AB nhờ vào tích vô hướng, mà không cần phải tính độ dài của các thẳng sau: đoạn như Từ giả thiết suy ra OA (1;3), AB (6; 2) . Suy ra OA AB 1 6 3 (2) 0 Từ đó, do các vecto OA, AB đều khác 0 , suy ra OA AB . Một cách khái quát, đề chứng minh hai đường thẳng MN và PQ vuông góc với nhau, ta chứng minh MN PQ 0 . PHẦN 2. BÀI TẬP TỰ LUẬN Câu 1. Cho hình bình hành ABCD tâm O. Gọi P, Q, R lần lượt là trung điểm của AB, BC, AD. Lấy 8 điểm trên là điểm đầu hoặc điểm cuối của các vectơ. Tìm số các vectơ khác vectơ không, bằng với vectơ AR . Câu 2. Cho hình thang ABCD có AD / / BC và AD 2 BC 2a . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của CD, AD ; I là giao điểm của AC và BN . a) Chứng minh AI NM . b) Tính độ dài của AI AM AD . Câu 3. Cho hình bình hành ABCD Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC . Chứng minh: GA GC GD BD. Câu 4. Cho hình chữ nhật ABCD biết AB 3a, AD 4 a . 1. Chứng minh rằng: BA DA AC 0 . 2. Tính AB AC . Câu 5. Cho hình thoi ABCD tâm O có cạnh bằng 2a và góc 60 . Gọi E là trung điểm AD . ADC a) Hãy nêu các vectơ khác vectơ-không và ngược hướng với vectơ OE . b) Hãy tính độ dài của vectơ u CD BO OA AE . Câu 6. a) Cho hình bình hành ABCD và một điểm O bất kì. Chứng minh rằng OB OA OC OD Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13
- Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ b) Chất điểm A chịu tác động của ba lực F1 , F2 , F3 như hình vẽ bên và ở trạng thái cân bằng (tức là F1 F2 F3 0 ). Biết độ lớn của lực F3 bằng 10 5 N và độ lớn của lực F2 gấp đôi độ lớn của lực F1 . Tính độ lớn của các lực F1 , F2 . Câu 7. Cho hình bình hành ABCD tâm O . a) Chứng minh rằng: MA MB MC MD 4 MO . b) Gọi I là trung điểm CD , G là trọng tâm tam giác BCI . Hãy phân tích vectơ AG theo hai vectơ AB và AD . Câu 8. Gọi AN , CM là các trung tuyến của tam giác ABC . Hãy phân tích vectơ AB theo hai vectơ AN và CM . Câu 9. Cho tứ giác ABCD. Gọi M , N , E , F lần lượt là trung điểm của AB, BC , CD, DA. Đặt ME NF AI . Chứng minh BI 2 IF . Câu 10. Cho tam giác ABC, trên cạnh AB lấy điểm M sao cho AM 2 MB . Gọi E là trung điểm của MC. Hãy biểu diễn AE theo các véc tơ AB, AC . Câu 11. Cho tam giác ABC có trọng tâm G và hai điểm M , N thoả mãn: 3MA 4 MB 0 ; NB 3 NC 0 Chứng minh rằng: G, M , N thẳng hàng. Câu 12. a) Trong cuộc thi “Tôi yêu Bà Rịa Vũng Tàu”, nhằm ngợi ca nét đẹp quê hương, một bạn học sinh làm một mô hình chiếc thuyền với cánh buồm hình tam giác có chiều dài hai cạnh lần lượt là 46cm và 102cm, góc giữa hai cạnh là 4 8 0 như hình vẽ. Tính độ dài một cạnh còn lại và diện tích của cánh buồm (Kết quả làm tròn đến một chữ số thập phân). b) Trong mặt phẳng, cho 4 điểm bất kì M, N, P, Q. Chứng minh: NP QM QP NM . c) Trong mặt phẳng, cho tam giác ABC, điểm E và F lần lượt nằm trên đường thẳng AB và AC thỏa EA EB , FA 2 FC . Phân tích vectơ E F theo hai vectơ BA, BC. 3 1 Câu 13. Cho ABC . Các điểm M , N , P được xác định bởi: MA BM ; AN 3CN ; CP PB 4 4 a) Chứng minh: AM CM CB NB AN . 15 3 b) Chứng minh: MN AB BC. 4 4 c) Chứng minh: M , N , P thẳng hàng. Câu 14. Cho hình vuông ABCD tâm O có AB 3 . Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
- Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG a) Tính BO.BC . b) Tính AO AB . c) Gọi M là điểm trên cạnh CD thỏa MD 2 MC và N là trung điểm của AM . Hãy phân tích vectơ DN theo hai vectơ AC và BC . Câu 15. Cho hình chữ nhật ABCD, biết AB 6, AD 8 . a) Chứng minh rằng AC BD AD CB . b) Tính 2 AD DB . Câu 16. Cho tam giác ABC a) Gọi M là điểm trên cạnh BC sao cho BM 2MC . Chứng minh rằng: AB 2 AC 3 AM . b) Tìm điểm N sao cho NA 2 NB 3NC 0 . Câu 17. Cho hình vuông ABCD có tâm O , cạnh a . Tính độ dài vectơ AB 2 AO . Câu 18. Cho tam giác ABC và ba điểm M , N , P thỏa mãn MA MB 0 và 2 NA 3NC 0 , 3PC 2 PB 0 . Chứng minh rằng M , N , P thẳng hàng Câu 19. Cho tam giác ABC . Gọi M là trung điểm của AB và N là một điểm trên cạnh AC sao cho 1 1 NA 2 NC . Gọi K là trung điểm của MN . Chứng minh rằng: AK AB AC . 4 3 Câu 20. Chứng minh rằng: Nếu G và G’ lần lượt là trọng tâm của hai tam giác ABC và MNP thì 3GG '= AM BN CP Câu 21. Cho tam giác ABC cố định. Xác định vị trí điểm M để MA 3MB 2MC 0 . Câu 22. a) Cho các điểm phân biệt M , N , P, Q . Chứng minh rằng: MN PQ QM NP 0 b) Cho tam giác ABC , điểm J thỏa mãn AK 3KJ , I là trung điểm của cạnh AB ,điểm K thỏa mãn KA KB 2KC 0 và M thỏa mãn 3MK AK . MA MB 2 MC 0 . Tính MJ MK Câu 23. Cho hình bình hành ABCD có AB 2a, AD a, BAD 120 . Gọi G là trọng tâm tam giác ABD . Tìm điểm M trên cạnh BC để DG AM . Câu 24. Cho hình bình hành ABCD có AB a, AD 2a, ABC 1200 , I là trung điểm của AD. a) Tính BA.BC . b) Tính BA. AC. c) Tính cos AC , BI . Câu 25. Cho hình chữ nhật ABCD tâm O có AB 2a, AD a . Gọi I là trung điểm AB a) Chứng minh rằng: AB DC CB DA b) Tính AB AD và AC BD c) Tính AI . AB và DA( AB AC ) Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15
- Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ AC Câu 26. Cho hình vuông ABCD . Điểm M nằm trên đoạn thẳng AC sao cho AM . Gọi N là trung 4 điểm CD. Chứng minh BMN là tam giác vuông cân. 2 4 Câu 27. Cho tam giác đều ABC và các điểm M , N , P thỏa mãn BM k BC , CN CA , AP AB . 3 15 Tìm k để AM vuông góc với PN . Câu 28. a) Cho tam giác ABC vuông cân tại A có cạnh AB = a, Tính theo a giá trị BA.BC . b) Trong mặt phẳng Oxy , cho tam giác ABC biết A 2;5 , B(0; 2), C (2;1) . Tính độ dài đường trung tuyến AM . Lời giải 2 a) BA.BC BA.BC .cos 450 a.a 2. a2 . 2 3 b) M là trung điểm của BC nên M (1; ) 2 2 3 253 AM (1 2) 5 . 2 2 ~!Câu 29.Trên mặt phẳng tọa độ Oxy ,cho ba điểm A(1; 4), B (4;5), C (0; 7) . Điểm M di chuyển trên trục Ox. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức Q 2 MA 2 MB 3 MB MC . Lời giải Do M Ox M ( x; 0) Ta có MA (1 x; 4), MB (4 x;5), MC ( x; 7). Suy ra MA 2 MB (9 3 x; 6), MB MC (4 2 x; 2), 2 2 Ta có Q 2 MA 2MB 3 MB MC 2 9 3x 62 3 4 2x (2) 2 6 3 x 2 22 2 x 2 (1)2 6 ME MF Với E (3; 2), F (2; 1) EF ( 1; 3) EF 10 Mà ME MF EF Q 6 10 7 Dấu đẳng thức xảy ra khi M là giao điểm của EF và Ox,Suy ra M ;0 . 3 Vậy Q đạt giá trị nhỏ nhất là 6 10 . ~!Câu 30. a) Cho hình thang ABCD vuông tại A, D có CD 2 AD 2 AB. Gọi E là điểm thuộc đoạn AB sao cho AB 3 AE. Điểm F thuộc thuộc BC sao cho FC 2 FB . Sử dụng tích vô hướng, chứng minh DE EF . b) Một chiếc cổng hình parabol bao gồm một cửa chính hình chữ nhật ở giữa và hai cánh cửa phụ hai bên như hình vẽ. Biết G là điểm cao nhất của cổng và chiều cao cổng parabol là 6m còn kích Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
- Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG 10 thước cửa ở giữa là CDEF với CD 4m, DE m . Hãy tính khoảng cách giữa hai điểm A và 3 B. Câu 31. Trong mặt phẳng Oxy , cho hai điểm A 1;5 và B 2;6 a) Tìm tọa độ điểm C đối xứng với B qua A . b) Tìm tọa độ điểm D Ox cách đều 2 điểm A và B . Câu 32. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho điểm A 2;3 , B 1; 4 , C 2;1 a)Tính tích vô hướng của hai véc tơ AB. AC . Tính độ dài đoạn thẳng AB b) Tìm toạ độ điểm D để tứ giác ABCD là hình thang vuông tại A. Câu 33. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm M 3;1 . Giả sử A a ; 0 và B 0 ; b là hai điểm sao cho tam giác MAB vuông tại M và có diện tích nhỏ nhất. Tính giá trị của biểu thức T a2 b2 . Câu 34. a/ Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tính góc giữa hai vectơ a 1;3 và b 4; 2 . b/ Trong hệ tọa độ Oxy , cho hai điểm A 0; -2 , B 5; 3 . Tìm tọa độ điểm M thuộc trục Ox sao cho tam giác ABM vuông tại M . Câu 35. Trong mặt phẳng Oxy, cho ba điểm A( 1; 0); B (3; 2) ; C (5; 4) . a) Tìm tọa độ điểm D sao cho AB 3CD 2 AC . b) Tìm tọa độ điểm E sao cho tứ giác ABCE là hình bình hành. LỜI GIẢI THAM KHẢO Câu 1. Cho hình bình hành ABCD tâm O. Gọi P, Q, R lần lượt là trung điểm của AB, BC, AD. Lấy 8 điểm trên là điểm đầu hoặc điểm cuối của các vectơ. Tìm số các vectơ khác vectơ không, bằng với vectơ AR . Lời giải Vẽ hình bình hành ABCD tâm O và P, Q, R 4 vec tơ khác vectơ không, bằng với vectơ AR : RD ; BQ ; QC ; PO . Câu 2. Cho hình thang ABCD có AD / / BC và AD 2 BC 2a . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của CD, AD ; I là giao điểm của AC và BN . Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 17
- Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ a) Chứng minh AI NM . b) Tính độ dài của AI AM AD . Lời giải Chứng minh ABCN là hình bình hành, suy ra I là trung điểm của AC . Tứ giác ABCN có AN BC a và AN / / BC nên ABCN là hình bình hành, từ đó ta có I là trung điểm AC . MN / / AI Ta có MN là đường trung bình ACD nên AC MN 2 AI AIMN là hình bình hành AI NM b) AI AM AD MI AD NA AD ND AI AM AD ND ND a Câu 3. Cho hình bình hành ABCD Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC . Chứng minh: GA GC GD BD. Lời giải Vì G là trọng tâm của tam giác ABC nên GA GB GC O B C GA GC GB. G Do đó GA GC GD GB GD GD GB BD. A D Câu 4. Cho hình chữ nhật ABCD biết AB 3a , AD 4a . 1. Chứng minh rằng: BA DA AC 0 . 2. Tính AB AC . Lời giải 1. Chứng minh rằng: BA DA AC 0 BA DA AC 0 BA DC 0 AB BA 0 do AB DC AA 0 . 2. Gọi I là trung điểm của BC, E đối xứng với A qua I CABE là hình bình 2 2 hành AB AC AE AE 2 AI 2 AB BI 2a 13 . Câu 5. Cho hình thoi ABCD tâm O có cạnh bằng 2a và góc 60 . Gọi E là trung điểm AD . ADC a) Hãy nêu các vectơ khác vectơ-không và ngược hướng với vectơ OE . b) Hãy tính độ dài của vectơ u CD BO OA AE . Lời giải Trang 18 Fanpage Nguyễn Bảo Vương https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
- Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG a) Các vectơ thỏa mãn yêu cầu: EO, AB, DC b) Ta có: u CD BO OA AE ... CE Vậy u CE CE CD 2 DE 2 a 3 Câu 6. a) Cho hình bình hành ABCD và một điểm O bất kì. Chứng minh rằng OB OA OC OD b) Chất điểm A chịu tác động của ba lực F1 , F2 , F3 như hình vẽ bên và ở trạng thái cân bằng (tức là F1 F2 F3 0 ). Biết độ lớn của lực F3 bằng 10 5 N và độ lớn của lực F2 gấp đôi độ lớn của lực F1 . Tính độ lớn của các lực F1 , F2 . Lời giải a) Theo quy tắc trừ, ta có OB OA AB và OC OD DC . Vì ABCD là hình bình hành nên AB DC . Do đó OB OA OC OD . b) Đặt F1 AM , F2 AN , F3 AP . Gọi Q là điểm đối xứng với P qua A . Theo giả thiết ta có AM AN AP 0 AM AN AP AM AN AQ AMQN là hình bình hành, mà AM AN nên AMQN là hình chữ nhật. Theo giả thiết F3 AP 10 5 AQ 10 5 và F2 2 F1 AN 2 AM . Áp dụng định lý Pitago trong tam giác vuông AMQ ta tính được AM 10 và AN 20 . Vậy độ lớn của lực F1 , F2 lần lượt là 10 N và 20 N . Câu 7. Cho hình bình hành ABCD tâm O . a) Chứng minh rằng: MA MB MC MD 4MO . b) Gọi I là trung điểm CD , G là trọng tâm tam giác BCI . Hãy phân tích vectơ AG theo hai vectơ AB và AD . Lời giải a) Ta có: VT MA MB MC MD MA MC MB MD . 2MO 2MO 4MO VP b) Ta có: 1 1 AI AC AD AB AD 2 2 Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 19
- Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 1 1 1 AG AB AC AI AB AB AD AB AD 3 3 2 5 2 Suy ra AG AB AD . 6 3 Câu 8. Gọi AN , CM là các trung tuyến của tam giác ABC . Hãy phân tích vectơ AB theo hai vectơ AN và CM . Lời giải 1 1 1 1 AB AN NB AN CB AN (CM MB ) AN CM AB 2 2 2 4 4 2 AB AN CM . 3 3 Câu 9. Cho tứ giác ABCD. Gọi M , N , E , F lần lượt là trung điểm của AB, BC , CD, DA. Đặt ME NF AI . Chứng minh BI 2 IF . Lời giải A M B F N I Q D E C Theo gt, ME NF AI MN NE NM MF AI 2 MF AI . Đặt 2MF MQ F là trung điểm của MQ Vậy I là điểm sao cho AMQI là hình bình hành. 2MF BD MQ BD Mặt khác, MF là đường trung bình trong ABD MF / / BD MQ / / BD MQ BD AI ABDI là hình bình hành, mà F là trung điểm của AD nên F là trung MQ / / BD / / AI điểm của BI . Suy ra điều phải chứng minh. Câu 10. Cho tam giác ABC, trên cạnh AB lấy điểm M sao cho AM 2 MB . Gọi E là trung điểm của MC. Hãy biểu diễn AE theo các véc tơ AB, AC . Lời giải Trang 20 Fanpage Nguyễn Bảo Vương https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Ôn tập môn Toán lớp 10: Chương 5 - Thống kê
25 p |
15 |
4
-
Tài liệu ôn tập môn Toán lớp 12: Chương 3 - Nguyễn Thị Minh Dương
32 p |
22 |
3
-
Tài liệu ôn tập chương Toán lớp 10 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Chương 8: Đại số tổ hợp
35 p |
1 |
0
-
Tài liệu ôn tập chương Toán lớp 10 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Chương 7: Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng
52 p |
0 |
0
-
Tài liệu ôn tập chương Toán lớp 10 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Chương 6: Hàm số, đồ thị và ứng dụng
45 p |
2 |
0
-
Tài liệu ôn tập chương Toán lớp 10 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Chương 5: Thống kê
32 p |
0 |
0
-
Tài liệu ôn tập chương Toán lớp 10 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Chương 3: Hệ thức lượng trong tam giác
39 p |
0 |
0
-
Tài liệu ôn tập chương Toán lớp 10 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Chương 2: Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn
52 p |
0 |
0
-
Tài liệu ôn tập chương Toán lớp 10 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Chương 1: Mệnh đề - tập hợp
32 p |
1 |
0
-
Đề kiểm tra - Ôn tập chương Toán 12 - Chương: Oxyz (Đề số 10)
18 p |
1 |
0
-
Đề kiểm tra - Ôn tập chương Toán 12 - Chương: Khối tròn xoay (Đề số 10)
5 p |
4 |
0
-
Đề kiểm tra - Ôn tập chương Toán 12 - Chương: Khối tròn xoay - Khối nón (Đề số 4)
17 p |
1 |
0
-
Đề kiểm tra - Ôn tập chương Toán 12 - Chương: Khối đa diện (Đề số 2)
15 p |
1 |
0
-
Đề kiểm tra - Ôn tập chương Toán 12 - Chương: Khảo sát hàm số (Đề số 13)
12 p |
1 |
0
-
Đề kiểm tra - Ôn tập chương Toán 12 - Chương: Khảo sát hàm số (Đề số 4)
13 p |
1 |
0
-
Đề kiểm tra - Ôn tập chương Toán 12 - Chương: Khảo sát hàm số (Đề số 1)
31 p |
0 |
0
-
Tài liệu ôn tập chương Toán lớp 10 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Chương 9: Tính xác suất theo định nghĩa cổ điển
32 p |
0 |
0


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
