YOMEDIA
ADSENSE
Thẩm định tín dụng Ths. Nguyễn Quốc Anh
515
lượt xem 129
download
lượt xem 129
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
• Dành cho sinh viên chuyên ngành TCNH • Giới thiệu các kỹ thuật cơ bản để tìm hiểu, phân tích, đánh giá khách hàng; đánh giá dự án, phương án SXKD; đánh giá tài sản bảo đảm.. •Biết cách lập tờ trình tín dụng •Xem xét và ra quyết định tín dụng
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thẩm định tín dụng Ths. Nguyễn Quốc Anh
- FIN439 - Thẩm định tín dụng GIỚI THIỆU MÔN HỌC GV phụ trách: Ths. Nguyễn Quốc Anh Ths. Phan Ngọc Thùy Như Trợ giảng: Ths. Nguyễn Thúy Quỳnh THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG GIỚI THIỆU VÀ MỤC ĐÍCH MÔN HỌC • Dành cho sinh viên chuyên ngành TCNH • Giới thiệu các kỹ thuật cơ bản để tìm hiểu, phân tích, đánh giá khách hàng; đánh giá dự án, phương án SXKD; đánh giá tài sản bảo đảm.. • Biết cách lập tờ trình tín dụng • Xem xét và ra quyết định tín dụng 2 GIỚI THIỆU VÀ MỤC ĐÍCH MÔN HỌC • Những tố chất cần thiết: Năng động. Khả năng giao tiếp. Bản lĩnh. Tự tin Cẩn thận 3 GV phụ trách: Nguyễn Quốc Anh Phan Ngọc Thùy Như 1
- FIN439 - Thẩm định tín dụng TÀI LIỆU THAM KHẢO • Nguyễn Quốc Anh, Thẩm định tín dụng – Workbook dành cho sinh viên, Trường Đại học Kinh tế - Tài Chính TP.HCM (lưu hành nội bộ), 2011; • Nguyễn Đăng Dờn, Tín dụng ngân hàng; • Trần Ngọc Thơ, Tài chính doanh nghiệp hiện đại, 2008; • Vũ Công Tuấn, Thẩm định dự án; • Thẩm định dự án – Tài liệu giảng dạy của chương trình giảng dạy kinh tế Fullbright, 2003-2004; • Tài liệu chuyên đề giảng dạy về phân tích TCDN, thẩm định dự án đầu tư của các hệ thống ngân hàng Agribank, BIDV, Vietinbank, ACB, Eximbank 4 KẾT CẤU MÔN HỌC Nhằm mục đích hỗ trợ cho sinh viên những kiến thức cơ sở, nền tảng để từ đó có thể vận dụng vào thực tế công tác thẩm định tín dụng tại các NHTM trước khi có quyết định cho vay góp phần giảm thiểu rủi ro cho các NHTM trong hoạt động này, tác giả đã xây dựng môn học có kết cấu gồm 03 phần chính như sau: 5 Phần A: TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG NHTM Phần B: QUY TRÌNH MÔ TẢ CÔNG VIỆC SỬ DỤNG CHO CÁN BỘ TÍN DỤNG (NHÂN VIÊN TIẾP XÚC KHÁCH HÀNG) THUỘC BỘ PHẬN TÍN DỤNG TẠI NHTM Phần C: THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TẠI CÁC NHTM 6 GV phụ trách: Nguyễn Quốc Anh Phan Ngọc Thùy Như 2
- FIN439 - Thẩm định tín dụng PHẦN A GV phụ trách: Ths. Nguyễn Quốc Anh Ths. Phan Ngọc Thùy Như Trợ giảng: Ths. Nguyễn Thúy Quỳnh TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI MỤC TIÊU Học xong phần này, SV sẽ: Nắm được khái niệm, cơ sở pháp lý, các hình thức cấp TD Hiểu rõ các nguyên tắc, điều kiện, thời hạn, lãi suất cho vay Có khái niệm về các phương thức cho vay, các nghiệp vụ khác trong TD Có cái nhìn tổng quát về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý TD và phân cấp thẩm quyền phê duyệt TD 8 NỘI DUNG I. Những vấn đề chung về tín dụng ngân hàng 1. Khái niệm 2. Cơ sở pháp lý 3. Các hình thức cấp tín dụng 4. Nguyên tắc cho vay 5. Điều kiện cho vay 6. Thời hạn cho vay 7. Lãi suất cho vay 8. Các phương thức cho vay 9. Các khái niệm khác trong nghiệp vụ tín dụng II. Cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý tín dụng. III. Phân cấp thẩm quyền phê duyệt tín dụng. 9 GV phụ trách: Nguyễn Quốc Anh Phan Ngọc Thùy Như 3
- FIN439 - Thẩm định tín dụng I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÍN DỤNG NHTM 1. Khái niệm Tín dụng là quan hệ vay mượn, sử dụng vốn lẫn nhau giữa hai chủ thể cho vay (NHTM) và đi vay (khách hàng) dựa trên nguyên tắc có hoàn trả. 10 I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÍN DỤNG NHTM 1. Khái niệm T Ngân hàng Khách thương mại hàng T’ = T + t 11 I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÍN DỤNG NHTM 2. Cơ sở pháp lý : Văn bản luật - pháp lệnh. Nghị định của chính phủ. Các văn bản do NHNN ban hành. Các quyết định, thông báo của TCTD ban hành. 12 GV phụ trách: Nguyễn Quốc Anh Phan Ngọc Thùy Như 4
- FIN439 - Thẩm định tín dụng I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÍN DỤNG NHTM 3.Các hình thức cấp tín dụng - Cho vay; - Chiết khấu; - Cho thuê tài chính; - Bao thanh toán - Thấu chi… 13 I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÍN DỤNG NHTM 4. Nguyên tắc cho vay Vốn vay phải sử dụng đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng. Vốn vay phải được hoàn trả đầy đủ cả vốn gốc và lãi vay theo đúng thời hạn đã cam kết trong hợp đồng tín dụng. 14 I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÍN DỤNG NHTM 5. Điều kiện cho vay - Năng lực pháp lý - Năng lực tài chính. - Phương án kinh doanh. - Mục đích sử dụng vốn. - Đảm bảo nợ vay 15 GV phụ trách: Nguyễn Quốc Anh Phan Ngọc Thùy Như 5
- FIN439 - Thẩm định tín dụng I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÍN DỤNG NHTM Những nhu cầu vốn không được cho vay : - Đáp ứng nhu cầu vốn để mua sắm các tài sản và các chi phí hình thành nên các tài sản mà pháp luật cấm mua bán, chuyển nhượng, chyển đổi. - Để thanh toán cho một khoản vay khác hiện hữu tại các ngân hàng (Vay đảo nợ). 16 I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÍN DỤNG NHTM Những khách hàng không được NH cho vay: - Thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, tổng giám đốc (Giám đốc), Phó tổng giám đốc (Phó giám đốc) của NH. - Bố, mẹ, vợ, chồng, con của thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó tổng giám đốc (Phó giám đốc) của NH. - Cán bộ nhân viên của chính ngân hàng đó đang thực hiện nhiệm vụ thẩm định, quyết định cho vay. 17 I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÍN DỤNG NHTM 6. Thời hạn cho vay: Thời hạn cho vay là khoản thời gian tính từ khi bên vay nhận khoản tiền vay đầu tiên cho đến khi trả hết nợ cho ngân hàng. 18 GV phụ trách: Nguyễn Quốc Anh Phan Ngọc Thùy Như 6
- FIN439 - Thẩm định tín dụng I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÍN DỤNG NHTM 7. Lãi suất cho vay: Lãi suất trong hạn Áp dụng để tính lãi vay trong khoảng thời gian còn trong thời hạn trả nợ. Lãi suất quá hạn Áp dụng để tính lãi vay kể từ thời điểm chuyển nợ quá hạn trở đi. 19 I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÍN DỤNG NHTM 8. Các phương thức cho vay: Dựa vào thời hạn cho vay: Cho vay ngắn hạn Cho vay trung dài hạn Dựa vào mục đích sử dụng vốn: Cho vay sản xuất. Cho vay tiêu dùng. Dựa vào khách hàng: Cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp. Cho vay đối với khách hàng cá nhân 20 I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÍN DỤNG NHTM 8. Các phương thức cho vay: Dựa vào kỹ thuật cho vay: Cho vay theo món. Cho vay theo hạn mức tín dụng. Cho vay theo hạn mức thấu chi Cho vay theo dự án đầu tư. Cho vay hợp vốn. Cho vay trả góp. Cho vay thông qua phát hành và sử dụng thẻ 21 GV phụ trách: Nguyễn Quốc Anh Phan Ngọc Thùy Như 7
- FIN439 - Thẩm định tín dụng I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÍN DỤNG NHTM 9. Các khái niệm khác trong nghiệp vụ cho vay: Giới hạn tín dụng: GHTD = Min {(15% VCSH NH);(α*VCSH KH)} 22 I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÍN DỤNG NHTM 9. Các khái niệm khác trong nghiệp vụ cho vay: Ví dụ: Một khách hàng hoạt động trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp đến giao dich vay vốn tại một NHTMCP với các thông tin như sau: - Vốn CSH NH : 1.000 tỷ VND - Khách hàng được đánh giá xếp hạng tín nhiệm BB 1,8 - Tình hình tài chính đến thời điểm vay được thể hiện qua các báo cáo tài chính sau: 23 I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÍN DỤNG NHTM Bảng cân đối kế toán ĐVT: Triệu đồng Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền I. Tài sản ngắn hạn 48.227 I. Nợ phải trả 38.495 1. Tiền và các khoản tương đương tiền 9.246 1. Nợ ngắn hạn 33.008 2. Các khoản đầu tư tài chính ngắn 0 - Vay ngắn hạn 14.127 hạn 3. Khoản phải thu ngắn hạn 10.534 - Phải trả người bán 6.939 4. Hàng tồn kho 27.600 - Phải trả công nhân viên 2.974 5. Tài sản ngắn hạn khác 847 - Phải trả, phải nộp khác 3.968 2. Nợ dài hạn 10.487 II. Tài sản dài hạn 37.366 II. Vốn chủ sở hữu 47.098 1. Các khoản phải thu dài hạn 0 1. Vốn chủ sở hữu 47.034 2. Tài sản cố định ròng 37.296 2. Nguồn kinh phí và quỹ khác 64 3. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 7.000 4. Tài sản dài hạn khác 3.070 Tổng cộng tài sản 85.593 Tổng cộng nguồn vốn 85.593 24 GV phụ trách: Nguyễn Quốc Anh Phan Ngọc Thùy Như 8
- FIN439 - Thẩm định tín dụng I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÍN DỤNG NHTM 9. Các khái niệm khác trong nghiệp vụ cho vay: Kỳ hạn trả nợ: Là các khoản thời gian trong thời hạn cho vay mà tại cuối mỗi khoản thời gian đó khách hàng phải trả nợ cho ngân hàng. Gia hạn nợ: Là việc ngân hàng chấp nhận cho khách hàng kéo dài thêm một khoảng thời gian trả nợ ngoài thời hạn cho vay đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng. Đảo nợ: Vay một khoản mới để thanh toán cho một khoản vay khác hiện hữu tại ngân hàng. 25 II. CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ TÍN DỤNG Mỗi hệ thống NHTM có thể xây dựng bộ máy quản lý tín dụng riêng. Tuy nhiên, cũng có những điểm chung sau đây: 1. Về mục đích. 2. Về nguyên tắc tổ chức. 3. Về cơ cấu tổ chức. 26 II. CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ TÍN DỤNG 1. Về mục đích: - Xây dựng một hệ thống quản lý tín dụng hoạt động trực tuyến, có hiệu quả, đảm bảo phục vụ tốt nhất nhu cầu cấp tín dụng của khách hàng. - Bảo đảm an toàn trong hoạt động tín dụng, quản lý được rủi ro tín dụng. - Đảm bảo hoạt động tín dụng tuân thủ các chính sách, quy định, quy trình của ngân hàng, của nhà nước, của pháp luật. - Góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng. 27 GV phụ trách: Nguyễn Quốc Anh Phan Ngọc Thùy Như 9
- FIN439 - Thẩm định tín dụng II. CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ TÍN DỤNG 2. Về nguyên tắc tổ chức: - Phân định rõ nhiệm vụ, chức năng của từng bộ phận, cá nhân tham gia trong bộ máy quản lý tín dụng. - Xác định rõ quyền hạn, trách nhiệm của từng cá nhân theo phân cấp, ủy quyền phê duyệt cấp tín dụng. - Đáp ứng yêu cầu kiểm soát của ngân hàng, đảm bảo quá trình cấp tín dụng phải thông qua 3 khâu: khâu thẩm định, khâu kiểm soát, khâu phê duyệt. 28 II. CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ TÍN DỤNG 3. Về cơ cấu tổ chức: 3.1 Hội đồng tín dụng 3.2.Tổng giám đốc 3.3 Ban tín dụng hội sở/ khu vực 3.4 Chuyên viên phê duyệt tín dụng 3.5 Ban tín dụng chi nhánh 3.6 Giám đốc chi nhánh 29 III. PHÂN CẤP THẨM QUYỀN PHÊ DUYỆT TÍN DỤNG Thẩm quyền phê duyệt tín dụng (quyền phán quyết tín dụng) là quyền ra quyết định cấp tín dụng; tăng, giảm hoặc bãi bỏ hạn mức tín dụng đối với một khách hàng hoặc xử lý nợ có vấn đề. 1. Nguyên tắc phê duyệt tín dụng. 2. Nguyên tắc xây dựng hạn mức phê duyệt. 3. Thẩm quyền phê duyệt tín dụng 30 GV phụ trách: Nguyễn Quốc Anh Phan Ngọc Thùy Như 10
- FIN439 - Thẩm định tín dụng III. PHÂN CẤP THẨM QUYỀN PHÊ DUYỆT TÍN DỤNG 1. Nguyên tắc phê duyệt tín dụng. - Các quyết định phê duyệt cấp tín dụng của HĐTD/BTD được thực hiện theo nguyên tắc nhất trí ( nghĩa là 100% thành viên tham gia đồng ý). - Người thẩm định, kiến nghị cấp tín dụng không được đồng thời là người xét duyệt. - Chuyên viên phê duyệt tín dụng chỉ phê duyệt hồ sơ tín dụng đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn của một khoản tín dụng đươc phê duyệt theo cơ chế chuyên viên. 31 III. PHÂN CẤP THẨM QUYỀN PHÊ DUYỆT TÍN DỤNG 1. Nguyên tắc phê duyệt tín dụng (tt) Người xét duyệt không được tham gia xét duyệt các hồ sơ tín dụng trong các trường hợp sau: - Có quan hệ gia đình với khách hàng cá nhân hoặc với thành viên góp vốn, thành viên Ban Tổng giám đốc, Giám đốc, Kế toán trưởng của khách hàng doanh nghiệp. - Có quan hệ góp vốn hoặc là thành viên Ban Tổng giám đốc, Giám đốc, Kế toán trưởng của khách hàng doanh nghiệp. - Có quan hệ gia đình với người thẩm định, kiến nghị cấp tin dụng. 32 III. PHÂN CẤP THẨM QUYỀN PHÊ DUYỆT TÍN DỤNG 1. Nguyên tắc phê duyệt tín dụng (tt) Hồ sơ tín dụng được trình cho cấp xét duyệt cao hơn trong các trường hợp: - Chuyên viên xét duyệt tín dụng chưa đủ cơ sở ra quyết định. - Giám đốc sở giao dịch, Giám đốc chi nhánh Trưởng phòng giao dịch không đồng ý với kết quả cấp xét tín dụng. 33 GV phụ trách: Nguyễn Quốc Anh Phan Ngọc Thùy Như 11
- FIN439 - Thẩm định tín dụng III. PHÂN CẤP THẨM QUYỀN PHÊ DUYỆT TÍN DỤNG 1. Nguyên tắc phê duyệt tín dụng (tt) - Thành viên ban tín dụng có ý kiến khác nhau, thì hồ sơ tín dụng đó được trình Ban tín dụng khu vực /Hội sở hoặc Hội đông tín dụng (tùy theo hạn mức phán quyết). - Cơ cấu lại thời hạn trả nợ (gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn nợ). - Có môt trong các hạn mức phê quyệt vượt thẩm quyền phê duyệt của cấp phê duyệt (trừ cho vay cầm cố bằng số tiết kiệm, chứng từ có giá). 34 III. PHÂN CẤP THẨM QUYỀN PHÊ DUYỆT TÍN DỤNG 2. Nguyên tắc xây dựng hạn mức phê duyệt - Tuân thủ chính sách tín dụng phù hợp với mục tiêu kinh doanh ngắn hạn và dài hạn. - Phù hợp với nguồn lực của ngân hàng tại từng chi nhánh, từng khu vực kinh doanh. - Phù hợp với đặc điểm từng đối tượng khách hàng của ngân hàng tại địa phương đó. - Hạn mức phê duyệt của từng chuyên viên phê duyệt dựa và năng lực, kinh nghiệm của từng chuyên viên. 35 III. PHÂN CẤP THẨM QUYỀN PHÊ DUYỆT TÍN DỤNG 2. Nguyên tắc xây dựng hạn mức phê duyệt (tt) - Hạn mức phê duyệt của một cấp phê duyệt được tính theo mức cho vay/ bảo lãnh/ chiết khấu/ số tiền ứng trước ban thanh toán của mỗi loại sản phẩm mà cấp phê duyệt được quyền phê duyệt đối với khách hàng tại thời điềm phê duyệt trên hệ thống ngân hàng. - Hạn mức phê duyệt cấp tín dụng của từng BTD do HĐTD quyết định, Tổng giám đốc han hành. 36 GV phụ trách: Nguyễn Quốc Anh Phan Ngọc Thùy Như 12
- FIN439 - Thẩm định tín dụng III. PHÂN CẤP THẨM QUYỀN PHÊ DUYỆT TÍN DỤNG 3. Thẩm quyền phê duyệt tín dụng 3.1 Hội đồng tín dụng: là cấp phê duyệt cao nhất, có thẩm quyền quyết định mọi vấn đề liên quan đến tín dụng vượt thẩm quyền của các Ban tín dụng và Chuyên viên phê duyệt tín dụng. 3.2 Ban tín dụng Hội sở/ khu vực. 3.3 Ban tín dụng chi nhánh. 3.4 Chuyên viên. 37 PHẦN B GV phụ trách: Ths. Nguyễn Quốc Anh Ths. Phan Ngọc Thùy Như Trợ giảng: Ths. Nguyễn Thúy Quỳnh QUY TRÌNH MÔ TẢ CÔNG VIỆC SỬ DỤNG CHO CÁN BỘ TÍN DỤNG (NHÂN VIÊN TIẾP XÚC KHÁCH HÀNG) THUỘC BỘ PHẬN TÍN DỤNG TẠI NHTM MỤC TIÊU Học xong phần này, SV sẽ: • Có cái nhìn tổng quát về mô hình tổ chức bộ phận tín dụng tại NHTM • Nắm vững các bước thực hiện quy trình công việc của CBTD (nhân viên tiếp xúc KH) thuộc bộ phận tín dụng tại NHTM 39 GV phụ trách: Nguyễn Quốc Anh Phan Ngọc Thùy Như 13
- FIN439 - Thẩm định tín dụng NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG • Qui trình này mô tả công việc của cán bộ thuộc bộ phận tín dụng trong hệ thống NHTM, bao gồm các phòng tín dụng tại Hội sở, phòng tín dụng tại các chi nhánh, tổ tín dụng tại các phòng giao dịch thuộc NH. • Mô hình tổ chức bộ phận tín dụng tại các NHTM để thực hiện theo văn này bao gồm 2 bộ phận độc lập là: Bộ phận thẩm định và Bộ phận quản lý nợ. 40 NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG • Quan hệ tín dụng giữa NHTM và một khách hàng phải đảm bảo có sự tham gia đầy đủ của hai bộ phận nêu trên và dưới sự quản lý, kiểm tra, kiểm soát trực tiếp của lãnh đạo bộ phận cho vay. 41 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT • BPTD : Bộ phận tín dụng • BPTĐ : Bộ phận thẩm định • BPQLN : Bộ phận quản lý nợ • CBTD : Cán bộ thẩm định thuộc BPTĐ • CBQLN : Cán bộ quản lý nợ thuộc BPQLN • KSV : Kiểm soát viên/tổ trƣởng BPTD • HĐTD : Hợp đồng tín dụng • TSBĐ : Tài sản bảo đảm • NH : Ngân hàng • KH : Khách hàng • CB : Cán bộ • TD : Tín dụng 42 GV phụ trách: Nguyễn Quốc Anh Phan Ngọc Thùy Như 14
- FIN439 - Thẩm định tín dụng MÔ TẢ CHI TIẾT CÔNG VIỆC • Các bước thực hiện: gồm 21 bước Bƣớc 1: Tiếp thị chăm sóc khách hàng Bƣớc 2: Hƣớng dẫn hồ sơ TD Bƣớc 3: Tiếp nhận hồ sơ TD Bƣớc 4: Phân công CBTD thẩm định Bƣớc 5: Kế hoạch thẩm định Bƣớc 6: Thẩm định giá bất động sản Bƣớc 7: Thẩm định thực tế Bƣớc 8: Báo cáo thẩm định TD Bƣớc 9: Kiểm tra, kiểm soát BCTD Bƣớc 10: Phê duyệt TD 43 MÔ TẢ CHI TIẾT CÔNG VIỆC Bƣớc 11: Phê duyệt TD Bƣớc 12: Thông báo phê duyệt TD Bƣớc 13: Ký kết hợp đồng Bƣớc 14: Công chứng, chứng thực, đăng ký GDBĐ Bƣớc 15: Giải ngân Bƣớc 16: Theo dõi quản lý nợ Bƣớc 17: Kiểm tra, kiểm soát Bƣớc 18: Sửa đổi, bổ sung TD Bƣớc 19: Thu hồi nợ Bƣớc 20: Xử lý nợ Bƣớc 21: Quản lý, lƣu giữ hồ sơ chứng từ 44 Bước 1: TIẾP THỊ - Cán bộ TD, CHĂM SÓC KHÁCH HÀNG Lãnh đạo BPTD Đối với khách hàng mới: • Hàng tháng, lãnh đạo BPTD đánh giá việc thực hiện chỉ tiêu kế hoạch TD của đơn vị mình để giao chỉ tiêu tiếp thị KH mới cho từng CBTD; • Trên cơ sở chỉ tiêu được giao, CBTD lập danh sách KH tiềm năng, lên kế hoạch tiếp xúc KH trình lãnh đạo BPTD phê duyệt; • Trước khi tiếp xúc KH tiềm năng, CBTD thu thập thông tin cơ bản về KH, dự kiến nhu cầu TD của KH để có bước chuẩn bị về những sản phẩm sẽ cung cấp cho KH. Những sản phẩm giới thiệu cho KH phải thể hiện được lợi thế cạnh tranh so với các NH khác; 45 GV phụ trách: Nguyễn Quốc Anh Phan Ngọc Thùy Như 15
- FIN439 - Thẩm định tín dụng Bước 1: TIẾP THỊ - Cán bộ TD, CHĂM SÓC KHÁCH HÀNG Lãnh đạo BPTD Đối với khách hàng mới: • Khi tiếp xúc KH, CBTD phải hướng dẫn và cung cấp cho KH những hồ sơ, tài liệu về sản phẩm của NH và ghi nhận lại những đề nghị của KH để lập báo cáo tiếp xúc KH; • Cuối mỗi tháng, CBTD có báo cáo tổng hợp cho lãnh đạo BPTD tình hình tiếp xúc KH tiềm năng, kết quả đạt được, khó khăn vướng mắc và kế hoạch chi tiết cho tháng tiếp theo. 46 Bước 1: TIẾP THỊ - Cán bộ TD, CHĂM SÓC KHÁCH HÀNG Lãnh đạo BPTD Đối với KH hiện hữu: • Mỗi KH quan hệ TD với NH, cần phải có một File lưu trữ tất cả thông tin liên quan đến KH mà CBTD đã tiếp xúc, làm việc, thu thập được để theo dõi quá trình hoạt động của KH, những sự kiện có thể ảnh hưởng đến hoạt động của NH… • Tối đa 6 tháng một lần, CBTD và CBQLN phải tiếp xúc làm việc với KH để rà soát, đánh giá lại tình hình các khoản TD hiện tại và kế hoạch quan hệ TD thời gian tới; 47 Bước 2: HƢỚNG DẪN HỒ SƠ TÍN DỤNG CBTD • Khi KH có nhu cầu TD, CBTD (đang quản lý KH hoặc được lãnh đạo BPTD phân công) tiếp xúc, trao đổi với KH nhằm xác định sản phẩm TD mà KH có nhu cầu để hướng dẫn KH hồ sơ và thủ tục, cung cấp các mẫu biểu theo quy định mà NH đã ban hành. • Ghi tên, địa chỉ, số điện thoại liên hệ của KH vào sổ nhật ký công việc để theo dõi. • Chú ý: Sau 02 ngày làm việc nếu không thấy KH đến NH nộp hồ sơ thì liên hệ điện thoại để tham khảo nhu cầu KH 48 GV phụ trách: Nguyễn Quốc Anh Phan Ngọc Thùy Như 16
- FIN439 - Thẩm định tín dụng Bước 3: TIẾP NHẬN HỒ SƠ TD CBTD • Tiếp nhận hồ sơ vay từ KH bao gồm các giấy tờ, tài liệu theo quy định từng loại hình TD của NH; • Ghi vào sổ tiếp nhận hồ sơ KH; • Kiểm tra hồ sơ TD và hướng dẫn KH bổ sung các hồ sơ TD cần thiết còn thiếu. • Lưu ý: Xem xét thật kỹ hồ sơ để yêu cầu KH 1 lần, tránh trường hợp bắt khách hàng đi lại nhiều lần; Ghi ra giấy các hồ sơ cần bổ sung để KH dễ theo dõi. Chuyển hồ sơ cho lãnh đạo BPTD để phân công CBTD thẩm định. Hồ sơ tiếp nhận từ KH phải được thể hiện trên phiếu tiếp nhận hồ sơ giao KH. 49 Bước 4: PHÂN CÔNG CBTD THẨM ĐỊNH Lãnh đạo BPTD • Kiểm tra hồ sơ TD của KH và sổ tiếp nhận hồ sơ, phân công CBTD thẩm định và quản lý KH. • Đối với KH mới giao dịch lần đầu: Lãnh đạo BPTD phải ghi vào sổ phân công hồ sơ TD và đóng dấu Received, ghi rõ ngày nhận hồ sơ từ KH trước khi giao hồ sơ cho CBTD. Lãnh đạo BPTD phải sắp xếp thời gian để làm việc với KH cùng CBTD được phân công thẩm định. 50 Bước 4: PHÂN CÔNG CBTD THẨM ĐỊNH Lãnh đạo BPTD • Đối với KH đã quan hệ TD với NH Khi có phát sinh hồ sơ TD mới, CBTD nào đã được phân công theo dõi trước đó sẽ trực tiếp nhận đề nghị của KH và thẩm định. Ngay sau khi nhận hồ sơ TD mới của KH, CBTD cũng phải đóng dấu Received, ghi rõ ngày nhận hồ sơ từ KH và vào sổ theo dõi. Chú ý: Lãnh đạo BPTD phải lập và quản lý “Sổ tiếp nhận hồ sơ” 51 GV phụ trách: Nguyễn Quốc Anh Phan Ngọc Thùy Như 17
- FIN439 - Thẩm định tín dụng Bước 5: KẾ HOẠCH THẨM ĐỊNH CBTD • Thông báo cho KH biết tên, số điện thoại của CBTD để KH biết và liên hệ khi cần thiết; • Thông báo cho Trung tâm địa ốc hoặc Tổ định giá để bố trí CB đi định giá tài sản; • Hẹn KH ngày, giờ đi thẩm định tài sản; thẩm định thực tế cơ sở sản xuất kinh doanh của KH; thẩm định khả năng tài chính của KH. • Chú ý: Trong quá trình thẩm định, CBTD phải lập Bảng theo dõi chi tiết tiến độ xử lý hồ sơ TD và bảng kê chi tiết các hồ sơ TD 52 Bước 6 :THẨM ĐỊNH GIÁ BĐS Trung tâm địa ốc- Tổ định giá • Tiến hành thẩm định giá TSBĐ và giao phiếu báo kết quả thẩm định giá cho CBTD. • Chú ý: Thời gian thực hiện thẩm định giá theo quy định về thẩm định giá. 53 CBTD Bước 7: THẨM ĐỊNH THỰC TẾ • Thẩm định thực tế đối với khách hàng. Ở một nơi • Khách hàng SXKD một nơi TSBĐ một nơi • Chú ý: Đi cùng CB Trung tâm địa ốc/Tổ định giá (ở bước 6) 54 GV phụ trách: Nguyễn Quốc Anh Phan Ngọc Thùy Như 18
- FIN439 - Thẩm định tín dụng Bước 8: BÁO CÁO THẨM ĐỊNH TD CBTD • Lập báo cáo thẩm định TD (mẫu BCTD) theo nội dung đề nghị của KH trên cơ sở CBTD đã thẩm định thực tế; • Đánh giá khả năng tài chính của KH; • Xác định giá trị TSBĐ theo phiếu báo kết quả thẩm định giá trình lãnh đạo BPTD; • Nội dung báo cáo thẩm định phải phân tích đầy đủ các tiêu chí sau ( phương pháp 6C) : + Character: Thẩm định tính cách, kỹ năng, trình độ, lịch sử… của KH; + Capital/ Cash Flow: TĐ tình hình tài chính, các nguồn thu nhập… của KH; 55 Bước 8: BÁO CÁO THẨM ĐỊNH TD CBTD + Capability: Thẩm định KH có đủ năng lực vay vốn và tư cách (pháp nhân , thể nhân) Lưu ý: Xem xét tư cách pháp nhân, năng lực chủ thể, tư cách pháp lý của người đại diện ký HĐTD, HĐBĐ.v.v. + Conditions: Các điều kiện tín dụng cần thiết để quản lý rủi ro; 56 Bước 8: BÁO CÁO THẨM ĐỊNH TD CBTD + Collateral: Thẩm định biện pháp bảo đảm TD Ví dụ : Cầm cố, thế chấp tài sản, bảo lãnh của bên thứ ba, bảo đảm bằng TS hình thành từ nguồn vốn vay …; + Control: Xem xét xem liệu NH có kiểm tra, kiểm soát được khoản vay trước những thay đổi có ảnh hưởng bất lợi đến KH. 57 GV phụ trách: Nguyễn Quốc Anh Phan Ngọc Thùy Như 19
- FIN439 - Thẩm định tín dụng Lãnh đạo Bước 9: KIỂM TRA, RÀ SOÁT BCTD BPTD • Kiểm tra và có ý kiến trên báo cáo thẩm định TD . Chú ý: Nếu thuộc thẩm quyền quyết định cấp TD của Trưởng BPTD thì bước này do cấp phó BPTD thực hiện 58 Cán bộ quyết định Bước 10: PHÊ DUYỆT TD cấp TD Phê duyệt TD • Đồng ý • Không đồng ý cấp TD trên báo cáo thẩm định Trình lên HĐTD • Nếu đồng ý cấp TD nhưng vượt thẩm quyền. 59 Bước 11: PHÊ DUYỆT TD HĐTD (TW, Hội sở, CN) • Từng thành viên HĐTD phê duyệt đồng ý/ không đồng ý cấp tín dụng trên Biên bản họp HĐTD; • Quyết định cấp tín dụng/ không cấp tín dụng thực hiện theo quy chế hoạt động của HĐTD. 60 GV phụ trách: Nguyễn Quốc Anh Phan Ngọc Thùy Như 20
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn