THIẾT BỊ BÓC HƠI<br />
<br />
Thiết bị bốc hơi<br />
Mục lục:<br />
I.Giới thiệu<br />
II. Sự truyền nhiệt trong thiết bị bốc hơi :<br />
1. Tính chất vật lý<br />
2. Hệ số truyền nhiệt:<br />
3. Sự tích bẩn trong dàn bay hơi<br />
4. Sự truyền nhiệt trong thiết bị bốc hơi kiểu chảy màng<br />
4.1.Thiết bị bốc hơi màng rơi<br />
4.2 Thiết bị bốc hơi màng treo<br />
5.Thiết bị cô đặc nước ép trái cây màng rơi<br />
III. Các hệ thống thiết bị bốc hơi:<br />
1. Hệ thống một thiết bị cô chân không có tháp ngưng hơi thứ:<br />
2. Hệ thống bốc hơi nhiều thiết bị<br />
2.1 Hệ thống ba thiết bị bốc hơi dòng cùng chiều<br />
2.2 Hệ thống ba thiết bị bốc hơi dòng ngược chiều<br />
2.3 hệ thống nhiều thiết bị bốc hơi làm việc song song<br />
2.4 Hệ thống thiết bị bốc hơi dòng cùng chiều có thêm thiết<br />
bị bốc hơi bổ sung<br />
IV. Tính thiết kế các hệ thống bốc hơi:<br />
1. Hệ thống một thiết bị bốc hơi<br />
2. Hệ thống bốc hơi liên tục<br />
V.Các thiết bị bốc hơi;<br />
1. Thiết bị bốc hơi thẳng đứng, buồng đốt trong, tuần hồn tựï nhiên<br />
2. Thiết bị bốc hơi có buồng đốt ngồi<br />
VI. Chất lượng thực phẩm:<br />
VII. Thiết bị bốc hơi trong thực phẩm<br />
1. Cân bằng vật chất và cân bằng<br />
2. Thiết bị tính tốn thời gian lưu dài<br />
3. Thiết bị bốc hơi có thời gian lưu ngắn<br />
VIII. Thiết bị bốc hơi tiết kiệm năng lượng<br />
1. Thiết bị bay hơi liên tục<br />
2. Thiết bị cô đặc nén hơi<br />
3. Thiết bị cô đđặc có bơm nhiệt<br />
4. Phối hợp thẩm thấu ngược\ cô đặc<br />
5. Sự khử muối từ nước<br />
6. Thiết bị bốc hơi tận dụng nhiệt thải<br />
IX. Nguyên lý thiết kế:<br />
1.Lựa chọn thiết bị bốc hơi<br />
2.Lựa chọn vật liệu<br />
<br />
19<br />
24<br />
26<br />
30<br />
30<br />
32<br />
32<br />
33<br />
34<br />
38<br />
40<br />
42<br />
46<br />
46<br />
46<br />
46<br />
47<br />
47<br />
48<br />
<br />
IX. Các thành phần của thiết bị bốc hơi<br />
Thân của thiết bị bốc hơi<br />
1. Thiết bị thiết bị tách lỏng hơi<br />
2. Thiết bị ngưng tu<br />
<br />
50<br />
51<br />
53<br />
54ï<br />
- -<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
3<br />
4<br />
4<br />
4<br />
7<br />
8<br />
9<br />
11<br />
12<br />
13<br />
14<br />
15<br />
16<br />
<br />
Thiết bị bốc hơi<br />
3.<br />
4.<br />
5.<br />
6.<br />
<br />
Hệ thống chân không<br />
Điều chỉnh thiết bị bốc hơi<br />
Nguyên cứu thiết bị bốc hơi<br />
Vấn đề vệ sinh<br />
<br />
55<br />
56<br />
56<br />
57<br />
<br />
- -<br />
<br />
2<br />
<br />
Thiết bị bốc hơi<br />
<br />
I.GIỚI THIỆU<br />
Sự bay hơi là một quá trình tách rời vật lý, nó lấy đi phần hơi từ dung dịch lỏng hoặc hỗn<br />
hợp nhờ sự bốc hơi và nhận được sản phẩm cô đặc của thành phần không bay hơi. Đối với<br />
thức ăn lỏng, sự bay hơi lấy đi hầu hết nước kết quả là sản phẩm cô đặc có thể được dùng cho<br />
những quy trình xa hơn như qua ùtrình sấy.<br />
Quá trình bay hơi được sử dụng rộng rãi trong việc cô đặc nước trái cây rau quả, sữa, cà<br />
phê trích ly, tinh luyên đường và muối. Sự mất đi dung lượng nước làm giảm trọng lượng và<br />
dung tích sản phẩm, giảm chi phí nhà kho và vận chuyển, và cải thiện sự ổn định của sản<br />
phẩm.<br />
Sự bay hơi được taọ ra như là 1 quy trình cơ bản của việc cô đặc thức ăn lỏng, mặc dù 1 vài<br />
phương pháp mới có sự thuận lợi đặc biệt như đóng băng và thẩm thấu ngược.<br />
Sự bay hơi được sử dụng như là 1 quá trình tiền cô đặc cho phân lập sữa và cà phê hòa tan,<br />
trước khi sấy. Hiệu suất của sự bay hơi nước thì cao hơn ( 90% ) so với quá trình sấy (60% ).<br />
Kĩ thuật thiết kế dàn bay hơi là dựa trên hiệu quả của sự truyền nhiệt từ môi trường sang<br />
sản phẩm lỏng, hiệu quả của sự tách hơi nước và sử dụng nguồn năng lượng. Các dữ liệu kĩ<br />
thuật được cung cấp bởi nhà sản xuất các thiết bị bay hơi.<br />
Trong ứng dụng thực phẩm, sự bốc hơi can duy trì chất lượng của sản phẩm, và thiết bị bay<br />
hơi phải phù hợp với điều kiện vệ sinh và quy trình sản xuất. Dàn bay hơi cũng được sử dụng<br />
cho chất thải, giữ lại sản phẩm phụ hữu ích và giảm dòng chất thải ra môi trường.<br />
II. SỰ TRUYỀN NHIỆT TRONG THIẾT BỊ BỐC HƠI<br />
Một lượng lớn năng lượng nhiệt phải được truyền từ môi trường làm nóng xuyên qua lớp<br />
kim loại của thiết bị tới dung dich lỏng. Nhu cầu nhệt được quyết định bởi vật liệu và cân bằng<br />
năng lượng quanh mỗi thiết bị bay hơi và trên tồn bộ hệ thống. Sự truyền nhiệt giữa bề mặt<br />
kim loai và dung dịch là công đoạn quan trọng nhất trong sự bay hơi. Do đó điện trở nhiệt của<br />
lớp ngăn và môi trường làm nóng được cân nhắc là nhỏ hơn. Sự truyền nhiệt trên bề mặt liên<br />
quan trưc tiếp tới tính chất vật lý và mô hình dòng chảy của dung dịch.<br />
1.Tính chất vật lý:<br />
Tính chất vật lý chất lỏng có tầm quan trọng trực tiếp tới sự bốc hơi, đó là độ nhớt, độ dẫn<br />
nhiệt, độ đặc, nhiệt dung riêng, sức căng bề mặt và sự tăng điểm sôi. Dữ liệu về độ nhớt và độ<br />
dẫn điện trong các tài liệu thực phẩm được viết bởi Saravacos và Maroulis ( 2001 ). Tầm quan<br />
trọng của tính chất vật lý tới sự bay hơi được viết bởi Chen (1993 ).<br />
Sức căng bề mặt của nước là 73 dyn/cm hay 73mJ/m2 (25oC) và nó giảm đáng kể khi thành<br />
phần hữu cơ có mặt trong dung dịch. Sức căng bề mặt của dung dịch lỏng thực phẩm thường<br />
thấp hơn (cỡ 30 dyn/c), tùy thuộc vào thành phần chất hoạt động bề mặt hiện hữu.<br />
Sự tăng điểm sôi (BPE) gây ra bởi sự tương tác lẫn nhau và đó là điều không mong muốn<br />
trong quá trình bốc hơi. Vì vậy nó đòi hỏi nhiệt độ cao hơn của môi trường nhiệt để tác động<br />
tới cùng một điều kiện phát động. Nó đặc biệt cao trong dung dịch cô đặc muối ăn và kiềm.<br />
<br />
- -<br />
<br />
3<br />
<br />
Thiết bị bốc hơi<br />
<br />
Sự tăng điểm sôi của thực phẩm lỏng là tương đối thấp, và trong hầu hết các trường hợp nó<br />
được bỏ qua trong tính tốn truyền nhiệt. Nó trở nên quan trọng trong dung dich đường cô đặc<br />
và những thành phần có phân tử lượng thấp khác. Các thành phần có phân tử lượng cao thì bị<br />
hòa tan hoặc phân tán trong nước như tinh bột, pectin, protein ảnh hưởng không đáng kể tới sự<br />
tăng điểm sôi.<br />
Đối với dung dịch đường, như là nước ép trái cây, phương trình thực nghiệm sau có thể<br />
được dùng để ước lượng BPE (Chen và Hernandez, 1997 ):<br />
BPE = 0.33 xp(4X)<br />
Với X là tỉ lệ khối lượng của đường. Do đó BPE của nước ép trái cây sẽ tăng trong quá<br />
trình bay hơi từ 0.7oC tới 4.4oC.<br />
2.Hệ số truyền nhiệt:<br />
Hệ số truyền nhiệt trên bề mặt gia nhiệt được tính bằng phương trình tổng quát:<br />
Q=U.A.∆T<br />
Với U là hệ số truyền nhiệt chung (W/m2K). A là diện tích truyền nhiệt(m2) và ∆T là sự sai<br />
khác nhiệt độ giữa môi trường nhiệt với môi trường sôi. U thường được xác định bằng thực<br />
nghiệm hoặc lấy từ hệ thống công nghiêp hay nhà máy thử nghiệm tương tự. Dự đốn giá trị<br />
của U rất khó khăn bởi vì sự tích lũy lực cản trên bề mặt gia nhiệt nên không thể lượng tử hóa<br />
một cách chính xác. Tuy nhiên phân tích sự truyền nhiệt là rất hữu ích để đánh giá nhiệt trở<br />
của hệ thống cô đặc.<br />
Tổng nhiệt trở của hệ thống cấp nhiệt được tính:<br />
1/U=1/hs +x/∆ +1/hi +FR (7.3)<br />
Với hs và hi tương ứng là hệ số truyền nhiệt ở phần cấp nhiệt và phần bay hơi.x/∆ là nhiệt<br />
trở của thành dàn bốc hơi, và FR là lực cản tích lũy. Phương trình 7.3 liên quan tới bề mặt<br />
truyền nhiệt và được ứng dụng để làm ống đèn với đường kính tương đối lớn 50mm. Với ống<br />
đường kính nhỏ nhiệt trở phải được điều chỉnh bởi tỉ số giữa đường kính ngồi và trong.<br />
Phần cấp nhiệt được tính tốn để lực cản tích lũy không đáng kể do đó dàn bay hơi dùng hơi<br />
nước bão hòa và bề mặt kim loại sạch, do đó điện trở của phần cấp nhiệt tương đối thấp vì thế<br />
giá trị lớn hs ứng với hơi nước bão hòa. Điện trở thành (x/∆) tương đối thấp vì thế x nhỏ và hệ<br />
số dẫn nhiệt cao đặc trưng cho dàn bay hơi.<br />
Hệ số truyền nhiệt trên bề mặt thiết bị (hi) đặc trưng cho tính chất vật lý (chủ yếu là độ<br />
nhớt) và lưu lượng của chất lỏng. Nó làm tăng chế độ chảy và nhiệt độ và có thể được ước<br />
lượng từ thực nghiệm. Hệ số truyền nhiệt trong màng lỏng là đặc biệt quan trọng tới sự tích<br />
lũy hơi,như đã được trình bày trong mục này.<br />
3.Sự tích bẩn trong dàn bay hơi:<br />
Tích bẩn là sự hình thành kết tủa trên bề mặt truyền nhiệt, nó làm giảm sự truyền nhiệt,<br />
mức độ bay hơi và có thể phá hủy đặc trưng của sản phẩm. Sự tích bẩn là tai hại cho quy trình<br />
công nghiệp bởi vì giá thành đầu tư cao, năng lượng thất thốt, chi phí bảo dưỡng và sụt giảm<br />
sản phẩm trong khi ngừng cọ rữa.<br />
- -<br />
<br />
4<br />
<br />