Thoát nước đường đô thị
lượt xem 134
download
Khi thiết kế đường đô thị thì thiết kế thoát nước là một khâu hết sức quan trọng nhằm đảm bảo giao thông hoạt động bình thường cũng như đảm bảo điều kiện sinh hoạt cho người dân. Thoát nước một con đường phải phù hợp với quy hoạch thoát nước của cả mạng lưới đường và toàn thành phố.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thoát nước đường đô thị
- Chương 7: Thoát nước đường đô thị. I. Những vấn đề chung. II. Một số dạng quy hoạch thoát nước đường đô thị. 1. Thoát nước rãnh dọc. 2. Thoát nước về hố thu. 3. Thoát nước tai các nút giao thông. III. Các loại hệ thống thoát nước đô thị. 1. Hệ thống thoát nước chung. 2. Hệ thống thoát nước riêng. 3. Hệ thống thoát nước nửa riêng. 4. Chọn hệ thống thoát nước đô thị. IV. Các kiểu thoát nước mưa trong đô thị. 1. Hệ thống thoát nước mưa lộ thiên. 2. Hệ thống thoát nước mưa bằng cống ngầm. 3. Hệ thống thoát nước kiểu kết hợp. V. Những nguyên tắc chung khi thiết kế hệ thống thoát nước đô thị. *************************** Chương 7: Thoát nước đường đô thị. Những vấn đề chung. I. – Khi thiết kế đường đô thị thì thiết kế thoát nước là một khâu hết sức quan trọng nhằm đảm bảo giao thông hoạt động bình th ường cũng như đảm bảo điều kiện sinh hoạt cho người dân. – Thoát nước một con đường phải phù hợp với quy hoạch thoát nước của cả mạng lưới đường và toàn thành phố. – Thoát nước đường đô thị bao gồm thiết kế thoát nước mặt và thoát n ước 1
- ngầm. Ngoài thoát nước mưa, còn phải đảm bảo thoát nước thải sinh hoạt và nước thải của các nhà máy. – Thiết kế đường phố thông thường được bắt đầu từ thiết kế rãnh (cống) thoát nước của phần xe chạy, hè phố và tiếp đến là thoát nước cho khu nhà ở 2 bên đường phố. Đối với thoát nước mưa các điểm khống chế là các điểm tập trung nước về các đường phố giao cắt hoặc cao độ rãnh ở cuối đường phố. Trường hợp dùng hệ thống thoát nước ngầm thì ph ải xác định vị trí xây dựng các giếng thu nước mưa từ rãnh đổ về. – Sau khi đã xác định được độ dốc dọc của rãnh dọc, bắt đầu xác định cao độ tim phần xe chạy, cao độ bó vỉa, hè đường, dải đất trồng cây xanh,… – Thiết kế thoát nước đường phố được thể hiện rõ ràng nhờ thiết kế quy hoạch chiều đứng theo phương pháp đường đồng mức thiết kế. Theo phương pháp này các kích thước của các bộ phận đường phố, cao độ thiết kế được thể hiện chung trên một hình vẽ bình đồ, vì vậy cho phép đánh giá được việc tổ chức quy hoạch thoát nước mưa, hình dung được cao độ bề mặt các bộ phận của đường phố. Khoảng cách giữa 2 đường đ ồng mức thiết kế thường lấy bằng 10 hoặc 20cm khi tỉ lệ bản vẽ là 1 : 200 ; 1 : 500 ; hoặc 50cm khi tỉ lệ bản vẽ là 1 : 1000 ; 1 : 2000. Trong nh ững trường hợp cá biệt, ở các nút giao thông đặc biệt phức tạp và độ dốc thiết kế nhỏ thì khoảng cách đường đồng mức lấy bằng 5cm. Một số dạng quy hoạch thoát nước đường đô thị. II. 1. Thoát nước rãnh dọc. Rãnh dọc dùng để thu nước từ mặt đường, quảng trường chảy đến. Rãnh thường được bố trí sát hè phố ở hai bên hoặc 1 bên. Rãnh có đ ộ sâu so với mặt bó vỉa chừng 15 – 20cm. Dốc dọc của rãnh thường lấy bằng dốc dọc của đường. Khi dốc dọc của rãnh nhỏ hơn độ dốc tối thiểu (0,3%) ph ải thi ết k ế rãnh theo dạng răng cưa. 2
- 2% 2% 2% 90 80 70 60 50 40 30 20 10 2% 90 80 70 60 50 40 30 20 10 H× 7 - 1: quy ho¹ ch tho¸ t n- í c mÆtheo r· nh däc nh t Để không ảnh hưởng đến xe chạy và người qua đường, cần phải khống chế chiều rộng mặt nước B (B ≤0,5m) và chiều sâu h (h ≤ 2/3H). Thoát nước về hố (giếng) thu. 2. Giếng thu được bố trí ở chỗ thấp của rãnh, ở nút giao thông, ở qu ảng trường, trên đường cứ cách một đoạn lại bố trí một giếng thu để thu kịp th ời nước mưa, tránh đọng nước ở đường làm ảnh hưởng đến giao thông. 2% 35 45 55 65 75 65 55 45 35 30 30 6% 2% 30 50 40 60 2% 70 60 50 40 30 6% 30 30 2% 75 65 55 45 35 35 45 55 65 H× 7 - 2: quy ho¹ ch tho¸ t n- í c mÆvÒhè thu nh t vµ theo hÖthèng cèng ngÇ ch¶y ra cöa x¶ m Khi bố trí giếng thu nước, trước tiên cần xác định những chỗ thấp nh ất để đặt giếng thu, sau đó dựa vào độ dốc dọc của rãnh, chiều rộng của đường, loại mặt đường, tình hình thoát nước ở tiểu khu hai bên đường mà xác đ ịnh khoảng cách và vị trí đặt các giếng thu. Khoảng cách đặt các giếng thu thường từ 30 – 80m tùy thuộc vào dốc d ọc và chiều rộng của đường. Ở những chỗ thấp, đoạn đường dễ bị ngập nước, bố trí nhiều giếng thu hơn. Không bố trí giếng thu tại cổng, cửa ra vào công trình xây dựng và trên đỉnh các công trình ngầm. 3
- 3. Thoát nước tai các nút giao thông. 60 30 40 50 hè thu 20 70 10 10 20 40 60 40 60 20 30 90 70 50 30 70 30 50 20 10 10 70 20 50 40 30 60 60 30 H× 7 - 3: § - êng giao nhau t¹ i gãc giao låi nh H× 7 - 4: § - êng giao nhau ë vÞtrÝtròng nh 40 50 hè thu 20 Với nút giao thông có 4 nhánh đều dốc ra phía ngoài chỉ cần điều ch ỉnh 70 10 10 10 20 40 60 40 60 20 0 một chút độ dốc ngang của đoạn đường tiếp giáp nút là đ ược, không c ần b ố trí 50 30 90 70 50 30 70 30 50 20 10 8 0 hè thu 10 70 70 giếng thu nước tại nút, nước mặt có thể thoát đi theo đường ở 4 phía. 20 80 50 90 90 40 Với nút có 4 nhánh dốc vào trong, nước mặt đều chảy t ập trung vào gi ữa § - êng chÝ nh 0 0 0 0 30 60 60 10 40 80 12 14 16 0 0 0 0 80 60 40 10 nút, cần bố trí cống ngầm. Để tránh nước tập trung vào giữa, có th ể bố trí ph ần 16 14 12 90 90 H× 7 - 3: § - êng giao nhau t¹ i gãc giao låi nh H× 7 - 4: § - êng giao nhau ë vÞtrÝtròng nh 80 trung tâm tập trung vào giữa, 4 góc thấp hơn và tại đó đặt giếng thu nước. 70 80 hè thu (kh«ng cho ® n- í c æ 50 10 0 vµo ® êng chÝ - nh) 10 0 50 8 § 0 êng phô hè thu § - êng phô - 70 H× 7 - 5: § - êng giao nhau cã ® êng chÝ ph© thuû nh - nh n H× 7 - 6: § - êng giao nhau cã ® êng chÝ tô thuû nh - nh 80 90 90 § - êng chÝ nh 0 0 0 0 40 60 80 10 12 14 16 0 0 0 0 80 60 40 10 16 14 12 90 90 80 70 80 hè thu (kh«ng cho ® n- í c æ 50 10 0 vµo ® êng chÝ - nh) § - êng phô § - êng phô H× 7 - 5: § - êng giao nhau cã ® êng chÝ ph© thuû nh - nh n H× 7 - 6: § - êng giao nhau cã ® êng chÝ tô thuû nh - nh 4
- 12 0 10 0 hè thu 90 80 § - êng phô 90 0 0 0 90 80 40 60 14 12 10 80 hè thu 10 0 12 0 § - êng chÝ nh H× 7 - 7: § - êng giao nhau cã ® êng phô tô§thuûchÝ - êng nh nh - 16 16 0 0 14 14 0 0 hè thu hè thu 12 0 12 0 10 0 § - êng phô 10 80 80 12 60 60 14 40 40 0 0 0 70 20 20 90 00 00 11 0 60 40 40 20 20 00 00 H× 7 - 8: Giao trªn mÆ® t nghiªng nh tÊ a- hai ® êng cï ng cÊ (gi÷ nguyªn dèc däc cña c¶ hai ® êng) - p - b- hai ® êng kh¸ c cÊ (gi÷ nguyªn dèc däc vµ dèc ngang cña ® êng chÝ - p - nh) Các loại hệ thống thoát nước đô thị. III. Có 3 loại: + Hệ thống thoát nước chung + Hệ thống thoát nước riêng + Hệ thống thoát nước nửa riêng 1. Hệ thống thoát nước chung. Nước mưa, nước thải sinh hoạt và nước thải sản xuất đều cho ch ảy vào một mạng lưới đường ống chung, sau đó qua các công trình làm sạch rồi chảy vào hồ ao, sông suối,… 5
- Với hệ thống loại này, nước thải có nhiều độc hại, axít, chất hữu cơ,… cần được xử lý cục bộ trước khi cho xả vào mạng lưới chung. c«ng tr×nh lµm s¹ ch hÖthèng ® êng - èng chung S«ng H× 7 - 9: S¬ ® tho¸ t n- í c chung nh å Ưu điểm: - Giá thành xây dựng hệ thống thoát nước hạ - Bố trí hệ thống cống thoát nước đơn giản Nhược điểm: Chế độ làm việc của đường ống về mặt thuỷ lực không tốt. Khi không - mưa, lưu lượng và tốc độ nước chảy nhỏ làm cặn bẩn lắng đọng lại trong cống nhiều, dẫn đến giảm khả năng thoát nước và tốn công làm v ệ sinh - Điều kiện vệ sinh môi trường kém - Giá thành xây dựng các công trình làm sạch, trạm bơm và chi phí qu ản lý tăng Phạm vi sử dụng: - Dùng cho đô thị nhỏ, lưu lượng nước cần phải thoát không lớn - Dùng cho các tiểu khu độc lập, đứng riêng lẻ. 2. Hệ thống thoát nước riêng. Gồm các đường thoát nước riêng biệt: + Thoát nước mưa, nước tưới đường, tưới cây + Thoát nước sinh hoạt, nước bẩn sản xuất 6
- c«ng tr×nh tho¸ t n- í c SH + SX lµm s¹ ch tho¸ t n- í c m- a S«ng H× 7 - 10: S¬ ® tho¸ t n- í c riªng nh å Ưu điểm: - Kích thước các công trình làm sạch và trạm bơm nhỏ, giá thành các công trình này thấp - Chế độ làm việc của đường ống hợp lý hơn cho mỗi loại đường ống thoát nước - Đảm bảo điều kiện vệ sinh hơn so với loại thoát nước chung Nhược điểm: - Tổng giá thành xây dựng hệ thống thoát nước đắt hơn so với lo ại ch ảy chung - Bố trí hệ thống phức tạp hơn, điều kiện thi công khó khăn hơn Phạm vi áp dụng: Được sử dụng rộng rãi để bố trí thoát nước đô thị ngày nay 3. Hệ thống thoát nước nửa riêng. Tương tự như hệ thống thoát nước riêng, áp dụng khi cải tạo hệ thống thoát nước chung Đặc điểm: - Khi lượng nước mưa nhỏ, nước mưa chảy theo hệ thống thoát nước chung (làm tăng lưu tốc dòng chảy làm giảm lượng cặn bẩn lắng đọng) - Khi lượng nước mưa lớn, nước mưa qua bộ phận tràn (công trình đ ặc biệt) để theo hệ thống thoát nước riêng xả trực tiếp vào ao hồ, sông suối. 7
- 4. Chọn hệ thống thoát nước đô thị. Việc lựa chọn hệ thống thoát nước đô thị theo sơ đồ này hoặc sơ đ ồ khác phụ thuộc điều kiện cụ thể của đô thị: - Dân số - Mức độ phát triển công nghiệp - Lưu lượng nước thải, số lượng và thành phần nước bẩn - Hệ thống thoát nước hiện có - Quy mô phát triển đô thị - Yêu cầu về bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khoẻ, vệ sinh của nhân dân. Từ đó đưa ra các phương án để so sánh và lựa chọn phương án tối ưu. Một số lưu ý khi lựa chọn hệ thống thoát nước: - Vị trí công trình làm sạch và xả nước ra sông hồ - Mức độ và yêu cầu làm sạch - Hướng thoát nước của các đường ống chính và dự kiến vị trí đặt trạm bơm - Chỗ giao nhau giữa đường ống thoát nước và các công ngầm trình khác. Các kiểu thoát nước mưa trong đô thị. IV. 1. Hệ thống thoát nước mưa lộ thiên. Đặc điểm: Nước mưa được thoát nhờ các mương máng và sông ngòi Ưu điểm: Đơn giản, giá thành rẻ nhất Nhược điểm: - Không thuận lợi cho giao thông xe cộ và bộ hành - Chiếm nhiều diện tích xây dựng và phải làm cầu, cống ở những nơi đường cắt nhau - Không đảm bảo điều kiện vệ sinh, an toàn giao thông kém, quản lý t ốn 8
- kém. Phạm vi áp dụng: - Điều kiện địa hình và tính chất xây dựng thuận lợi - Lưu vực dòng chảy nhỏ - Những khu công nghiệp không có nhiều đường giao thông - Những đô thị có mật độ xây dựng thấp, kinh phí hạn chế. 2. Hệ thống thoát nước mưa bằng cống ngầm. Đặc điểm: Những đường cống thoát nước được đặt ngầm dưới mặt đất Ưu nhược điểm: - Khắc phục được phần lớn những khuyết điểm của kiểu thoát nước hở - Giá thành đắt Phạm vi áp dụng: Dùng nhiều ở các thành phố lớn 3. Hệ thống thoát nước kiểu kết hợp. Tuỳ theo điều kiện địa hình, kinh phí xây dựng mà bố trí lo ại h ệ th ống thoát nước hở hoặc hệ thống thoát nước ngầm cho từng vị trí, từng khu vực. Những nguyên tắc chung khi thiết kế hệ thống thoát nước đô V. thị. 1- thiết kế theo nguyên tắc tự chảy, chỉ trong trường hợp điều kiện địa hình khó khăn mới sử dụng kết hợp với các trạm bơm để thoát nước. 2- đảm bảo thoát nhanh và thoát hết nước mưa trên diện tích cần thoát nước và bằng các đường ống ngắn nhất 3- nước mưa có thể xả trực tiếp vào những chỗ trũng gần nh ất không qua công trình làm sạch nhưng phải được phép của các cơ quan vệ sinh y tế 4- triệt để tận dụng các dòng chảy tự nhiên như sông ngòi, khe suối, h ồ ao, những khu đất trũng, hồ chứa nước 5- hệ thống phải phù hợp với quy hoạch mặt bằng kiến trúc đô thị và sơ đồ các 9
- đường phố, mạng lưới các công trình ngầm 6- phải bố trí cách các công trình xây dựng một khoảng cách nhất định 7- có thể bố trí dưới hè đường, dưới dải phân cách hoặc mép đường. có th ể thiết kế 1 hoặc 2 tuyến cống song song nhau 8- độ dốc của hệ thống cống rãnh nên thiết kế theo độ dốc tự nhiên của đ ịa hình độ dốc của cống, rãnh phải lớn hơn trị số tối thiểu cho phép để tránh gây lắng đọng cặn làm tắc cống Trị số tối thiểu độ dốc ống cống Đường kính ống cống Độ dốc nhỏ nhất D (mm) imin 150 0,008 (0,007) 200 0,005 (0,004) 300 0,004 400 0,0025 Chú thích: - Trị số trong ngoặc dùng trong trường hợp cá biệt - ống nối từ giếng thu đến đường ống chính có độ dốc nhỏ nhất là 0,02 Độ dốc tối thiểu đối với mương rãnh Loại rãnh Độ dốc nhỏ nhất 1- Rãnh biên khi mặt phủ bằng BT nhựa hoặc xi 0,003 măng 0,004 2- Như trên, khi mặt đường bằng đá dăm đá lát 0,005 3- Như trên, khi mặt đường rải cuội sỏi 0,005 4- Mương tiêu nước 9- Khi bố trí các đường cống áp lực song song nhau, kho ảng cách gi ữa m ặt 10
- ngoài của 2 đường ống cống phải đảm bảo điều kiện thi công sửa ch ữa khi cần thiết Khi đường cống D ≤ 300mm, khoảng cách a ≥ 0,7m - Khi đường cống D = 400 – 1000mm, khoảng cách a ≥ 1,0m - Khi đường cống D > 1000mm, khoảng cách a ≥ 1,5m - Góc ngoặt nối giữa 2 đường ống cống không nhỏ hơn 90 o trừ trường hợp 10- nối qua giếng thu thì góc nối là tuỳ ý Ở những chỗ đường ống đổi hướng cần có giếng thăm có bán kính cong 11- của lòng máng giếng không nhỏ hơn đường kính ống cống. Khi đ ường kính cống từ 1200mm trở lên thì bán kính cong không được nhỏ h ơn 5 l ần đ ường kính và phải có giếng thăm ở 2 đầu đoạn uốn cong Khi nối rãnh với đường ống kín phải qua giếng thăm có hố xử lý cặn và 12- lưới chắn rác. 11
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Thi công công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị: Phần 2 - ThS. Nguyễn Văn Thịnh
122 p | 531 | 95
-
Tập 2 Đường đô thị - Thiết kế Đường ôtô - Đường ngoài đô thị và Đường đô thị: Phần 2
119 p | 286 | 70
-
Tập 2 Đường đô thị - Thiết kế Đường ôtô - Đường ngoài đô thị và Đường đô thị: Phần 1
90 p | 241 | 60
-
ĐỀ THI CẤP THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ
23 p | 235 | 34
-
Bài giảng Giao thông và đường đô thị - Chuyên đề 4: Hạ tầng kỹ thuật đô thị
27 p | 153 | 27
-
Thực trạng sử dụng hồ điều hòa trong hệ thống thoát nước mưa ở một số đô thị thuộc Đồng bằng Bắc Bộ Việt Nam
5 p | 183 | 18
-
Bài giảng Cấp thoát nước (Phần 1): Chương 7 - ĐH Xây dựng
25 p | 129 | 16
-
Giao thông công cộng thành phố và thiết kế công trình hạ tầng đô thị: Phần 1 - PGS.TS Nguyễn Xuân Vinh
181 p | 25 | 9
-
Giao thông công cộng thành phố và thiết kế công trình hạ tầng đô thị: Phần 2 - PGS.TS Nguyễn Xuân Vinh
252 p | 17 | 8
-
Giáo trình Thiết kế hệ thống thoát nước (Nghề Xây dựng cầu đường – Trình độ trung cấp) – Trường CĐ GTVT Trung ương I
54 p | 46 | 6
-
Nghiên cứu giải pháp thiết kế thoát nước mưa trên đường phố theo hướng bền vững
13 p | 99 | 5
-
Kĩ thuật thiết kế đường giao thông đô thị: Phần 2
209 p | 14 | 4
-
Giáo trình Thiết kế hệ thống thoát nước (Nghề Xây dựng cầu đường – Trình độ cao đẳng) – Trường CĐ GTVT Trung ương I
54 p | 30 | 4
-
Nghiên cứu giải pháp thiết kế các cấu kiện hố trồng cây bằng bê tông cốt thép có khả năng thu thoát nước mưa cho đường phố đô thị
14 p | 58 | 4
-
Thiết kế đường ô tô bằng chương trình Pascal: Phần 2
146 p | 8 | 3
-
Sổ tay hướng dẫn thiết kế đường ô tô (Tập III): Phần 2
179 p | 5 | 2
-
Kỹ thuật thiết kế đường ôtô, đường ngoài đô thị và đường đô thị (Tập 2): Phần 2
122 p | 8 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn