ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------
TÀO NGUYÊN HOÀNG
THU HÚT VÀ QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO
CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TẠI THANH HÓA
Chuyên ngành : Kinh tế quốc tế
Mã số: 8 34 01 06
TOM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Anh Thu
Hà Nội - 2024
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong bối cảnh kinh tế thị trường hiện nay, vốn đầu vào phát triển kinh tế trong
nước đặc biệt vốn đầu trực tiếp từ nước ngoài (FDI) đang xu hướng gia tăng
đáng kể, đóng vai trò cùng quan trọng trong sự phát triển kinh tế của đất nước. Đối với
Việt Nam hiện tại, Đảng nhà nước đã xác định vốn tự trong nước là quyết định nhưng
vốn FDI cũng đóng góp một phần không nh để tăng hiệu quả kinh tế. Thêm nữa, đầu
FDI tăng trưởng không những giúp Việt Nam thu hút một lượng lớn về vốn còn giúp
những doanh nghiệp nước nhà tiếp cận với công nghệ tiên tiến những kinh nghiệm quản
lý của các đối tác nước ngoài.
Dòng vốn FDI toàn cầu cũng như các khu vực đang xu hướng giảm do những
nguyên nhân khác nhau tiêu biểu như: bất ổn chính trị trên thế giới, tác động cuộc chiến
tranh thương mại Mỹ - Trung Quốc, chiến tranh Nga Ukraina đặc biệt Đại dịch
Covid-19 xuất hiện hoành hành trên toàn cầu. Tuy nhiên, với nền kinh tế trên đà phát
triển cộng hưởng với sự ổn định về chính trị - hội Đảng chính phủ Việt Nam đạt
được trong nhiều năm qua, Việt Nam đã và đang tạo niềm tin mạnh mẽ với nhiều và đa dạng
các nhà đầu nước ngoài. Ngoài ra, việc kiểm soát sự lây lan ảnh ởng của Covid-19
cùng với tăng trưởng dương trong năm 2020 2021, Việt Nam vươn lên trở thành ứng viên
sáng giá cho quá trình thu hút đầu tư cũng như chuyển dịch chuỗi giá trị ở Châu Á.
Nằm trong sự phát triển chung của cả nước, Thanh Hóa nổi lên là một trong những
điểm sáng trong thu hút đầu FDI của Việt Nam. Với diện tích rộng lớn cũng như nằm
trong vùng kinh tế trọng điểm của Bắc-Trung Bộ, Thanh Hóa đang từng bước phát triển
cũng như chuyển dịch theo hướng Công Nghiệp Xây dựng; Thương mại Dịch vụ của
khu vực. Thêm nữa, Thanh Hóa được biết tới tỉnh chuyển tiếp giữa Miền Bắc Miền
Trung với tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng cũng như lực lượng lao động phổ
thông dồi dào nhờ vào việc dân số đông thứ 3 và diện tích thứ 5 của Việt Nam. Cùng với
nội lực đã được phát huy trong Tỉnh, Thanh Hóa còn tập trung xây dựng và phát triển các
khu công nghiệp bao gồm 7 khu công nghiệp tập trung và phân tán. Trong số đó, đáng chú ý
Khu Công nghiệp Nghi Sơn, thuộc Khu Kinh tế Nghi Sơn, đã được Thủ tướng Chính phủ
2
ký quyết định thành lập vào năm 2006.
Với địa thế đặc biệt bao gồm đường bộ đường sắt chạy qua cũng như cả Cảng
Container quốc tế Nghi Sơn Khu Công nghiệp Nghi Sơn đã trở thành một trung tâm động
lực của vùng Nam Thanh Bắc Nghệ. Chínhnhững lý do trên mà khu kinh tế Nghi Sơn đã
đang đón đầu những dự án FDI tiềm ng góp phần không nhỏ việc thay đổi cải
thiện đời sống của nhân dân trong khu kinh tế nói riêng Tỉnh nói chung. Tuy nhiên, bên
cạnh những yếu tố tích cực của dòng vốn FDI mang lại, công tác thu hút và quản lý vốn đầu
tư trên vẫn còn những hạn chế và khó khăn cần được xem và giải quyết cụ thể.
Xuất phát từ những do trên tôi đã chọn đề tài: Thu hút & quản vốn đầu
trực tiếp nước ngoài vào các Khu Công nghiệp tại Thanh Hoá”, làm đề tài luận văn của
mình.
2. Mục đích nghiên cứu
2.1 Mục tiêu chung
Tn sở nghiên cứu luận đánh giá thực tiễn, luận văn sẽ tập trung phân tích
về tình hình thu hút quản vốn đầu trực tiếp ớc ngoài FDI vào các Khu công
nghiệp tại Thanh Hóa.
2.2 Mục tiêu cụ thể
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là:
- Hệ thống hóa những sở luận thực tiễn về tình hình thu hút và quản vốn
FDI vào các khu Công nghiệp.
- Phân tích, đánh giá thực trạng tình hình thu hút và quản lý vốn đầu tư trực tiếp nước
ngoài FDI vào các Khu công nghiệp tại Thanh Hóa.
- Đề xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng thu hút quản vốn
FDI tại các KCN tỉnh Thanh Hóa.
3. Câu hỏi nghiên cứu
- Thực trạng thu hút quản vốn FDI tại các khu công nghiệp trên địa bàn Tỉnh
Thanh Hóa?
- Các nhân tố tác động và chỉ tiêu đánh giá đến việc thu hút và quản vốn FDI tại
các khu công nghiệp?
- Các giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng quản lý và thu hút vốn FDI?
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Các vấn đề cơ bản trong công tác thu hút và quản lý vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
o c Khu ng nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá. Phân ch thực tế về khả ng thu
t, quản lý vốn, cũng n những tác động ca nó đi với kinh tế Thanh Hoá trên cơ sở căn
ccác sliệu liên quan trong 6 năm tnăm 2017 -2022.
4.2 Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: Tình hình thut & quản vốn đầu trực tiếp nước ngoài vào các
Khu Công nghiệp tại Thanh Hoá.
-Về thời gian: các số liệu thu thập từ giai đoạn 2017 tới 2022
-Về không gian: tập trung phân tích, đánh giá tại KKTNS và các KCN khác trên địa
bàn Tỉnh.
5. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mđầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo. Luận văn được bố cục
thành 4 chương như sau:
Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, sở luận thực tiễn về tình hình
thu hút & quản lý vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các Khu Công nghiệp.
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Thực trạng về tình hình thu hút quản vốn đầu trực tiếp nước
ngoài vào các Khu Công nghiệp tại Thanh Hoá.
Chương 4: Một số giải pháp nhằm thu hút quản vốn FDI tại các khu công
nghiệp thuộc địa bàn Tỉnh Thanh Hóa.
4
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN
THỰC TIỄN VỀ THU HÚT QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC
NGOÀI VÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Trong lĩnh vực đầu tư, đặc biệt đầu FDI vào các khu công nghiệp, đã nhiều
nghiên cứu từ các nhà kinh tế, nhà quản lý và những người hoạch định chính sách.
Mặc các đề tài công trình nghiên cứu đã đề cập đến vấn đề chính sách thu hút
FDI vào các KCN từ nhiều khía cạnh khác nhau một số nghiên cứu đã giá trị nhất
định trong việc xây dựng chế, chính sách thu hút FDI, phần lớn các công trình này vẫn
tập trung vào khía cạnh khoa học hoặc nghiên cứu chính sách thu hút FDI ở các địa phương
khác. Việc nghiên cứu xây dựnghình KCN phải tính đến các đặc điểm tự nhiên, kinh tế,
xã hội đặc thù của từng địa phương ở các giai đoạn khác nhau. Hiện nay, chưa có công trình
nghiên cứu nào về chính sách thu hút và quản vốn FDI vào các KCN tại Thanh Hóa với
cách tiếp cận toàn diện từ lý luận đến thực tiễn, đáp ứng nhu cầu của tỉnh.
Tuy nhiên, các công trình khoa học đã được công bố đóng vai trò quan trọng tài
liệu tham khảo giá trị cho việc nghiên cứu viết luận văn này. Trên cơ sở này, luận văn
tiếp tục nghiên cứu sâu cụ thể trên phạm vi một tỉnh nhằm phân tích những ưu điểm
chỉ ra các hạn chế cùng nguyên nhân của việc thực thi chính sách thu hút FDI vào KCN
của tỉnh đó. Từ đó, luận văn đề xuất c giải pháp nhằm cải thiện chính sách thu hút FDI
vào KCN của địa phương.
vậy, tác giả đã quyết định chọn đề tài "Thu hút quản vốn đầu trực tiếp
nước ngoài vào các khu công nghiệp tỉnh Thanh Hóa" làm luận văn tốt nghiệp. Đề tài này sẽ
tập trung nghiên cứu các vấn đề luận về thu hút quản FDI trong các khu công
nghiệp, đồng thời kết hợp với tình hình thực tiễn của địa phương để đề xuất một số giải
pháp nhằm tăng cường thu hút quản FDI vào các khu công nghiệp tỉnh Thanh a,
góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế chung của tỉnh.
1.2. Cơ sở lý luận của việc thu hút và quản lý vốn fdi vào khu công nghiệp
1.2.1. Tổng quan về FDI
1.2.1.1. Khái niệm, đặc điểm, hình thức FDI
1.2.1.2. Thu hút và quản lý vốn FDI
1.2.2. Tổng quan về KCN