
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế quốc tế
-
Đề tài đánh giá thực trạng kinh doanh doanh, đưa ra được nguyên nhân căn cốt chủ yếu có khoa học, thực tiễn đối với những hạn chế khó khăn của doanh nghiệp, cùng doanh nghiệp đưa ra các giải pháp kết quả nhằm vượt qua khó khăn để ổn định phát triển bền vững, cạnh tranh sòng phẳng trên sân nhà và thị trường quốc tế.
27p
tinhtamdacy666
30-03-2025
5
1
Download
-
Nghiên cứu này kiểm tra tác động của độ mở thương mại, độ mở tài chính và cơ chế điều hành tỷ giá hối đoái lên lạm phát của 21 quốc gia châu Á từ 1999 đến 2013. Bằng việc sử dụng cả hai phương pháp “de jure” và “de facto”1 , bài nghiên cứu nhận thấy việc tự do hóa tài khoản vốn cũng như việc chuyển từ các cơ chế điều hành tỷ giá khác sang cơ chế tỷ giá cố định có tác dụng làm giảm lạm phát tại các quốc gia nghiên cứu, nhất là các quốc gia thuộc nhóm các thị trường mới nổi với mức độ lạm phát trung bình và một cơ chế kiểm soát vốn nghiêm ngặt trong hiện tại.
114p
tinhtamdacy777
30-03-2025
5
2
Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài "Tác động của phát triển tài chính và khu vực sản xuất đến tăng trưởng kinh tế - Bằng chứng thực nghiệm tại khu vực Châu Á - Thái Bình Dương" nhằm tìm ra mối quan hệ giữa phát triển tài chính và khu vực sản xuất đối với tăng trưởng kinh tế của các quốc gia ở Châu Á - Thái Bình Dương.
117p
tinhtamdacy777
30-03-2025
9
1
Download
-
Trong luận văn, tác giả nghiên cứu những tác động tuyến tính và phi tuyến tính của nợ nước ngoài đối với tăng trưởng kinh tế của 19 nước mới nổi là: Bangladesh, Brazil, China, Colombia, Hungary, India, Indonesia, Malaysia, Mexico, Morocco, Nigeria, Pakistan, Peru, Philippines, South Africa, Thailand, Turkey, Venezuela, Vietnam thông qua việc sử dụng bộ dữ liệu bảng động (dynamic panel data) của 19 nước mới nổi trên trong giai đoạn từ 1999-2013. Từ đó, tác giả xây dựng mô hình nghiên cứu cho luận văn của mình.
142p
tinhtamdacy777
30-03-2025
3
1
Download
-
Kết cấu của bài nghiên cứu sẽ đi theo trình tự như sau: Chương 1: Giới thiệu; Chương 2: Tổng quan lý thuyết, bằng chứng thực nghiệm và khung phân tích; Chương 3: Dữ liệu và phương pháp nghiên cứu được sử dụng để đo lường tác động của nợ công lên tăng trưởng kinh tế và mối quan hệ của nợ công với tăng trưởng trong ngắn hạn và dài hạn; Chương 4: thảo luận về kết quả kiểm định và ước lượng của mô hình; Chương 5: đưa ra các kết luận chính của bài nghiên cứu, đề xuất các giải pháp và hạn chế của mô hình.
85p
tinhtamdacy777
30-03-2025
14
1
Download
-
Đề tài "Tác động của nợ công đến tăng trưởng kinh tế - Bằng chứng tại các nước đang phát triển" nhằm đánh giá tác động của nợ công đến tăng trưởng, đồng thời tìm ra ngưỡng nợ an toàn ở các nước đang phát triển. Trên cơ sở đó, các nhà quản lý có thể nhận thấy những mặt mạnh và hạn chế của nước mình để đề ra chính sách phù hợp nâng cao hiệu quả quản lý nợ công tại mỗi quốc gia.
76p
tinhtamdacy777
30-03-2025
1
1
Download
-
Bài nghiên cứu này đánh giá tác động của việc tham gia hoạt động kinh doanh vào thị trường quốc tế ảnh hưởng như thế nào đến mối quan hệ giữa đòn bẩy tài chính và thành quả hoạt động. Ý tưởng chính là sự tích lũy kinh nghiệm, kỹ năng và các nguồn lực về thương mại quốc tế đã điều chỉnh hành vi đầu tư và tài trợ, qua đó tác động đến quan hệ giữa mức độ sử dụng nợ và hiệu quả hoạt động của mỗi doanh nghiệp.
73p
tinhtamdacy777
30-03-2025
7
1
Download
-
Nghiên cứu "Tác động của kiều hối và giải ngân ODA lên chính sách tài khóa tại các quốc gia đang phát triển ở châu Á" nhằm phát hiện mối tương quan giữa kiều hối và sự không thể dự báo tỷ lệ giải ngân ODA đối với việc điều chỉnh chính sách tài khóa, qua đó giúp các nhà làm chính sách thấy rõ tác động của kiều hối và ODA để đưa ra những đề xuất phù hợp thúc đẩy nền kinh tế.
86p
tinhtamdacy777
30-03-2025
3
1
Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là xác định hai yếu tố nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI và phát triển tài chính có thật sự thúc đẩy tăng trưởng kinh tế hay không? Đồng thời, xem xét mối quan hệ giữa biến tương tác giữa FDI với phát triển tài chính tới tăng trưởng kinh tế, để đưa ra bằng chứng liệu có phải sự phát triển tài chính nội địa là yếu tố xúc tác để FDI thúc đẩy nền kinh tế tại quốc gia đó hay không?
88p
tinhtamdacy777
30-03-2025
2
1
Download
-
Tác động của nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đến tăng trưởng kinh tế của nước nhận đầu tư và các yếu tố ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa FDI và tăng trưởng kinh tế là vấn đề rất được quan tâm bởi các nhà nghiên cứu, các nhà làm chính sách.
87p
tinhtamdacy777
30-03-2025
3
1
Download
-
Đề tài được thực hiện nhằm mục đích đánh giá và kiểm định lại tác động của dòng vốn FDI đi vào các quốc gia đang phát triển đối với đầu tư nội địa tại quốc gia đó, cũng như xem xét ảnh hưởng của yếu tố thể chế điều hành lên đầu tư nội địa. FDI được cho là sẽ có hai loại tác động tới đầu tư nội địa, một là tác động thúc đẩy làm gia tăng đầu tư trong nước của quốc gia chủ nhà, và hai là tác động cản trở đầu tư nội địa.
130p
tinhtamdacy777
30-03-2025
2
1
Download
-
Đề tài cung cấp một bức tranh tổng quan về ảnh hưởng của FDI đến năng suất nhân tố tổng hợp; bổ sung thêm bằng chứng thực nghiệm và đánh giá về mối quan hệ giữa dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và TFP; rút ra một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam dựa vào kết quả phân tích. Mời các bạn cùng tham khảo.
75p
tinhtamdacy777
30-03-2025
5
1
Download
-
Mục đích chính của đề tài là tìm ra nguyên nhân những tồn tại, bất cập trong thực trạng chất lượng dịch vụ tại Chi nhánh Vũng Tàu và đề ra một số hướng giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ, từ đó tăng khả năng cạnh tranh của Chi nhánh Vũng Tàu trong hoạt động huy động vốn, góp phần vào tham vọng phát triển VPbank thành một ngân hàng mang tầm cỡ quốc tế.
127p
tinhtamdacy777
30-03-2025
2
1
Download
-
Bài nghiên cứu "Các dòng vốn tài chính và thu nhập bình quân đầu người ở các quốc gia đang phát triển khu vực Châu Á – Thái Bình Dương" nhằm mục tiêu đánh giá một cách trực tiếp cũng như gián tiếp tác động của ba loại dòng chảy tài chính (đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI, kiều hối và hỗ trợ phát triển chính thức ODA) lên thu nhập bình quân đầu người của một nhóm các nước có thu nhập thấp và trung bình ở khu vực Châu Á – Thái Bình Dương.
111p
tinhtamdacy777
30-03-2025
1
1
Download
-
Đề tài Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) các nước đang phát triển ở châu Á hướng đến các mục tiêu cụ thể sau đây: Đánh giá tương quan giữa dòng vốn FDI và tăng trưởng kinh tế của các quốc gia đang phát triển ở châu Á; kiểm chứng chiều hướng của mối tương quan giữa dòng vốn FDI và tăng trưởng kinh tế.
64p
tinhtamdacy777
30-03-2025
4
1
Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đánh giá và phân tích các nhân tố tác động đến dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, cụ thể là: Chi tiêu chính phủ, độ mở thương mại, tăng trưởng kinh tế và lạm phát. Nghiên cứu sẽ được thực hiện trên cơ sở dữ liệu các quốc gia khu vực Đông Á – Thái Bình Dương, có đặc điểm khá tương đồng với Việt Nam để từ đó đưa ra những gợi ý hữu ích trong việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở nước ta.
76p
tinhtamdacy777
30-03-2025
4
1
Download
-
Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu mối quan hệ tác động giữa nợ nước ngoài đối với tăng trưởng kinh tế tại các nước đang phát triển trong khu vực Đông Nam Á. Tiếp theo, tác giả xem xét mối quan hệ phi tuyến tính giữa nợ nước ngoài đối với tăng trưởng kinh tế tại các nước và ước lượng nó thế nào. Từ đó, tác giả rút ra các nhận xét và đề xuất một số giải pháp an toàn nợ nước ngoài.
94p
tinhtamdacy777
30-03-2025
4
1
Download
-
Trên cơ sở phân tích thực nghiệm, bài nghiên cứu nhằm giải quyết 3 vấn đề sau: Xác định những nhân tố tác động tăng trưởng kinh tế ở các quốc gia đang phát triển; kiểm định liệu mô hình kinh tế vĩ mô chuẩn (chỉ bao gồm các biến kinh tế vĩ mô) đã giải thích đầy đủ cho tăng trưởng kinh tế hay cần đến mô hình kinh tế vĩ mô toàn diện (bao gồm cả biến chính trị - xã hội); đề xuất những khuyến nghị chính sách cho nền kinh tế Việt Nam với những công cụ hiệu quả nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cũng như sự thịnh vượng chung.
74p
tinhtamdacy777
30-03-2025
20
1
Download
-
Đề tài nhằm nghiên cứu thực nghiệm mối quan hệ kinh tế giữa Trung Quốc với các nước trong khu vực Châu Á và xem xét mối quan hệ này thông qua các kênh dẫn truyền. Kênh thương mại được nghiên cứu thông qua các chỉ số xuất nhập khẩu và kênh tài chính được nghiên cứu thông qua các chỉ số đại diện cho dòng tài chính và biến động trên thị trường tài chính Trung Quốc.
105p
tinhtamdacy777
30-03-2025
3
1
Download
-
Nghiên cứu này thực hiện kiểm định mối quan hệ nhân quả giữa chi tiêu chính phủ và thâm hụt thương mại ở Việt Nam, dựa trên dữ liệu được thu thập theo quý trong giai đoạn từ năm 1994 đến 2013. Thông qua hai cách tiếp cận khác nhau là phương pháp bootstrap của Hacker và Hatemi-J (2006) dựa trên kiểm định Toda – Yamamoto (1995) và phương pháp kiểm định nhân quả theo miền tần số (frequency domain causality test), chúng tôi phát hiện được bằng chứng thực nghiệm về sự hiện diện của mối quan hệ nhân quả từ chi tiêu chính phủ đến thâm hụt thương mại ở Việt Nam.
85p
tinhtamdacy777
30-03-2025
6
1
Download
CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM
