Thực hành kĩ năng sống: Giữ gìn đôi mắt sáng
lượt xem 64
download
Thực hành kĩ năng sống: Giữ gìn đôi mắt sáng với mục tiêu giúp cho người học hiểu được tầm quan trọng của đôi mắt, rèn thói quen giữ gìn đôi mắt sáng, thường xuyên bảo vệ đôi mắt. Hy vọng tài liệu là nguồn thông tin tham khảo hữu ích của các bạn. Mời cùng tham khảo để nắm bắt nội dung thông tin vấn đề.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thực hành kĩ năng sống: Giữ gìn đôi mắt sáng
- Tiết 1 Thực hành kĩ năng sống BÀI 1: GIỮ GÌN ĐÔI MẮT SÁNG I/ MỤC TIÊU : Hiểu được tầm quan trọng của đôi mắt. Rèn thói quen giữ gìn đôi mắt sáng. Thường xuyên bảo vệ đôi mắt. II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Vở bài tập thực hành kĩ năng sống Phiếu bài tập. III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. ỔN ĐỊNH: Hát 2. Bài cũ: KT sách vở. 3. Bài mới. A/Khám phá: GV dẫn vào bài và ghi tựa. GIỮ GÌN ĐÔI MẮT SÁNG B/ Kết nối Hoạt động 1 : Tìm hiểu truyện: Trò chơi nguy hiểm. GV đọc truyện. Cả lớp theo dõi. GV yêu cầu hs thảo luận nhóm 4 HS thảo luận nhóm. làm bài tập 1. Các nhóm trình bày. 1. Đánh dấu x vào ô trống ở ý em chọn. Qua câu chuyện em rút ra được điều gì? + Khi cát bay vào mắt thì không nên dụi mắt. Những cách giữ gìn đôi mắt sáng khoẻ. Ngủ đủ 10 – 12 giờ / ngày Ngồi viết cách vở từ 25 – 30 cm Ngồi học đúng tư thế.
- GV nhận xét. Vệ sinh mắt hàng ngày. Nhận xét. Các nhóm thảo luận viết ý kiến GV yêu cầu học sinh xử lí tình huống vào SGK. trong bài 2. 2. Khi cát bụi vào mắt cần chớp mắt nhiều lần. Không dụi mắt và sau đó vệ sinh mắt bằng Nhận xét – chốt ý; Khi cát bụi vào mắt nước sạch. cần chớp mắt nhiều lần. Không dụi mắt Nếu là An em sẽ giúp bạn vệ sinh và sau đó vệ sinh mắt bằng nước sạch. mắt cho hết bụi. Hoặc sẽ nhờ người Nếu là An em sẽ giúp bạn vệ sinh mắt lớn giúp đỡ bạn. cho hết bụi. Hoặc sẽ nhờ người lớn giúp 3. Đôi mắt giúp em điều gì? đỡ bạn. Đôi mắt giúp em quan sát được mọi vật xung quanh. Yêu cầu hs làm bài 3 vào SGK. Nhận xét – chốt ý; Đôi mắt giúp em quan sát được mọi vật xung quanh. Yêu cầu hs làm bài 4 vào SGK. 4. Những cách bảo vệ mắt đúng là Nhận xét Đeo kính râm khi ra đường. * GV kết luận: Đôi mắt giúp em quan Khám nắt định kì. sát được mọi vật xung quanh. Cần giữ Nhận xét. gìn và bảo vệ cho đôi mắt luôn sáng, khoẻ. 4. Vận dụng Nhắc lại tựa bài. Nêu Những cách giữ gìn đôi mắt sáng khoẻ. Giáo dục tư tưởng. * Nhận xét tiết học – Tuyên dương Dặn dò: Xem lại bài chuẩn bị cho tiết 2. ----------------------------------- Tiết 2 Thực hành kĩ năng sống BÀI 1: GIỮ GÌN ĐÔI MẮT SÁNG T2
- I/ MỤC TIÊU : Bieát löïa choïn nhöõng thöïc phaåm toát cho ñoâi mắt. Bieát giöõ gìn ñoâi maét saùng. Bieát traùnh nhöõng vieäc aûnh höôûng ñeán ñoâi maét. Thöïc haønh ñaùnh giaùñöôïc caùc noäi dung sau baøi hoïc. Rèn thói quen giữ gìn đôi mắt sáng. Thường xuyên bảo vệ đôi mắt. II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Vở bài tập thực hành kĩ năng sống Phiếu bài tập. III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. ỔN ĐỊNH: HÁT 2. Bài cũ: Nêu những cách giữ gìn đôi mắt sáng? HS trả lời câu hỏi. Nêu những cách bảo vệ đôi mắt? Nhận xét. 3. Bài mới. A/Khám phá: GV dẫn vào bài và ghi tựa. B/ Kết nối Hoạt động 1 : Lựa chọn những thực phẩm bổ HS thảo luận nhóm 4. sung vitamin cho đôi mắt sáng. Các nhóm trình bày. GV yêu cầu hs thảo luận nhóm 4. Dựa vào Những thực phẩm bổ sung vitamin SGK lựa chọn những thực phẩm bổ sung cho đôi mắt sáng: cà rốt, đu đủ, rau vitamin cho đôi mắt sáng. xanh, cá, trứng. Nhận xét – Bổ sung. GV nhận xét. – KL * HĐ 2: Giữ gìn đôi mắt sáng. HS nêu các việc cần làm để giữ gìn đôi mắt Các nhóm thảo luận nhóm 3. sáng. Viết vào bảng phụ. Các nhóm trình bày. + Rửa mắt bằng dung dịch muối loãng. Ngồi học đúng cách. Ăn những thực phẩm tốt cho mắt. Ngủ đủ giấc. Vệ sinh mắt. Tập nhìn xa.
- GV nhận xét kết luận : + Rửa mắt bằng dung dịch muối loãng. Ngồi học đúng cách. Ăn những thực phẩm tốt cho mắt. Ngủ đủ giấc. Vệ sinh mắt. Tập nhìn xa. * Hoạt động 3: Những điều cần tránh để HS nêu các việc cần tránh để giúp bảo vệ mắt. giúp bảo vệ mắt. GV yêu hs nêu ý kiến. GV nhận xét. Kết luận: Những điều cần Nhận xét – Bổ sung. tránh để giúp bảo vệ mắt: Cúi quá gần khi viết bài. Dụi mắt. Xem ti vi quá gần. Đọc sách nơi thiếu ánh sáng. c/ Thực hành: Em tự đánh giá. Yêu cầu hs đọc kĩ các nội dung tô màu vào các HS thực hiện đánh giá theo các ngôi sao. nội dung. Một số học sinh trình bày. GV thu một số tập – Nhận xét. Nhận xét. * Địa chỉ vận dụng: + Môn : Toán + Bài : Tất cả các bài Môn : Tập làm văn +Bài : Các bài có hoạt động đóng vai. Môn : Đạo đức, TNXH Bài: Tất cả các bài. * Địa chỉ thực hành: Ở nhà, ở trường, ở mọi nơi. c. Vận dụng Nhắc lại tựa bài. Nêu những điều nên tránh để bảo vệ mắt. Giáo dục tư tưởng. * Nhận xét tiết học – Tuyên dương Dặn dò: Xem lại bài chuẩn bị bài TỰ BẢO
- VỆ BẢN THÂN. ----------------------------------- Tie á t 4 THÖÏC HAØNH KÓ NAÊNG SOÁNG TÖÏ BAÛO VEÄ BAÛN THAÂN ( T2) I/ MỤC TIÊU : Biết và tránh được một số việc làm, hành động gây nguy hiểm đến bản thân và những người xung quanh. Biết tự bảo vệ bản thân trước những mối nguy hiểm có thể gặp hàng ngày. Rèn kĩ năng bảo vệ bản thân. Thường xuyên biết tránh những hành động gây nguy hiểm. II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Vở bài tập thực hành kĩ năng sống Phiếu bài tập. III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. ỔN ĐỊNH: Hát 2. Bài cũ: Nêu những việc em có thể làm để bảo HS lên trả lời. vệ bản thân. Nhận xét. 3. Bài mới. A/Khám phá: GV dẫn vào bài và ghi tựa. TỰ BẢO VỆ BẢN THÂN tiết 2. B/ Kết nối Hoạt động 1 : Tìm hiểu những việc giúp em bảo vệ bản thân. HS thảo luận nhóm đôi nêu ra GV yêu cầu hs thảo luận nhóm 4 các việc giúp bảo vệ bản thân. làm bài tập. Các nhóm trình bày. Nhận xét – Bổ sung. Nhận xét – chốt ý; Những việc giúp em bảo vệ bản thân: Nói với người lớn khi bị người khác dụ dỗ. Không đánh nhau. Cả lớp theo dõi.
- Không nghịch lửa. Mặc quần áo ấm vào mùa đông. Không trèo cây. Yêu cầu hs làm bài 2. HS thảo luận nhóm 4 thảo luận. Nêu các điều dễ gây tổn thương cho thân thể. Các nhóm trình bày. Nhận xét – chốt ý; Các điều dễ gây tổn thương cho thân thể là: Tiếp xúc với * Các điều dễ gây tổn thương cho người lạ. Đánh nhau với bạn. Nghịch ổ thân thể là: Tiếp xúc với người lạ. điện. Nghịch bếp lửa, nghịch ống pô xe. Đánh nhau với bạn. Nghịch ổ điện. Nghịch dao kéo. Cho người lạ vào Nghịch bếp lửa, nghịch ống pô nhà…… xe……. Nhận xét – Bổ sung. c/ Thực hành: Em tự đánh giá. HS thực hành viết. Yêu cầu hs đọc kĩ các nội dung tô màu Trình bày trước lớp. vào các ngôi sao. GV thu một số tập – Nhận xét. * Địa chỉ vận dụng: + Môn : Tập Làm Văn. +Bài : Các bài có hoạt động đóng vai. Môn : Đạo đức, TNXH Bài: Tất cả các bài. * Địa chỉ thực hành: Ở nhà, ở trường, ở mọi nơi. D. Vận dụng Nhắc lại tựa bài. Nêu những điều nên tránh để bảo vệ thân thể. Giáo dục tư tưởng. * Nhận xét tiết học – Tuyên dương Dặn dò: Xem lại bài chuẩn bị bài : GIAO TIẾP HỢP TÁC T1. -----------------------------------
- Tiết 5 Thực hành kĩ năng sống BÀI 3 : EM LÀ NGƯỜI LỊCH SỰ Tiết 1 I/ MỤC TIÊU : Luôn lịch sự trong giao tiếp. Thực hành những việc của người lịch sự. Rèn tự tin trong giao tiếp. Luôn lịch sự với mọi người trong giao tiếp. II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Vở bài tập thực hành kĩ năng sống Phiếu bài tập. III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. ỔN ĐỊNH: Hát 2. Bài cũ: 3. Bài mới. A/Khám phá: HS trả lời. GV dẫn vào bài và ghi tựa. B/ Kết nối Cả lớp theo dõi. Hoạt động 1 : Tìm hiểu truyện: Ứng xử HS thảo luận nhóm. nơi công cộng. GV đọc truyện. Các nhóm trình bày. GV yêu cầu hs thảo luận nhóm 4 làm bài tập 1. Những biểu hiện của Hùng chưa lịch sự là: Cố chen lấn trên tàu. Hùng không nói gì khi nhận nước uống. GV yêu cầu các nhóm trình bày. Hùng vứt vỏ chai xuống sàn. GV nhận xét Các cô chú yêu quý và khen Hoàng vì Hoàng ngoan ngoãn lễ Kết luận: Những biểu hiện của phép. Hùng chưa lịch sự là: Cố chen lấn trên Nhận xét – Bổ sung. tàu. Hùng không nói gì khi nhận nước
- uống. Hùng vứt vỏ chai xuống sàn. Các cô chú yêu quý và khen Hoàng vì Hoàng ngoan ngoãn lễ phép. Em thể hiện phép lịch sự của mình với những người xung quanh như thế nào? HS ghi vào SGK. Từng hs trình bày. Cả lớp nhận xét. GV nhận xét. * Hoạt động 2: Học hát bài : CHIM VÀNH KHUYÊN HS học thuộc và hát bài hát. GV hướng dẫn hs hát. Nhận xét * Hoạt động 3: Đóng vai GV yêu cầu hs hoạt động nhóm 5 đóng HS hoạt động nhóm 5. vai các loài chim trong bài và thực hành Các nhóm lên thực hành đóng chào hỏi giống như bài hát. vai. Nhận xét. GV nhận xét. c/ Thực hành : GV yêu cầu HS viết ra những câu giao HS thực hành viết sách. tiếp lịch sự mà em sẽ nói: Ở lớp học. Ở Trình bày. nơi công cộng. Ở nhà. Nhận xét. Y/C hs trình bày. GV nhận xét. D. Vận dụng Nhắc lại tựa bài. Qua Câu truyện ỨNG XỬ NƠI CÔNG CỘNG giúp em rút ra điều gì? Hát bài CHIM VÀNH KHUYÊN. Giáo dục tư tưởng. * Nhận xét tiết học – Tuyên dương Dặn dò: Xem lại bài chuẩn bị cho tiết 2. ----------------------------------- Tiết 6
- Thực hành kĩ năng sống BÀI 3 : EM LÀ NGƯỜI LỊCH SỰ Tiết 2 I/ MỤC TIÊU : Luôn lịch sự trong giao tiếp. Thực hành những việc của người lịch sự. Rèn tự tin trong giao tiếp. Luôn lịch sự với mọi người trong giao tiếp. II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Vở bài tập thực hành kĩ năng sống Phiếu bài tập. III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. ỔN ĐỊNH: Hát 2. Bài cũ: Nói câu giao tiếp lịch sự khi ở nhà. HS trả lời. Nhận xét. 3. Bài mới. A/Khám phá: B/ Kết nối Hoạt động 1 : Tìm hiểu những biểu hiện của người lích sự. GV yêu cầu hs thảo luận. Những hành vi đó thể hiện điều HS thảo luận nhóm đôi nêu nội gì? dung các tranh. Các nhóm trình bày. GV nhận xét – Kết luận: Những biểu Những hành vi đó là biểu hiện hiện của người lịch sự: Chào hỏi lễ phép của người lịch sự. với người lớn tuổi. Nói lời xin lỗi khi Nhận xét. mắc khuyết điểm. Nói lời cảm ơn khi được khen ngợi. Nói lời lịch sự khi nghe điện thoại. Trang phục gọn gang. Ăn uống lịch sự. * Hoạt động 2: NHỮNG HÀNH VI MÀ NGƯỜI LỊCH SỰ KHÔNG CÓ.
- GV yêu cầu hs thảo luận nhóm 4 nêu ra những hành vi mà người lịch sự không có. Các nhóm thảo luận. Kết luận: Những hành vi mà người lịch sự không có: Làm ồn ào chen lấn nơi công cộng. Các nhóm trình bày. Nói trống không khi nghe điện Lớp nhận xét – Bổ sung. thoại. Làm phiền bố mẹ khi có khách. Làm sai nhưng không xin lỗi. Không chào người lớn. Trang phục luộm thuộm. Vứt rác không đúng nơi quy định. c/ Thực hành: Em tự đánh giá. Yêu cầu hs đọc kĩ các nội dung tô màu vào các ngôi sao. 1 HS nhắc lại. GV thu một số tập – Nhận xét. * Địa chỉ vận dụng: HS thực hiện đánh giá theo các + Môn : nội dung. Một số học sinh trình bày. * Địa chỉ thực hành: Ở nhà, ở trường, Nhận xét. ở mọi nơi. D. Vận dụng * Nhận xét tiết học – Tuyên dương Dặn dò: Xem lại bài chuẩn bị bài : GIAO TIẾP TÍCH CỰC T1. ----------------------------------- Tiết 7 Thực hành kĩ năng sống BÀI 4 : GIAO TIẾP TÍCH CỰC T1 I/ MỤC TIÊU :
- Chủ động, mạnh dạn trong khi giao tiếp. Biết dùng lời nói phù hợp với hoàn cảnh và đối tượng khi giao tiếp. Rèn kĩ năng giao tiếp tích cực. Luôn chủ động, tự tin trong giao tiếp. II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Vở bài tập thực hành kĩ năng sống Phiếu bài tập. III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. ỔN ĐỊNH: Hát 2. Bài cũ: 3. Bài mới. A/Khám phá: B/ Kết nối Cả lớp theo dõi. Hoạt động 1 : Tìm hiểu truyện: ĐÔI BẠN THÂN GV đọc truyện. HS thảo luận nhóm. GV yêu cầu hs thảo luận nhóm 2 Các nhóm trình bày. làm bài tập 1. Vì sao Hoa được các bạn yêu quý? + Hoa là người khiêm tốn thân thiện. + Hoa luôn thân thiện với các bạn, lễ phép với người lớn. Biểu hiện thể hiện lịch sự giao tiếp tích cực? Khiêm tốn thân thiện. Tích cực giúp đỡ mọi người. GV nhận xét – Chốt ý. Lễ phép với người lớn. Ngồi học đúng tư thế. Vệ sinh mắt hàng ngày. Nhận xét. * Hoạt động 2: THẢO LUẬN NHÓM Bài tập 2: Em chủ động hỏi về GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 3 sở thích, ước mơ của 3 bạn làm bài tập 2 trong SGK. trong lớp và ghi lại kết quả.
- HS hoạt động nhóm 3 ghi két y/c một số hs trình bày. quả. Một số hs trình bày. GV nhận xét. HS nhận xét. * Hoạt động 3 : BÀY TỎ Ý KIẾN. 3/ Những biểu hiện của giao tiếp gv Y/C hs đánh dấu X vào các ý em tích cực: chọn. HS làm bài – Trình bày nêu ý kiến. Nói lời cảm ơn. Chài hỏi. Làm quen với bạn. Nhận xét – chốt ý; Những biểu hiện Khen ngợi, động viên bạn. của giao tiếp tích cực: Nói lời cảm ơn. Chài hỏi. Làm quen với bạn. Khen ngợi, động viên bạn. c/ Thực hành : Học hát : LỜI CHÀO CỦA EM. hs học hát bài: LỜI CHÀO GV hướng dẫn hs hát. CỦA EM. Một số hs trình diễn. Nhận xét d. Vận dụng Nhắc lại tựa bài. * Nhận xét tiết học – Tuyên dương Dặn dò: Xem lại bài chuẩn bị cho tiết 2. ----------------------------------- Tiết 8 Thực hành kĩ năng sống BÀI 4 : GIAO TIẾP TÍCH CỰC T2 I/ MỤC TIÊU : Chủ động, mạnh dạn trong khi giao tiếp. Biết dùng lời nói phù hợp với hoàn cảnh và đối tượng khi giao tiếp. Rèn kĩ năng giao tiếp tích cực.
- Luôn chủ động, tự tin trong giao tiếp. II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Vở bài tập thực hành kĩ năng sống Phiếu bài tập. III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. ỔN ĐỊNH: Hát 2. Bài cũ: Nêu biểu hiện thể hiện sự giao tiếp tích cực. HS trả lời. Hát bài Lời chào của em. Nhận xét. 3. Bài mới. A/Khám phá: GV dẫn vào bài và ghi tựa. B/ Kết nối Hoạt động 1 : Tìm hiểu những lời nói HS thảo luận nhóm đôi của người giao tiếp tích cực. Các nhóm trình bày. GV yêu cầu hs thảo luận. Nhận xét. Những hành vi đó là biểu hiện c GV nhận xét – Kết luận: Những lời nói Nhận xét. của người giao tiếp tích cực: Bạn thật tuyệt vời. Tớ xin lỗi bạn. Tớ cảm ơn bạn. Dạ vâng ạ! * Hoạt động 2: TÌM HIỂU NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA NGƯỜI GIAO TIẾP TÍCH CỰC. Các nhóm thảo luận. GV yêu cầu hs thảo luận nhóm 4 nêu ra Các nhóm trình bày. những biểu hiện của người giao tiếp tích * Những biểu hiện của người giao cực. tiếp tích cực. Tự tin GV yêu cầu các nhóm trình bày. Hoà đồng GV nhận xét Chủ động Vui vẻ
- * GV kết luận: Những biểu hiện của Mạnh dạn người giao tiếp tích cực. Nhiệt tình Tự tin Lớp nhận xét Hoà đồng Chủ động Vui vẻ Mạnh dạn Nhiệt tình * Hoạt động 3: Tìm hiểu những biểu hiện mà người giao tiếp tích cực không có: GV yêu cầu hs thảo luận HS thảo luận nhóm 3. Những biểu hiện mà người giao Kết luận: Những biểu hiện mà người tiếp tích cực không có: giao tiếp tích cực không có: Rụt rè. Nói Trình bày. xấu bạn. Nói trống không. Vô lễ với người lớn tuổi. Có lỗi mà không xin lỗi. 1 HS nhắc lại. Không cảm ơn khi nhận được sự giúp đỡ. c/ Thực hành: Em tự đánh giá. HS thực hiện đánh giá theo các Yêu cầu hs đọc kĩ các nội dung tô màu nội dung. vào các ngôi sao. Một số học sinh trình bày. GV thu một số tập – Nhận xét. Nhận xét. Địa chỉ vận dụng: D. Vận dụng Nhắc lại tựa bài. Giáo dục tư tưởng. * Nhận xét tiết học – Tuyên dương Dặn dò: Xem lại bài chuẩn bị bài : NHIỆM VỤ HỌC TẬP CỦA EM T1. -----------------------------------
- Tiết 9 Thực hành kĩ năng sống BÀI 5 : NHIỆM VỤ HỌC TẬP CỦA EM T1 I/ MỤC TIÊU : Xác định đúng nhiệm vụ học tập của mình. Rèn kĩ năng học tập tich cực. Tự giác và thực hiện tốt các nhiệm vụ học tập. II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Vở bài tập thực hành kĩ năng sống Phiếu bài tập. III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. ỔN ĐỊNH: Hát 2. Bài cũ: 3. Bài mới. A/Khám phá: HS trả lời. GV dẫn vào bài và ghi tựa. B/ Kết nối Hoạt động 1 : Tìm hiểu truyện: CÔ NHIỆM VỤ HỌC TẬP CỦA EM BẠN NGHÈO HỌC GIỎI. GV đọc truyện. T1 GV yêu cầu hs thảo luận nhóm 2 làm bài tập 1. Cả lớp theo dõi. HS thảo luận nhóm. Các nhóm trình bày. Em học tập bạn Hoa ở điểm
- nào? + Là người học tập tốt. GV nhận xét – Chốt ý. + Là người học + Xây dựng cho mình kế hoạch học tập tốt. tập cụ thể. + Xây dựng cho mình kế hoạch học tập + Lắng nghe chú ý thầy cô giảng bài, cụ thể. ghi chép đầy đủ. Hăng say phát biểu ý + Lắng nghe chú ý thầy cô giảng bài, ghi kiến. Chuẩn bị kĩ bài trước khi đến chép đầy đủ. Hăng say phát biểu ý kiến. lớp, chủ động trong giờ học trên lớp. Chuẩn bị kĩ bài trước khi đến lớp, chủ động trong giờ học trên lớp. Hoạt động 2 : Lợi ích của nhiệm vụ học tập đúng. Y/C hs nêu ra lợi ích của xác định đúng nhiệm vụ học tập. GV nhận xét. Viết ra những nhiệm vụ học * Hoạt động 3: Liên hệ bản thân. tập của mình. GV yêu cầu học sinh kể ra những việc HS thực hiện viết. làm chừng tọ em đã tự giác thực hiện các Trình bày – HS nhận xét nhiệm vụ học tập của mình. y/c một số hs trình bày. GV nhận xét. HS nêu ra các việc làm cụ thể. c/ Thực hành : BÀY TỎ Ý KIẾN. HS nhận xét. gv Y/C hs đánh dấu X vào các ý em chọn. 4/ Hình ảnh nào thể hiện các nhiệm vụ học tập. HS làm bài – Trình bày nêu ý kiến. Nhận xét – chốt ý; Những hình ảnh Giải toán. thể hiện nhiệm vụ học tập. Đi học đúng giờ. Giải toán. Học nhóm. Đi học đúng giờ. Nhờ thầy cô giúp đỡ. Học nhóm. Nhận xét. Nhờ thầy cô giúp đỡ.
- . d. Vận dụng Nhắc lại tựa bài. Giáo dục tư tưởng. * Nhận xét tiết học – Tuyên dương Dặn dò: Xem lại bài chuẩn bị cho tiết 2. ----------------------------------- Tiết 10 Thực hành kĩ năng sống BÀI 5 : NHIỆM VỤ HỌC TẬP CỦA EM T2 I/ MỤC TIÊU : Xác định đúng nhiệm vụ học tập của mình. Rèn kĩ năng học tập tich cực. Tự giác và thực hiện tốt các nhiệm vụ học tập. II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Vở bài tập thực hành kĩ năng sống Phiếu bài tập. III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. ỔN ĐỊNH: Hát 2. Bài cũ: 3. Bài mới. HS trả lời. A/Khám phá: GV dẫn vào bài và ghi tựa. B/ Kết nối Hoạt động 1 : Tìm hiểu những việc làm giúp em hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập. HS thảo luận nhóm 4. GV yêu cầu hs thảo luận nêu Các nhóm trình bày. những việc làm giúp em hoàn thành * Những việc làm giúp em hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập. tốt nhiệm vụ học tập. Trước khi đến lớp
- Ở trường Trước khi đến lớp: Chuẩn bị Về nhà đầy đủ đồ dùng học tập. Ở trường: Tập trung nghe giảng. Hỏi cô giáo khi chưa Y/C các nhóm lên bảng trình bày. hiểu bài. Học nhóm. GV Nhận xét. Về nhà : Ôn lại bài học. Chuẩn GV nhận xét – Kết luận: Những việc bị bài hôm sau. làm giúp em hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập. Trước khi đến lớp: Chuẩn bị đầy Nhận xét. đủ đồ dùng học tập. Những hành vi đó là biểu hiện c Ở trường: Tập trung nghe giảng. Nhận xét. Hỏi cô giáo khi chưa hiểu bài. Học nhóm. Về nhà : Ôn lại bài học. Chuẩn bị bài hôm sau. * Hoạt động 2: TÌM HIỂU NHỮNG VIỆC KHÔNG NÊN LÀM. Lớp nhận xét * GV kết luận: Những việc không nên làm: Đi học muộn. Lười học. Nói chuyện HS trả lời. riêng trong lớp. Nhờ người khác làm hộ HS nhận xét – Bổ sung. bài tập. Chơi điện tử nhiều. * Xác định nhiệm vụ học tập đúng giúp gì em trong học tập? HS thực hiện đánh giá theo các GV nhận xét – Chốt ý: Xác định nhiệm nội dung. vụ học tập đúng giúp em đạt kết quả tốt trong học tập. Một số học sinh trình bày. c/ Thực hành: Em tự đánh giá. Nhận xét. Yêu cầu hs đọc kĩ các nội dung tô màu vào các ngôi sao. D. Vận dụng Nhắc lại tựa bài.
- Giáo dục tư tưởng. HS trả lời. * Nhận xét tiết học – Tuyên dương Dặn dò: Xem lại bài chuẩn bị bài : TỰ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP T1. -----------------------------------
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Để trở thành một người biết lắng nghe
5 p | 263 | 89
-
Học tập, vui chơi và trí thông minh
5 p | 120 | 21
-
Kinh nghiệm vượt qua thất bại
4 p | 82 | 20
-
6 cách khiến bạn cực kì cuốn hút
4 p | 185 | 17
-
4 điều nên vứt đi khi kết thúc một mối tình
5 p | 143 | 14
-
10 điều phụ nữ làm tốt hơn nam giới
6 p | 116 | 9
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn