Thực trạng stress, lo âu, trầm cảm của điều dưỡng viên Bệnh viện Lão khoa Trung ương năm 2023
lượt xem 1
download
Bài viết mô tả thực trạng stress, lo âu, trầm cảm của điều dưỡng viên (ĐDV) và một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện Lão khoa trung ương (BVLKTW) năm 2023. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu mô tả cắt ngang và chọn mẫu toàn bộ, được tiến hành trên 209 ĐDV trực tiếp hỗ trợ, chăm sóc người bệnh tại BVLKTW. ĐDV trả lời theo bộ câu hỏi được thiết kế sẵn dựa trên thang đo DASS 21.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thực trạng stress, lo âu, trầm cảm của điều dưỡng viên Bệnh viện Lão khoa Trung ương năm 2023
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 543 - THÁNG 10 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 THỰC TRẠNG STRESS, LO ÂU, TRẦM CẢM CỦA ĐIỀU DƯỠNG VIÊN BỆNH VIỆN LÃO KHOA TRUNG ƯƠNG NĂM 2023 Trần Thị Hương Trà1 , Nguyễn Đức Luyện2 TÓM TẮT 10 Kết luận: Cần tổ chức khám tầm soát, phát Đặt vấn đề: Cùng với sự phát triển của xã hiện sớm các vấn đề về sức khỏe tâm thần cho hội thì các rối loạn sức khỏe tinh thần đang là ĐDV. mối lo ngại không chỉ ở một quốc gia nào, mà Từ khóa: điều dưỡng, stress, lo âu, trầm đang ở cấp độ toàn cầu. Do đặc thù nghề nghiệp cảm, DASS-21. thì nhân viên y tế thường có tỷ lệ stress cao, đặc biệt là điều dưỡng. SUMMARY Mục tiêu: mô tả thực trạng stress, lo âu, trầm STRESS, ANXIETY, DEPRESSION OF cảm của điều dưỡng viên (ĐDV) và một số yếu NURSES AT NATIONAL GERIATRIC tố liên quan tại Bệnh viện Lão khoa trung ương HOSPITAL IN 2023 (BVLKTW) năm 2023. Background: Along with the development Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu mô of society, mental health disorders are a concern tả cắt ngang và chọn mẫu toàn bộ, được tiến hành not only in one country, but at the global. Due to trên 209 ĐDV trực tiếp hỗ trợ, chăm sóc người occupational characteristics, medical staff often bệnh tại BVLKTW. ĐDV trả lời theo bộ câu hỏi have high prevalence of stress, especially nurses. được thiết kế sẵn dựa trên thang đo DASS 21. Objectives: This study aims to describe the Kết quả: tỷ lệ ĐDV có stress, lo âu, trầm current situation of stress, anxiety, depression of cảm lần lượt là 18,7%, 43,5%, 29,7%, đa số ở nurses and association with related factors at mức độ nhẹ và vừa. Điều dưỡng ở các đơn vị Hồi National Geriatric Hospital in 2023. sức - Cấp cứu và Khám bệnh - Cận lâm sàng có Method: It was a cross-sectional study with tỷ lệ stress, lo âu, trầm cảm cao hơn. Tuổi của systematicsampling and conducted on 209 nurses ĐDV, thâm niên công tác, không có nhà riêng, who directly support and care for patients at khoảng cách từ nơi ở tới bệnh viện làm tăng nguy National Geriatric Hospital. The nurses answered cơ mắc stress, lo âu, trầm cảm (p < 0,05). according to a pre-designed questionnaire and the stress, anxiety and depression assessed by the DASS 21 scale. 1 Phòng Điều dưỡng - Bệnh viện Lão khoa Trung Results: the proportion of nurses with stress, ương anxiety, and depression were 18.7%, 43.5%, 2 Khoa Chẩn đoán hình ảnh - Bệnh viện Lão khoa 29.7%, respectively. Most are mild and moderate Trung ương stage. Nurses in Resuscitation - Emergency and Chịu trách nhiệm chính: Trần Thị Hương Trà Outpatient and Subclinical units have higher SĐT: 0353876168 rates of stress, anxiety, and depression. The Email: tra6168@gmail.com nurse's age, seniority in work, not having a home, Ngày nhận bài: 14/6/2024 and distance from residence to the hospital Ngày phản biện khoa học: 24/6/2024 Ngày duyệt bài: 25/7/2024 83
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG QUỐC TẾ LẦN THỨ IV - BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN increase the risk of stress, anxiety, and bệnh. Với những cơ sở như trên chúng tôi depression (p < 0.05). thực hiện đề tài với mục tiêu cụ thể sau: Conclusion: It is necessary to screen - Mô tả thực trạng stress, lo âu, trầm cảm frequently mental health problems for nurses. của điều dưỡng viên tại Bệnh viện Lão khoa Keywords: nurse, stress, anxiety, depression, Trung ương năm 2023 theo thang điểm DASS - 21. DASS 21. - Xác định một số yếu tố liên quan đến I. ĐẶT VẤN ĐỀ stress, lo âu, trầm cảm của điều dưỡng viên Cùng với sự phát triển của xã hội thì các bệnh viện. rối loạn sức khỏe tinh thần đang là mối lo ngại không chỉ ở một quốc gia nào, mà đang II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ở cấp độ toàn cầu, ở cả các nước phát triển 2.1. Đối tượng nghiên cứu và đang phát triển, nước giàu hay nghèo. Tiêu chuẩn lựa chọn: Điều dưỡng viên đã Nghiên cứu của Siddaway và cộng sự năm được ký hợp đồng làm việc chính thức, trực 2017 “Lo lắng tâm lý mối liên quan đến sự tiếp tham gia công tác thăm khám, chăm sóc hài lòng trong công việc của các điều dưỡng người bệnh hàng ngày tại Bệnh viện Lão làm việc tại bệnh viện” sử dụng thang đo khoa Trung ương DASS-21 cho 932 điều dưỡng ở Malaysia Tiêu chuẩn loại trừ: Điều dưỡng đi học, cho thấy tỷ lệ căng thẳng, lo âu và trầm cảm nghỉ thai sản, nghỉ phép hoặc nghỉ ốm trong lần lượt là 14,4%, 39,3% và 18,8% [7]. Tại thời gian thực hiện nghiên cứu; Các điều Việt Nam, trong những năm gần đây các dưỡng viên làm tại các đơn vị thuộc khối nghiên cứu về sức khỏe tâm thần của nhân hành chính; Điều dưỡng không đồng ý tham viên y tế cũng bắt đầu được quan tâm. gia nghiên cứu Nghiên cứu của Nguyễn Thành Tấn (2022) 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu về thực trạng sức khỏe tâm thần của điều Nghiên cứu thực hiện tại12 khoa lâm dưỡng tại các bệnh viện trên địa bàn thành sàng, 02 khoa cận lâm sàng và 01 phòng phố Cần Thơ cho thấy tỷ lệ điều dưỡng mắc chức năng (phòng Công tác xã hội phụ trách stress, lo âu và trầm cảm lần lượt là 9,2%; tiếp đón, hướng dẫn người bệnh tại khoa 7,6%; 6,7% đa số ở mức độ nhẹ và vừa, Khám bệnh), từ tháng 4/2023 đến tháng 5,1% điều dưỡng có cùng ba dạng rối loạn 10/2023. trên [5]. Chưa có nghiên cứu nào về vấn đề 2.3. Phương pháp nghiên cứu này tại Bệnh viện Lão khoa Trung ương là Phương pháp nghiên cứu cứu mô tả, thiết bệnh viện chuyên khoa đầu ngành về khám kế nghiên cứu cắt ngang. chữa bệnh và chăm sóc người cao tuổi trong 2.4. Cỡ mẫu phạm vi cả nước. Việc nắm bắt được tình Chọn mẫu toàn bộ, tổng số 209 điều trạng sức khỏe tinh thần và các yếu tố liên dưỡng tham gia nghiên cứu. quan sẽ cung cấp các luận cứ khoa học giúp 2.5. Chỉ tiêu nghiên cứu các nhà quản lý đưa ra giải pháp hiệu quả và Thông tin chung của điều dưỡng: khả thi góp phần nâng cao sức khỏe tinh thần + Các yếu tố cá nhân: tuổi, giới, trình độ của điều dưỡng, qua đó góp phần nâng cao chuyên môn, tình trạng hôn nhân, số con, tôn chất lượng công tác chăm sóc, phục vụ người giáo, có nhà riêng không, khoảng cách từ nơi 84
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 543 - THÁNG 10 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 ở tới bệnh viện. và độ đặc hiệu của thang đo là 79,1% và + Các yếu tố công việc: thâm niên công 77,0% [4]. tác, đơn vị công tác, trực chuyên môn, thu Số liệu sau khi thu thập sẽ được làm nhập trung bình, đối tượng lao động. sạch, nhập bằng phần mềm Excel, sau đó Thực trạng stress, lo âu, trầm cảm của phân tích số liệu bằng phần mềm SPSS 22.0 điều dưỡng theo thang đo DASS 21. cho các thông tin mô tả và phân tích thống Yếu tố liên quan đến stress, lo âu, trầm kê. Phần mô tả: thể hiện tần số, tỷ lệ của các cảm của điều dưỡng viên: các yếu tố cá nhân, biến trong nghiên cứu. Phần phân tích: test các yếu tố công việc thống kê kiểm định X2 (biến định danh), One 2.6. Phương pháp thu thập và xử lý số Way ANOVA (biến liên tục) và mô hình Hồi liệu quy Logistic được sử dụng để tìm mối liên Điều dưỡng viên trả lời theo bộ câu hỏi quan giữa các đặc điểm thông tin chung và phát vấn được xây dựng dựa trên nội dung tình trạng stress, lo âu, trầm cảm của điều của thang đo DASS 21. Thang đo DASS 21 dưỡng. được sử dụng để đánh giá tình trạng stress, lo 2.7. Đạo đức nghiên cứu: Nghiên cứu âu, trầm cảm do Lovibond và cộng sự xây được sự thông qua của Hội đồng đạo đức dựng, được phát triển và cung cấp bởi quỹ Bệnh viện Lão khoa Trung ương và nghiên tâm lý Úc, dịch ra tiếng Việt bởi Viện Sức cứu nhằm mục đích nâng cao chất lượng sức khỏe tâm thần Bệnh viện Bạch Mai [1]. Chỉ khỏe tâm thần của điều dưỡng. Thông tin của số Cronbach’s Alpha từ 0,70 đến 0,88 cho đối tượng nghiên cứu chỉ phục vụ mục đích các tiểu mục và toàn bộ thang đo. Độ nhạy nghiên cứu và tham gia tự nguyện. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu Bảng 3.1. Thông tin chung của điều dưỡng viên (n=209) Nội dung Tần số (n) Tỷ lệ (%) < 30 tuổi 77 36,8 Tuổi ≥ 30 tuổi 132 63,2 Nam 47 22,5 Giới Nữ 162 77,5 Trung cấp, Cao đẳng 111 53,1 Trình độ Đại học, Sau ĐH 98 46,9 < 5 năm 37 17,7 Thâm niên ≥ 5 năm 172 82,3 Hồi sức - Cấp cứu 68 32,5 Nội lâm sàng nhà C 37 17,7 Đơn vị công tác Nội lâm sàng nhà B 48 22,9 Khám bệnh-Cận lâm sàng 56 26,8 Nhận xét: Trong số 209 điều dưỡng tham gia nghiên cứu thì nhóm từ 30 tuổi trở lên chiếm 63,2%, 77,5% là nữ giới; 46,9% trình độ đại học và sau đại học, nhóm có thâm niên công tác từ 5 năm trở lên chiếm 82,3%, 32,5% làm việc tại đơn vị hồi sức và cấp cứu. 85
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG QUỐC TẾ LẦN THỨ IV - BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN 3.2. Thực trạng stress, lo âu, trầm cảm của điều dưỡng viên Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ stress, lo âu, trầm cảm chung của điều dưỡng Nhận xét: Trong 209 điều dưỡng tham gia nghiên cứu thì số điều dưỡng có lo âu chiếm tỷ lệ cao nhất 43,5%, tiếp đến là tỷ lệ trầm cảm chiếm 29,7% và thấp nhất là stress chiếm 18,7%. Biểu đồ 3.2. Mức độ stress, lo âu, trầm cảm của điều dưỡng bệnh viện Nhận xét: Kết quả cho thấy tỷ lệ mắc lo âu mức độ vừa, nặng và rất nặng cao nhất chiếm tỷ lệ 23,0%, 3,3% và 3,3%; tiếp đến là tỷ lệ mắc trầm cảm vừa, nặng và rất nặng chiếm 18,2%, 10,5% và 1,0%; thấp nhất là tỷ lệ stress chiếm 4,8%, 2,4% và 0,0%. 86
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 543 - THÁNG 10 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 3.3. Các yếu tố liên quan đến stress, lo âu, trầm cảm ở điều dưỡng viên Bảng 3.2. Mối liên quan giữa một số đặc điểm cá nhân với tình trạng stress, lo âu, trầm cảm ở điều dưỡng viên Stress Lo âu Trầm cảm Biến số Có Không Có Không Có Không P P P n (%) n (%) n (%) n (%) n (%) n (%) 20 57 36 41 25 52 < 30 tuổi (26,0) (74,0) (46,8) (53,2) (32,5) (67,5) Tuổi 0,038 0,474 0,498 19 113 55 77 37 95 ≥ 30 tuổi (14,4) (85,6) (41,7) (58,3) (28,0) (72,0) 8 39 19 28 12 35 Nam (17,0) (83,0) (40,4) (59,6) (25,5) (74,5) Giới 0,743 0,481 31 131 72 90 0,625 50 112 Nữ (19,1) (80,9) (44,4) (55,6) (30,9) (69,1) 6 31 20 17 16 21 < 5 năm Thâm (16,2) (83,8) (54,1) (45,9) (43,2) (56,8) 0,674 0,155 0,046 niên 33 139 71 101 46 126 ≥ 5 năm (19,2) (80,8) (41,3) (58,7) (26,7) (73,3) Hồi sức - Cấp 16 52 32 36 24 44 cứu (23,5) (76,5) (47,1) (52,9) (35,5) (64,7) Đơn Nội lâm sàng 7 30 16 21 28 9 (24,3) vị nhà C (18,9) (81,1) (43,2) (56,8) (75,7) 0,515 0,115 0,281 công Nội lâm sàng 6 42 14 34 10 38 tác nhà B (12,5) (87,5) (29,2) (70,8) (20,9) (79,1) Khám bệnh - 10 46 29 27 19 37 Cận lâm sàng (17,9) (82,1) (51,8) (48,2) (34,0) (66,0) 11 80 37 54 21 70 Có Có (12,1) (87,9) (40,7) (59,3) (23,1) (76,9) nhà 0,032 0,461 0,067 28 90 54 64 41 77 riêng Không (23,7) (76,3) (45,8) (54,2) (34,7) (65,3) Nhận xét: Kết quả cho thấy yếu tố tuổi của điều dưỡng và không có nhà riêng có mối liên quan với stress của điều dưỡng, thâm niên công tác có mối liên quan với trầm cảm của điều dưỡng (p < 0,05). Nhóm điều dưỡng ở Hồi sức - Cấp cứu và Khám bệnh - Cận lâm sàng có tỷ lệ stress, lo âu, trầm cảm cao hơn các nhóm khác. 87
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG QUỐC TẾ LẦN THỨ IV - BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN Bảng 3.3. Mô hình hồi quy đa biến giữa stress, lo âu, trầm cảm và các yếu tố liên quan Stress Lo âu Trầm cảm Biến số OR OR OR P P P (CI 95%) (CI 95%) (CI 95%) 0,857 1,327 Tuổi 0,677 0,484 (0,414 - 1,773) (0,601 - 2,927) 2,238 0,543 0,518 Thâm niên 0,136 0,174 0,157 (0,775 - 6,458) (0,225 - 1,310) (0,208 - 1,287) Đơn vị 0,943 1,029 1,015 0,213 0,448 0,717 công tác (0,860 - 1,034) (0,956 - 1,107) (0,937 - 1,099) Tình trạng 1,512 0,962 0,472 0,949 hôn nhân (0,490 - 4,670) (0,294 - 3,152) Trực chuyên 0,373 0,825 1,521 0,143 0,726 0,512 môn (0,100 - 1,395) (0,281 - 2,418) (0,434 - 5,325) 0,692 0,715 Số con 0,539 0,596 (0,213 - 2,243) (0,208 - 2,465) 0,594 0,664 0,908 Trình độ 0,219 0,246 0,800 (0,258 - 1,365) (0,333 - 1,326) (0,431 - 1,915) 2,306 1,259 1,635 Có nhà riêng 0,039 0,457 0,149 (1.043 - 5,098) (0,687 - 2,307) (0,838 - 3,190) Đối tượng 1,578 0,823 0,956 0,139 0,558 0,900 lao động (0,710 - 3,508) (0,429 - 1,579) (0,475 - 1,925) Khoảng cách 2,087 0,952 0,035 0,888 tới BV (1,054 - 4,130) (0,476 - 1,902) Thu nhập TB 1,527 1,118 0,178 0,740 trong tháng (0,825 - 2,826) (0,579 - 2,157) Nhận xét: Kết quả cho thấy yếu tố không liên quan ở điều dưỡng viên bệnh viện Nội có nhà riêng có mối liên quan với stress, tiết Trung ương năm 2019 thì điều dưỡng khoảng cách từ nơi ở tới bệnh viện có mối viên có tỷ lệ lo âu, trầm cảm và stress lần liên quan với lo âu của điều dưỡng với p < lượt là 33,3%, 22,0% và 18,5% [2]. Nghiên 0,05. cứu cho thấy kết quả phân loại theo mức độ nhẹ, vừa và nặng với tỷ lệ tương ứng là: lo âu IV. BÀN LUẬN 13,9%, 23,0%, 3,3%; trầm cảm 18,2%, 4.1. Thực trạng stress, lo âu, trầm cảm 10,5%, 1,0%; stress 11,5%, 4,8%, 2,4%. Kết của điều dưỡng quả của chúng tôi cũng cao hơn nghiên cứu Qua sàng lọc theo thang điểm DASS 21 của Nguyễn Thành Tấn về thực trạng sức cho thấy trong 209 điều dưỡng tham gia khỏe tâm thần của điều dưỡng viên tại các nghiên cứu thì tỷ lệ có lo âu, trầm cảm, stress bệnh viện trên địa bàn thành phố Cần Thơ lần lượt là 43,5%, 29,7%,18,7%. Kết quả này năm 2022 (mức độ nhẹ, vừa, nặng lần lượt cao hơn nghiên cứu của Lê Thị Phương Liên là: lo âu 2,8%, 2,2%, 1,3%; trầm cảm 3,2%, về stress, lo âu, trầm cảm và một số yếu tố 2,6%, 0,6%; stress 6,7%, 1,6%, 0,9% [5]. 88
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 543 - THÁNG 10 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cao hơn Khi xét đến yếu tố tuổi và thâm niên các nghiên cứu khác, có thể lý giải do sự công tác của điều dưỡng viên thì tuổi càng khác nhau về thời gian, địa điểm nghiên cứu, thấp, thâm niên càng ít thì càng có nguy cơ đối tượng khám chữa bệnh. Đối tượng khám stress, trầm cảm cao hơn. Nhóm dưới 30 tuổi chữa bệnh của chúng tôi là người cao tuổi đa có tỷ lệ stress cao hơn nhóm trên 30 tuổi bệnh lý, có nhiều thay đổi tâm sinh lý khác (26,0% với 14,4%); nhóm có thâm niên công với người trẻ, phần lớn có suy giảm hoạt tác dưới 5 năm có tỷ lệ trầm cảm cao hơn động chức năng, mức độ phụ thuộc cao. nhóm từ 5 năm trở lên (43,2% với 26,7%), Các điều dưỡng viên làm việc tại đơn vị sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < Hồi sức và Cấp cứu có tỷ lệ stress, trầm cảm, lo âu cao nhất chiếm tỷ lệ lần lượt là 23,5%, 0,05. Nghiên cứu cũng cho thấy nhóm điều 35,3%, 47,1%; tiếp đến là nhóm làm việc tại dưỡng không có nhà riêng có tỷ lệ stress cao các đơn vị nhóm Khám bệnh - Cận lâm sàng hơn nhóm có nhà riêng (23,7% so với với tỷ lệ stress, trầm cảm, lo âu lần lượt là 12,1%); nhóm điều dưỡng có khoảng cách từ 17,9%, 34,0%, 51,8%. Kết quả này của nơi ở tới bệnh viện từ 5 km trở lên có tỷ lệ lo chúng tôi cũng khá tương đồng với hai âu cao hơn nhóm dưới 5 km (47,4% với nghiên cứu về tình trạng trầm cảm, lo âu, 33,3%), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với stress của điều dưỡng viên tại Bệnh viện p < 0,05. Lý giải điều này có thể do đây là Trung ương Quân đội 108 thì điều dưỡng lứa tuổi mới vào nghề chưa lâu, chưa có viên khoa Cấp cứu - hồi sức (nghiên cứu của nhiều kinh ngiệm, trong khi đó đối tượng Nguyễn Xuân Trường năm 2021) có tỷ lệ khám chữa bệnh là người cao tuổi đa bệnh trầm cảm, lo âu, stress cao hơn điều dưỡng lý, có nhiều yếu tố đặc thù, đòi hỏi người làm việc tại các khoa nội của bệnh viện điều dưỡng cần có kiến thức tổng hợp và kỹ (nghiên cứu của Nguyễn Bạch Ngọc năm năng chăm sóc phù hợp. Đây cũng là độ tuổi 2019) với tỷ lệ lần lượt là 32,4%, 35,1%, 63,1% với 24,5%, 43,2%, 19,6% [3] [6]. chuẩn bị hoặc mới lập gia đình nên phát sinh 4.2. Một số yếu tố liên quan đến stress, nhiều vấn đề về gia đình và xã hội… lo âu, trầm cảm của điều dưỡng Hạn chế của nghiên cứu này là chỉ tìm Khi so sánh tìm mối liên quan thống kê hiểu các yếu tố liên quan thông qua thống kê giữa các yếu tố cá nhân, đặc điểm công việc mà chưa phân tích được những yếu tố ảnh với tình trạng mắc stress, lo âu, trầm cảm của hưởng đến tình trạng lo âu, trầm cảm và điều dưỡng thì nhóm chưa kết hôn, đã ly hôn stress của điều dưỡng viên như điều kiện, hoặc góa, nhóm chưa có con, nhóm trình độ môi trường làm việc, mối quan hệ trong công trung cấp và cao đẳng, là lao động hợp đồng, việc, đối tượng chăm sóc và một số yếu tố về làm việc tại đơn vị Hồi sức - Cấp cứu và gia đình và xã hội khác. Trong một nghiên Khám bệnh - Cận lâm sàng, trực chuyên môn cứu định tính tiếp theo, chúng tôi sẽ phân có tỷ lệ stress, lo âu, trầm cảm cao hơn các tích tìm hiểu thêm các yếu tố ảnh hưởng tới nhóm khác. Tuy nhiên sự khác biệt giữa các tình trạng sức khỏe tâm thần của điều dưỡng nhóm yếu tố này không có ý nghĩa thống kê viên bệnh viện. (p>0,05). 89
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG QUỐC TẾ LẦN THỨ IV - BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN V. KẾT LUẬN điều dưỡng viên”, Y học cộng đồng 2020, Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy tỷ lệ Tập 60, số 7-2020. tr125-130. điều dưỡng bệnh viện có stress, lo âu, trầm 3. Nguyễn Bạch Ngọc (2019), “Mô tả thực cảm qua sàng lọc bằng thang điểm DASS 21 trạng và một số yếu tố liên quan đến stress, lần lượt là 18,7%, 43,5% và 29,7%. Có mối trầm cảm và lo âu ở nhân viên điều dưỡng liên quan thống kê giữa yếu tố tuổi, thâm khối nội tại Bệnh viện Trung ương Quân đội niên công tác, không có nhà riêng, khoảng 108”, Journal of 108 - Clinical Medicine and cách từ nơi ở tới bệnh viện với tình trạng Pharmacy, Tập 14, số 6/2019, tr 108-116. stress, lo âu, trầm cảm của điều dưỡng. Bệnh 4. Rối loạn lo âu, Bệnh viện Tâm thần Trung viện cần tổ chức khám tầm soát phát hiện ương 1, https://bvtttw1.gov.vn/roi-loan-lo- sớm các vấn đề về sức khỏe tâm thần cho au/. điều dưỡng, nhất là nhóm tuổi dưới 30, thâm 5. Nguyễn Thành Tấn (2022), “Thực trạng sức niên dưới 5 năm và làm việc tại Hồi sức - khỏe tâm thần của điều dưỡng tại các bệnh Cấp cứu - Khám bệnh - Cận lâm sàng. Tổ viện trên địa bàn thành phố Cần Thơ”, Tạp chức các hoạt động vui chơi, giải trí, thể dục chí Y học Việt Nam, Tập 524 tháng 3, số 1B thể thao nâng cao sức khỏe đồng thời tạo sân -2023, tr 193-198. chơi sau giờ làm việc làm giảm căng thẳng, 6. Nguyễn Xuân Trường (2021), “Khảo sát tăng tình đoàn kết gắn bó với khoa và bệnh tình trạng trầm cảm, lo âu, stress ở điều viện. dưỡng viên Khoa Cấp cứu, các khoa hồi sức tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 năm TÀI LIỆU THAM KHẢO 2021”, Tạp chí Y dược lâm sàng 108, Tập 1. Phạm Thị Thu Hồng (2023), “Căng thẳng, 16, số 7/2021, tr 147-153. lo âu, trầm cảm của điều dưỡng lâm sàng tại 7. Siddaway A. P. , Wood A. M. and Taylor Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương năm P. J. (2017), "The Center for Epidemiologic 2023 và một số yếu tố ảnh hưởng”, Tạp chí Studies Depression (CES-D) scale measures Y học Việt Nam, Tập 528 - TN, NG 7 - số 1 a continuum from well-being to depression: - 2023, tr 345-349. Testing two key predictions of positive 2. Lê Thị Phương Liên (2019), “Stress, lo clinical psychology", Journal of Affective âu,trầm cẩm và một số yếu tố liên quan ở Disorders, Vol 213, pp. 180-186. 90
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Mô tả thực trạng và một số yếu tố liên quan đến stress, trầm cảm và lo âu ở nhân viên điều dưỡng khối nội tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
9 p | 85 | 10
-
Thực trạng stress, trầm cảm, lo âu của nhân viên tại Bệnh viện Quân Dân Y Miền Đông năm 2019
11 p | 53 | 8
-
Stress, lo âu, trầm cảm và một số yếu tố liên quan ở điều dưỡng viên
6 p | 64 | 7
-
Thực trạng lo âu ở bệnh nhân ung thư vú điều trị tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội
4 p | 23 | 7
-
Stress, lo âu, trầm cảm và một số yếu tố liên quan ở công nhân công ty may Phú Hưng, tỉnh Hưng Yên năm 2020
8 p | 8 | 4
-
Stress, lo âu, trầm cảm của nhân viên y tế huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình năm 2022
6 p | 7 | 3
-
Thực trạng sức khỏe tâm thần của điều dưỡng tại các bệnh viện trên địa bàn thành phố Cần Thơ
6 p | 9 | 3
-
Thực trạng trầm cảm, lo âu và stress của học sinh trung học cơ sở dân tộc miền núi thiểu số ở trường Thải Giàng Phố, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai
5 p | 10 | 3
-
Thực trạng sức khỏe tâm thần của nhân viên y tế tại các bệnh viện trên địa bàn thành phố Cần Thơ
8 p | 9 | 3
-
Thực trạng stress của học sinh lớp 12 ở hai trường trung học phổ thông tại tỉnh Thái Bình năm 2020 và một số yếu tố liên quan
8 p | 3 | 2
-
Thực trạng trầm cảm, lo âu, stress của người bệnh trước phẫu thuật tại Bệnh viện Thanh Nhàn năm 2024
16 p | 8 | 2
-
Stress, lo âu, trầm cảm và một số yếu tố liên quan ở học sinh trường THPT Thốt Nốt, thành phố Cần Thơ năm 2022
9 p | 7 | 2
-
Stress, lo âu, trầm cảm và các yếu tố liên quan ở lao động nữ tại một số công ty may mặc tỉnh Đồng Nai
9 p | 10 | 2
-
Đánh giá tình trạng stress, lo âu, trầm cảm ở điều dưỡng
8 p | 13 | 2
-
Stress, lo âu, trầm cảm và một số yếu tố liên quan ở nhân viên Cảng hàng không quốc tế Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa năm 2020
8 p | 11 | 2
-
Khảo sát tình trạng trầm cảm, lo âu, stress ở điều dưỡng viên Khoa Cấp cứu, các khoa hồi sức tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, năm 2021
7 p | 9 | 1
-
Stress ở sinh viên hệ bác sĩ y khoa năm thứ nhất trường Đại học Y Hà Nội năm học 2020-2021 và một số yếu tố liên quan
6 p | 43 | 1
-
Thực trạng stress, lo âu, trầm cảm ở bệnh nhân ung thư dạ dầy sau truyền hóa chất tại Viện Ung thư - Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
4 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn