intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thực trạng tiếp cận và sử dụng thuốc điều trị của người dân một số xã vùng Tây Nguyên năm 2018

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu sử dụng phương pháp mô tả cắt ngang sử dụng nghiên cứu định lượng với 1000 hộ gia đình tại 20 xã thuộc 10 huyện của 5 tỉnh Tây Nguyên từ tháng 7 đến tháng 11/2018 nhằm tìm hiểu thực trạng tiếp cận và sử dụng thuốc điều trị của người dân. Kết quả cho thấy 41,9% người dân được cấp thuốc bảo hiểm y tế (BHYT) khi khám chữa bệnh tại cơ sở y tế (CSYT) và 16,5% người dân mua thuốc tại nhà thuốc của cơ sở y tế công trong lần ốm gần đây nhất.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thực trạng tiếp cận và sử dụng thuốc điều trị của người dân một số xã vùng Tây Nguyên năm 2018

  1. vietnam medical journal n01 - APRIL - 2019 đoán khối u nguyên phát UTP KTBN và UTP TBN. population based screening using spiral CT. Br J Radiol, 73(866): 137-45. TÀI LIỆU THAM KHẢO 5. Schrevens L, Lorent N, Dooms C, et al. (2004). The role of PET scan in diagnosis, 1. Sorensen M, Pijls-Johannesma M, Felip E, et staging, and management of non-small cell lung al. (2010). Small-cell lung cancer: ESMO Clinical cancer. Oncologist, 9(6): 633-43. Practice Guidelines for diagnosis, treatment and 6. Antoch G, Stattaus J, Nemat AT, et al. follow-up. Ann Oncol, 21 Suppl 5: v120-5. (2003). Non-small cell lung cancer: dual-modality 2. Nguyễn Bá Đức (2006). Tình hình ung thư ở PET/CT in preoperative staging. Radiology, 229(2): Việt Nam giai đoạn 2001-2004. Tạp chí Y học thực 526-33. hành: 9-17. 7. Gould MK, Maclean CC, Kuschner WG, et al. 3. Lobrano MB (2006). Partnerships in oncology (2001). Accuracy of positron emission tomography and radiology: the role of radiology in the for diagnosis of pulmonary nodules and mass lesions: detection, staging, and follow-up of lung cancer. a meta-analysis. JAMA, 285(7): 914-24. Oncologist, 11(7): 774-9. 8. Pastorino U, Bellomi M, Landoni C, et al. 4. Sone S, Li F, Yang ZG, et al. (2000). (2003). Early lung-cancer detection with spiral CT Characteristics of small lung cancers invisible on and positron emission tomography in heavy conventional chest radiography and detected by smokers: 2-year results. Lancet, 362(9384): 593-7. THỰC TRẠNG TIẾP CẬN VÀ SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ CỦA NGƯỜI DÂN MỘT SỐ XÃ VÙNG TÂY NGUYÊN NĂM 2018 Hà Văn Thúy*, Vũ Văn Quân**, Đào Thị Dịu*** TÓM TẮT 8 UTILIZATION OF TREATMENT DRUGS Nghiên cứu sử dụng phương pháp mô tả cắt ngang AMONG PEOPLE IN SOME COMMUNES IN sử dụng nghiên cứu định lượng với 1000 hộ gia đình THE CENTRAL HIGHLANDS IN 2018 tại 20 xã thuộc 10 huyện của 5 tỉnh Tây Nguyên từ The study uses a cross-sectional descriptive tháng 7 đến tháng 11/2018 nhằm tìm hiểu thực trạng method using quantitative research with 1000 tiếp cận và sử dụng thuốc điều trị của người dân. Kết households at 20 communes in 10 districts of 5 quả cho thấy 41,9% người dân được cấp thuốc bảo provinces in the Central Highlands from July to hiểm y tế (BHYT) khi khám chữa bệnh tại cơ sở y tế November 2018 to find out the situation of (CSYT) và 16,5% người dân mua thuốc tại nhà thuốc accessibility and utilazation of treatment drugs among của cơ sở y tế công trong lần ốm gần đây nhất. Tỷ lệ people. The results showed that 41.9% of people người dân tộc thiểu số (DTTS) được cấp thuốc BHYT were provided drugs by health insurance at health cao hơn nhiều so với người Kinh (51,3% và 30,4%), care facilities and 16.5% of people bought drugs at trong khi tỷ lệ người Kinh mua tại nhà thuốc của các public health facilities' pharmacies in the most recent CSYT khám chữa bệnh cao hơn hẳn so với người DTTS illness. The proportion of ethnic minority people (EMs) (22,7% và 11,5%). Tại cộng đồng, tính trung bình cứ receiving drug by health insurance is much higher một xã có khoảng 5,6 quầy thuốc, mỗi quầy có 12,47 than that of the Kinh people (51.3% and 30.4%), nhóm thuốc và 69,2 hoạt chất. Loại thuốc sẵn có nhất while the proportion of Kinh people who buy drugs at tại phần lớn hộ gia đình là các thuốc thông thường pharmacies is much higher than ethnic minority people như giảm đau, hạ sốt (86,7%), cảm cúm (55,6%) và (22.7% and 11.5%). In the community, on average, thuốc trị đường ruột, tiêu hóa (30,3%). Nơi thường each commune has about 5.6 private pharmacies, mua thuốc là các hiệu thuốc tư nhân (60,8%) và trạm each with 12.47 groups of drugs and 69.2 active y tế xã (48,6%). Trong lần ốm gần nhất, 74% người ingredients. The most available drugs in most dân mua kháng sinh theo đơn, 11,5% mua theo households were common drugs such as pain relief, hướng dẫn của nhân viên hiệu thuốc, số còn lại mua antipyretic (86.7%), colds/flu (55.6%) and intestinal theo kinh nghiệm bản thân hoặc theo đơn cũ của lần and digestive medicines (30.3%). People often bought khám bệnh trước. medicines from private pharmacies (60.8%) and commune health stations (48.6%). In the latest SUMMARY illness, 74% of people bought antibiotics following SITUATION OF ACCESSIBILITY AND prescription, 11.5% of people bought according to the instructions of the pharmacy staff, the rest of people bought according to personal experience or follow the *Bộ Y tế previous prescription. **Trung tâm NCMT và SK Key words: drugs, accessibility, private pharmacies. ***Trường Đại học Y Dược Thái Bình Chịu trách nhiệm chính: Hà Văn Thúy I. ĐẶT VẤN ĐỀ Email: Hvthuy@yahoo.com Vấn đề thuốc và đảm bảo công bằng trong Ngày nhận bài: 19.2.2019 Ngày phản biện khoa học: 29.3.2019 cung ứng thuốc phục vụ chăm sóc và bảo vệ sức Ngày duyệt bài: 2.4.2019 khoẻ nhân dân luôn được các nhà hoạch định 26
  2. TẠP CHÍ Y häc viÖt nam tẬP 477 - th¸ng 4 - sè 1 - 2019 chính sách và lập kế hoạch trong nước quan III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU tâm, trong đó BHYT là một chính sách xã hội Trong tổng số 1.000 đối tượng được phỏng quan trọng, một trong những trụ cột chính của vấn, 57,9% là nữ giới, 55% là người DTTS, 65% hệ thống an sinh xã hội. Trong những năm qua, có trình độ từ trung học cơ sở trở lên, 76,4% chính sách BHYT đã phát huy hiệu quả trong làm nông/lâm nghiệp và 30% thuộc hộ nghèo. công tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân 3.1. Khả năng tiếp cận thuốc của bệnh dân, đặc biệt là người dân ở khu vực miền núi, nhân tại các CSYT công vùng sâu, vùng xa. Tuy nhiên, hiện nay, Độ bao phủ BHYT của người dân: số lượng thuốc được sản xuất trong nước và nhập khẩu vào nước ta đã gia tăng với tốc độ 100 80 87 86 nhanh khiến dược phẩm trở thành một trong 80 những mặt hàng phổ biến và dễ tiếp cận tại 60 51.3 41.9 cộng đồng. Thực tế này cộng với tâm lý chủ 30.4 40 quan ngại đi bệnh viện, không có thẻ BHYT hoặc vì điều kiện kinh tế không có tiền hoặc một phần 20 hiểu biết về sử dụng thuốc chưa thực sự đầy đủ 0 nên rất nhiều người mỗi khi ốm đau thường tự Người Kinh Người DTTS Chung mua thuốc điều trị theo hướng dẫn của người Có BHYT Được cấp thuốc BHYT tại CSYT bán thuốc, theo quảng cáo hoặc theo kinh nghiệm của bản thân và những người xung Biểu đồ 1. Tỷ lệ % người dân có BHYT và % quanh. Việc tiếp cận thuốc và hiểu biết của người dân được cấp thuốc BHYT khi khám chữa người dân về sử dụng thuốc an toàn và hiệu quả bệnh tại CSYT là điều rất quan trọng trong việc điều trị. Chính Kết quả nghiên cứu cho thấy 85,5% người vì vậy, tác giả tiến hành nghiên cứu này nhằm dân tại 5 tỉnh Tây Nguyên có thẻ BHYT, cao hơn mô tả thực trạng tiếp cận thuốc điều trị của so với tỷ lệ bao phủ BHYT toàn quốc năm 2016 người dân Tây Nguyên tại các CSYT và tại cộng (81,7%). Tỷ lệ bao phủ thẻ BHYT ở người DTTS đồng để đưa ra các đề xuất phát triển chính cao hơn một chút so với người Kinh (lần lượt là sách phù hợp, đảm bảo cho người dân Tây 87,3% và 80%). Có 41,9% người dân được cấp Nguyên được tiếp cận với thuốc có chất lượng thuốc BHYT khi khám chữa bệnh tại CSYT trong tốt, hiệu quả điều trị cao và tiết kiệm chi phí. lần ốm gần đây nhất. Mục tiêu của nghiên cứu gồm: 60 - Mô tả kiến thức của người dân về sử dụng 51.3 50 41.9 thuốc an toàn, hợp lý và hiệu quả. 40 30.4 - Thực trạng tiếp cận và sử dụng thuốc của 30 22.7 người dân tại một số xã vùng Tây Nguyên. 20 11.5 16.5 II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1. Thiết kế nghiên cứu: Sử dụng phương 0 pháp nghiên mô tả cắt ngang có phân tích và Người Kinh Người DTTS Chung phỏng vấn định lượng. Được cấp thuốc BHYT M ua tại nhà thuốc của các cơ sở y tế KCB 2.2. Đối tượng và cỡ mẫu nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hiện với 1.000 hộ gia Biểu đồ 2. Tỷ lệ % người dân mua/nhận thuốc đình. Đối tượng phỏng vấn định lượng là người từ các CSYT công trong lần điều trị gần nhất quản lý chi trả tiền thuốc tại các hộ gia đình. Trong lần điều trị gần nhất, khoảng 41,9% 2.3. Địa điểm, thời gian nghiên cứu: người dân tại 5 tỉnh Tây Nguyên được cấp thuốc Nghiên cứu được thực hiện tại 20 xã thuộc 10 BHYT và 16,5% người dân mua thuốc tại nhà huyện của 5 tỉnh Tây Nguyên gồm: Kon Tum, Gia thuốc của CSYT công. Biểu đồ trên cho thấy có Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng, trong thời sự khác biệt giữa hai nhóm người Kinh và người gian từ ngày 30/7/2018 đến ngày 11/9/2018. DTTS về tiếp cận thuốc tại các CSYT. Tỷ lệ người 2.4. Phương pháp thu thập và xử lý DTTS được cấp thuốc BHYT cao hơn nhiều so với thông tin: Sử dụng bộ câu hỏi định lượng được người Kinh (51,3% và 30,4%), trong khi tỷ lệ thiết kế sẵn để phỏng vấn trực tiếp đối tượng. người Kinh mua tại nhà thuốc của các CSYT Số liệu thu thập được nhập vào máy tính với khám chữa bệnh cao hơn hẳn so với người DTTS chương trình Epidata 3.1 và được phân tích bằng chương trình EPI-INFO 6.04 và SPSS 17.0. (22,7% và 11,5%). 27
  3. vietnam medical journal n01 - APRIL - 2019 Bảng 1. Tỷ lệ % người dân được tư vấn về cách sử dụng và tác dụng phụ của thuốc Người Kinh Người DTTS Tổng Thông tin n=239 % n=345 % n=584 % Được tư vấn về cách sử dụng, liều dùng 233 97,5 333 96,5 566 96,9 Được tư vấn về tác dụng phụ của thuốc 43 18,0 30 8,7 73 12,5 Không được tư vấn hướng dẫn 2 0,8 4 1,2 6 1,0 Không nhớ 3 1,3 5 1,4 8 1,4 Trong lần mua/nhận thuốc tại CSYT công, 3.2. Tình hình tiếp cận thuốc của người hầu hết người dân được tư vấn về cách sử dụng dân tại cộng đồng thuốc và liều dùng, trong khi chỉ có một số ít Bảng 2. Số dịch vụ thuốc bình quân mỗi xã người dân được tư vấn về tác dụng phụ của Các dịch vụ Số Số Số thuốc (12,5%), đặc biệt tỷ lệ này rất thấp ở thuốc tại cộng trung nhỏ lớn nhóm người DTTS (8,7%). đồng bình nhất nhất Số quầy thuốc 5,6 0 30 0.7 Người DTTS Khác 1.3 Người Kinh Số phòng Y tế thôn 1.5 khám/dịch vụ 1,5 0 8 0.7 KCB tư nhân Bệnh viện tỉnh 7.5 7.6 Dịch vụ cung ứng thuốc tại cộng đồng khá Cơ sở y tế tư 23.1 sẵn có tại địa bàn nghiên cứu. Tính trung bình 29.8 nhân BV 31.6 cứ một xã có khoảng 5,6 quầy thuốc. Kết quả huyện/PKĐK 34.9 báo cáo tổng kết công tác y tế năm 2015 của Bộ Trạm y tế xã 34.9 59.8 Y tế cũng cho thấy, dịch vụ cung ứng thuốc phủ Hiệu thuốc tư 52.9 rộng khắp toàn quốc, cứ trung bình khoảng nhân 70.4 2.000 người dân có một cơ sở bán lẻ thuốc tân 0 20 40 60 80 dược. Tuy nhiên, các dịch vụ thuốc này phân bố không đồng đều giữa các xã ở khu vực Tây Biểu đồ 3. Tỷ lệ % người dân sử dụng thuốc Nguyên. Cụ thể, tại 20 xã trong nghiên cứu này theo các cơ sở cung cấp thuốc có một xã không có quầy thuốc nào (xã Đạm Khi được hỏi về nơi mua/nhận thuốc khi gia Rông, huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng), 4/20 đình có người ốm, đa số người Kinh ở khu vực xã chỉ có 1 - 2 quầy, 11/20 xã có từ 3 - 7 quầy Tây Nguyên cho biết họ sẽ đến hiệu thuốc tư thuốc, 4/20 xã có từ 10 quầy trở lên. Tương tự, nhân (70,4%), trong khi phần lớn người DTTS đối với phòng khám tư, tính trung bình mỗi xã có đến cơ sở khám chữa bệnh đầu tiên là trạm y tế 1,5 phòng khám/dịch vụ khám bệnh tư nhân. xã (59,8%). Tỷ lệ người Kinh sử dụng thuốc từ Tuy nhiên, 1/3 số xã không có phòng khám tư các cơ sở cung cấp thuốc phải trả tiền khác như nào, hơn 1/3 số xã chỉ có 1 phòng khám tư, 5/20 nhà thuốc của bệnh viện huyện, CSYT tư nhân xã có từ 3 phòng khám tư trở lên. cũng cao hơn một chút so với người DTTS. Bảng 1. Số nhóm thuốc sẵn có tại các quầy thuốc Các nhóm thuốc Số quầy có % quầy có Dung dịch cân bằng nước và điện giải 10 50,0 Hocmon 16 80,0 Insulin và thuốc hạ đường huyết 3 15,0 Khoáng chất và vitamin 18 90,0 NSAID 20 100,0 NSAID khác 10 50,0 Thuốc chống dị ứng và dùng trong trường hợp quá mẫn 19 95,0 Thuốc diệt ký sinh trùng và chống nhiễm khuẩn 20 100,0 Thuốc điều trị bệnh da liễu 17 85,0 Thuốc điều trị đau nửa đầu 4 20,0 Thuốc điều trị mắt, tai mũi họng 17 85,0 Thuốc dùng ngoài da 16 80,0 Thuốc đường hô hấp 19 95,0 Thuốc đường tiêu hóa 20 100,0 Thuốc giải độc 1 5,0 28
  4. TẠP CHÍ Y häc viÖt nam tẬP 477 - th¸ng 4 - sè 1 - 2019 Các nhóm thuốc Số quầy có % quầy có Thuốc giãn cơ 7 35,0 Thuốc hướng tâm thần 7 35,0 Thuốc lợi tiểu 3 15,0 Thuốc tác dụng đối với máu 3 15,0 Thuốc tẩy và sát trùng 11 55,0 Thuốc tim mạch 14 70,0 Thuốc tim mạch khác 13 65,0 Y học cổ truyền 19 95,0 Số nhóm thuốc trung bình tại mỗi quầy 20 12,47 Kết quả khảo sát 20 quầy thuốc tư nhân cho Luôn có sẵn thuốc tại nhà Không có thấy, trung bình mỗi quầy có 12,47 nhóm thuốc và 69,2 hoạt chất. Trong đó các nhóm phổ biến 4.2% nhất là thuốc điều trị ký sinh trùng và nhiễm 5.8% khuẩn, nhóm giảm đau chống viêm NSAID, nhóm chống dị ứng, nhóm thuốc hô hấp, tiêu hóa, tim mạch, da liễu, mắt, tai mũi họng, vitamin, chất khoáng và thuốc y học cổ truyền. Đây cũng là những nhóm thuốc nằm trong danh Biểu đồ 4. Tỷ lệ hộ gia đình luôn có sẵn mục thuốc thiết yếu theo quy định của Bộ Y tế. thuốc trong gia đình Kết quả phỏng vấn cho thấy, 57,7% đối tượng phỏng vấn cho rằng gia đình luôn có sẵn thuốc và còn 42,3% hộ gia đình không có sẵn thuốc trong nhà. Bảng 4. Chủng loại thuốc thường có sẵn trong các hộ gia đình Loại thuốc Số lượng (n-577) Tỷ lệ % Thuốc cảm cúm: viêm mũi, thuốc ho, thuốc trị đờm, thuốc 321 55,6 nước dạng siro Thuốc giảm đau, hạ sốt 500 86,7 Thuốc kháng sinh 73 12,7 Thuốc chống viêm 79 13,7 Nước muối sinh lý nhỏ mắt 160 27,7 Thuốc trị đường ruột, tiêu hóa 175 30,3 Thuốc điều trị huyết áp 46 8,0 Vitamin, thực phẩm chức năng 76 13,2 Thuốc trị đau đầu, chóng mặt, say xe, buồn nôn 81 14,0 Thuốc tránh thai 22 3,8 Thuốc bôi ngoài da khử khuẩn, sát trùng: cồn, betadine,… 99 17,2 Thuốc bôi/xịt khi bị bỏng 4 0,7 Thuốc bôi ngoài da, chống dị ứng, mẩn ngứa, viêm da… 82 14,2 Thuốc đông y 9 1,6 Khác 29 5,0 Trong tổng số 577 hộ gia đình có sẵn thuốc ở nhà, hầu hết các hộ gia đình đều có thuốc giảm đau, hạ sốt (86,7%); tiếp đến là thuốc cảm cúm, thuốc ho, thuốc trị đờm, thuốc nước dạng siro (55,6%), thuốc trị đường ruột, tiêu hóa (30,3%) và nước muối sinh lý nhỏ mắt (27,7%). Các loại thuốc khác như thuốc bôi ngoài da khử khuẩn, sát trùng (cồn, betadine), thuốc bôi ngoài da, chống dị ứng, mẩn ngứa, viêm da, thuốc kháng sinh, thuốc chống viêm… có ít các hộ gia đình lưu trữ trong gia đình (dao động từ 0,7% đến 17,2%). Bảng 5. Nơi thường mua thuốc của hộ gia đình khi có người ốm Nơi mua thuốc Số lượng Tỷ lệ % Y tế thôn 11 1,1 Trạm y tế xã 486 48,6 Bệnh viện huyện/phòng khám đa khoa huyện 331 33,1 Bệnh viện tỉnh 75 7,5 Hiệu thuốc tư nhân 608 60,8 Cơ sở y tế tư nhân 261 26,1 29
  5. vietnam medical journal n01 - APRIL - 2019 Lang y 2 0,2 Không uống thuốc, để tự khỏi 2 0,2 Khác 5 0,5 Không biết 1 0,1 Khi được hỏi về nơi mua thuốc của hộ gia đình khi có người ốm, đa số các đối tượng đi mua thuốc ở các hiệu thuốc tư nhân (60,8%). Tiếp đến là mua ở trạm y tế xã (48,6%), bệnh viện huyện/phòng khám đa khoa huyện (33,1%). Vẫn còn một số ít hộ gia đình đến mua thuốc của lang y hoặc không uống thuốc, để tự khỏi. Bảng 6. Lý do lựa chọn nguồn cung cấp thuốc Lý do Số lượng (n=999) Tỷ lệ % Do quen biết/do giới thiệu 76 7,6 Tin tưởng chuyên môn 526 52,7 Có sẵn thuốc, nhiều chủng loại 247 24,7 Chất lượng thuốc tốt, tin cậy 108 10,8 Thái độ tốt 28 2,8 Giá cả hợp lý 102 10,2 Tiện đi lại, gần nhà 448 44,8 Giờ mua thuận tiện, ngoài giờ hành chính 56 5,6 Lý do khác 89 8,9 Có 52,7% đối tượng được phỏng vấn cho rằng lý do chọn nguồn cung cấp thuốc là tin tưởng chuyên môn; 44,8% đưa ra lý do là tiện đi lại, gần nhà, 24,7% đưa ra lý do là có sẵn thuốc, nhiều chủng loại và 10,8% cho rằng do chất lượng thuốc tốt, tin cậy. Các lý do về do quen biết/do giới thiệu hay thái độ phục vụ tốt, giờ mua thuận tiện, ngoài giờ hành chính chỉ rất ít đối tượng nghiên cứu nhắc đến. 3.3. Hành vi sử dụng thuốc của người dân Bảng 7. Nơi mua/nhận thuốc điều trị của người ốm gần đây nhất trong gia đình Thông tin Số lượng (n-1000) Tỷ lệ % Được cấp thuốc BHYT 419 41,9 Mua tại nhà thuốc của các CSYT khám chữa bệnh 165 16,5 Mua tại nhà thuốc bán lẻ tư nhân 242 24,2 Mua của thầy thuốc khám tư 206 20,6 Nơi khác 10 1,0 Không sử dụng thuốc 39 3,9 Có 41,9% người dân được cấp thuốc BHYT khi khám chữa bệnh tại CSYT trong lần ốm gần đây nhất, tiếp theo là mua tại nhà thuốc bán lẻ tư nhân và mua của thầy thuốc khám tư (24,2% và 20,6%). Chỉ có 3,9% hộ gia đình không sử dụng thuốc điều trị cho người ốm gần đây nhất. Bảng 8. Số lượng và tỷ lệ hộ gia đình so sánh với kết quả nghiên cứu về khả năng tiếp mua thuốc kháng sinh theo đơn thuốc cận và sử dụng thuốc kháng sinh ở Việt Nam Số lượng Tỷ lệ năm 2003: 22% mua kháng sinh theo đơn của Thông tin (n=227) % bác sĩ, 67% mua theo hướng dẫn của người bán Theo hẹn mới đi khám 168 74,0 thuốc, 11% tự quyết định và kết quả nghiên cứu Theo đơn cũ của lần năm 2010, phần lớn kháng sinh được bán mà 13 5,7 khám trước không có đơn 88% (thành thị) và 91% (nông Theo người khác mách bảo 1 0,4 thôn). Kết quả nghiên cứu năm 2002 với 505 bà Nhân viên hiệu thuốc mẹ nuôi con dưới 5 tuổi cho thấy phần lớn các 26 11,5 hướng dẫn bà mẹ tự sử dụng kháng sinh như một thứ thuốc Mua theo kinh nghiệm chữa bách bệnh cho con khi ốm. 18 7,9 bản thân Khác 1 0,4 IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trong lần ốm gần nhất, 74% đối tượng mua 4.1. Kết luận: Có 41,9% người dân được kháng sinh theo đơn, 11,5% mua theo hướng cấp thuốc BHYT khi khám chữa bệnh tại CSYT và dẫn của nhân viên hiệu thuốc và chỉ khoảng 16,5% người dân mua thuốc tại nhà thuốc của 7,9% mua theo kinh nghiệm bản thân, 5,7% CSYT công trong lần ốm gần đây nhất. Tỷ lệ mua theo đơn cũ của lần khám bệnh trước. Kết người DTTS được cấp thuốc BHYT cao hơn nhiều quả nghiên cứu này cho thấy, đã có bước tiến rõ so với người Kinh (51,3% và 30,4%), trong khi rệt trong nhận thức và hành vi của người dân khi tỷ lệ người Kinh mua thuốc tại nhà thuốc của các 30
  6. TẠP CHÍ Y häc viÖt nam tẬP 477 - th¸ng 4 - sè 1 - 2019 CSYT khám chữa bệnh cao hơn hẳn so với người chủ yếu đối với người dân Tây Nguyên, đặc biệt là DTTS (22,7% và 11,5%). người DTTS. Việc thiếu kiến thức về sử dụng kháng - Tại cộng đồng, tính trung bình cứ một xã có sinh trong nghiên cứu này cho thấy cần thiết phải khoảng 5,6 quầy thuốc, mỗi quầy có 12,47 nhóm đẩy mạnh các hoạt động truyền thông, góp phần thuốc và 69,2 hoạt chất. nâng cao kiến thức và thực hành cho người dân, - Có 57,7% đối tượng phỏng vấn cho rằng, nhất là dân tộc thiểu số về sử dụng thuốc kháng gia đình luôn có sẵn thuốc và còn 42,3% hộ gia sinh an toàn, hợp lý và hiệu quả. đình không có sẵn thuốc trong nhà. - Loại thuốc sẵn có nhất tại phần lớn hộ gia TÀI LIỆU THAM KHẢO đình là các loại thuốc thông thường như thuốc 1. Bộ Y tế (2018). Báo cáo chung Tổng quan ngành Y tế năm 2016, trang 23. Nhà xuất bản Y học giảm đau, hạ sốt (86,7%), thuốc cảm cúm Hà Nội. (55,6%) và thuốc trị đường ruột, tiêu hóa (30,3%). 2. Bộ Y tế (2018), Thông tư số 19/2018/TT-BYT - Nơi mua thuốc của hộ gia đình khi có người về ban hành danh mục thuốc thiết yếu. ốm, đa số các đối tượng đi mua thuốc ở các hiệu 3. Bộ Y tế (2015). Tổng kết công tác y tế năm 2015, giai đoạn 2011-2015 và các nhiệm vụ chủ yếu thuốc tư nhân (60,8%). Tiếp đến là mua ở trạm giai đoạn 2016-2020, kế hoạch năm 2016. y tế xã (48,6%), bệnh viện huyện/phòng khám 4. Lê Ngọc Của (2012), Phương pháp phân tích đa khoa huyện (33,1%). ABC/VEN và mô hình ma trận kết hợp ABC/VEN; luận - Trong lần ốm gần nhất, 74% người dân văn tiến sỹ dược học. mua kháng sinh theo đơn, 11,5% mua theo 5. Mattias Larsson (2003). Antibiotic use and resistance. Assessing and improving utilisation and hướng dẫn của nhân viên hiệu thuốc, số còn lại provision of antibiotics and other drugs in Vietnam. mua theo kinh nghiệm bản thân hoặc theo đơn 6. Okumura J, Wakai S, Umenai T (2002), cũ của lần khám bệnh trước. “Drug utilisation and self- medication in rural 4.2. Kiến nghị: Kiến thức về sử dụng thuốc an communities in Vietnam”. Soc Sci Med. 2002 Jun; 54 (12):1875-1886./. toàn và trở ngại về tài chính là những khó khăn KHẢO SÁT NỒNG ĐỘ HS-CRP HUYẾT TƯƠNG Ở BỆNH NHÂN BỆNH THẬN MẠN TÍNH GIAI ĐOẠN CUỐI Trần Viết Tiến*, Lê Việt Thắng* TÓM TẮT nhân tạo chu kỳ. Từ khóa: Bệnh thận mạn tính giai đoạn cuối, 9 Mục tiêu: Xác định nồng độ hs-CRP huyết tương Thận nhân tạo chu kỳ, hs-CRP huyết tương, Nhiễm và mối liên quan với một số đặc điểm bệnh nhân bệnh virus viêm gan. thận mạn tính giai đoạn cuối thận nhân tạo chu kỳ. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang SUMMARY trên 92 bệnh nhân bệnh thận mạn tính giai đoạn cuối thận nhân tạo chu kỳ. Tất cả các bệnh nhân điều được SURVEY ON CONCENTRATION OF PLASMA định lượng nồng độ hs-CRP huyết tương. Kết quả: HS-CRP IN THE END STAGE KIDNEY Nồng độ hs-CRP huyết tương trung bình nhóm bệnh DISEASE PATIENTS nhân là 2,93 ± 2,53 mg/L. Có tới 36,9% bệnh nhân Objectives: Determine plasma hs-CRP level and tăng nồng độ hs-CRP huyết tương. Nồng độ trung it’s relation to some features of patients with end bình và tỷ lệ tăng hs-CRP huyết tương ở nhóm bệnh stage kidney disease treating with maintenance nhân nhiễm virus viêm gan, giảm albumin máu cao hemodialysis. Methods: A cross-sectional study on 92 hơn có ý nghĩa so với nhóm bệnh nhân không có đặc patients diagnosed end stage kidney disease treating điểm trên, p< 0,01. Nồng độ hs-CRP huyết tương with maintenance hemodialysis. All patients had done tương quan nghịch với nồng độ albumin máu, hệ số determine of plasma hs-CRP level. Results: Average tương quan r=-0,462, p< 0,01. Kết luận: Tăng hs- plasma hs-CRP level of patients is 2.93 ± 2.53 mg/L. CRP huyết tương không phổ biến, tuy nhiên có mối There is 36.9% patient with increased plasma hs-CRP liên quan với nhiễm virus viêm gan, giảm albumin máu level. The mean concentration and rate of hs-CRP ở bệnh nhân bệnh thận mạn tính giai đoạn cuối thận increase in plasma in patients with hepatitis virus infection, hypoalbuminia was significantly higher than patients without the above characteristics, p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2