intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thuyết trình: Phân tích rủi ro quốc gia trường hợp Trung Quốc

Chia sẻ: Gnfvgh Gnfvgh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:25

126
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thuyết trình: Phân tích rủi ro quốc gia trường hợp Trung Quốc nhằm trình bày về tổng quan về rủi ro quốc gia, phân tích rủi ro quốc gia - trường hợp Trung Quốc. Đánh giá xếp hạng tín nhiệm Trung Quốc và khuyến nghị khi Việt Nam đầu tư, kinh doanh với Trung Quốc.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thuyết trình: Phân tích rủi ro quốc gia trường hợp Trung Quốc

  1. PHÂN TÍCH RỦI RO QUỐC GIA - TRƯỜNG HỢP TRUNG QUỐC GVHD: PGS.TS Trương Quang Thông Nhóm 8
  2. DANH SÁCH NHÓM 8  Nguyễn Tú Anh  Đỗ Lê Phú Cường  Trần Thị Hồng Cúc  Trương Mỹ Kim  Âu Hải Khắc Nguyên  Trần Lê Ánh Thu  Phan Huỳnh Tuấn  Trần Thị Tuyết Vân
  3. 1. TỔNG QUAN VỀ RỦI RO QUỐC GIA 2. PHÂN TÍCH RỦI RO QUỐC GIA - TRƯỜNG HỢP TRUNG QUỐC 3. ĐÁNH GIÁ XẾP HẠNG TÍN NHIỆM TRUNG QUỐC VÀ KHUYẾN NGHỊ KHI VIỆT NAM ĐẦU TƯ, KINH DOANH VỚI TRUNG QUỐC
  4. 1. TỔNG QUAN VỀ RỦI RO QUỐC GIA 1.1 Khái niệm Rủi ro quốc gia:  Theo Bourke (1990)  Theo Roy (1994)  Trong khía cạnh tài chính, khi mà một quốc gia không hoàn thành được nhiệm vụ đề ra thì nó sẽ gây hại đến hoạt động của tất cả các công cụ tài chính khác trong quốc gia đó cũng như đến những quốc gia mà nó có quan hệ.
  5. 1.2 Phân loại rủi ro:  Rủi ro kinh tế  Rủi ro chuyển giao  Rủi ro tỷ giá  Rủi ro vị trí hay rủi ro vùng lân cận  Rủi ro thể chế  Rủi ro chính trị
  6. 1.3 Nguyên nhân gây ra Rủi ro QG:  Yếu tố kinh tế vĩ mô: Quy mô và cấu trúc nợ nước ngoài trong mối quan hệ với nền kinh tế của quốc gia Điều kiện và tính tổn thương của tài khoản vãng lai Yếu tố của quốc gia kinh tế vĩ mô Vai trò của các nguồn vốn nước ngoài trong việc đáp ứng nhu cầu tài trợ của quốc gia Một số yếu tố vĩ mô khác  Môi trường xã hội, chính tri và pháp luật
  7. 1.4 Vai trò của việc đánh giá Rủi ro QG:  Đối với chính phủ: Làm cơ sở đưa ra chính sách vĩ mô thích hợp.  Đối với các nhà đầu tư: , làm công cụ cho các quyết định cho vay hoặc đầu tư vào một quốc gia 1.5 Các phương pháp đánh giá Rủi ro QG: 1.5.1 Phương pháp định tính: Quy mô và cấu trúc nợ nước ngoài trong mối quan hệ với nền kinh tế của quốc gia Điều kiện và tính tổn thương của tài Yếu tố kinh tế vĩ mô khoản vãng lai của quốc gia Một số nhân tố vĩ mô khác Môi trường chính trị, xh, pháp luật
  8. 1.5.2 Phương pháp định lượng: ⇒ Do 1 số tổ chức có uy tín trên thế giới: tiến hành chấm điểm một số nhân tố tác động đến rủi ro quốc gia: Rủi ro chính trị, Rủi ro kinh tế, Rủi ro cấu trúc, Nợ công… Sau đó quy đổi thành điểm tổng hợp của rủi ro quốc gia.  Institutional Investor  Euromone  Standard & Poor’s  Moody’s  Political Risk Service
  9. 2. PHÂN TÍCH RR QUỐC GIA TRUNG QUỐC 2.1 Tổng quan tình hình kinh tế, chính trị và xã hội của Trung Quốc: 2.1.1 Về kinh tế:  Giai đoạn 1978 – 1990  Giai đoạn 1990 – 2000  Giai đoạn 2000 – 2010 => Qua 30 năm, Trung Quốc đã chuyển mình từ một nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung thành một mô hình kiểu mẫu của nền kinh tế định hướng thị trường, và thậm chí đang dần trở thành “sân chơi” lớn nhất trong nền kinh tế toàn cầu
  10. 2.1.2 Về chính trị và ngoại giao:  Chính trị: Đảng cộng sản cầm quyền sẽ phải đối mặt với những thử nghiệm chính trị hết sức khó khăn trước mắt, và những bước đi sai lầm có thể làm hỏng cải cách và ảnh hưởng uy tính lãnh đạo.  Quan hệ ngoại giao: chính sách ngoại giao của Trung Quốc vẫn chưa thực hiện được việc “nói đi đôi với làm” 2.1.3 Về các vấn đề xã hội:  Con người: hậu quả của việc theo đuổi chính sách 1 con (177/100).  Y tế và sức khoẻ: đang phải đối mặt với dịch cúm gia cầm bùng nổ
  11. 2.2 Phân tích Trung Quốc: 2.2.1 Rủi ro kinh tế:  Kinh tế giảm tốc
  12.  Nợ công và chính sách tài khoá:
  13. =>Trung Quốc cần phải thiết lập hệ thống ngân sách công và kiểm soát tài chính một cách hiệu quả, Chính phủ cần phải tăng cường giám sát tài chính, cải thiện quản lý ngân sách và nâng cao hiệu quả hoạt động của chính sách tài khóa.  Thị trường bất động sản biến động:
  14. 2.2.2 Rủi ro tài chính: Theo đài BBC bản tin tiếng Anh, hệ thống ngân hàng Trung Quốc có nhiều nguy cơ suy sụp và điều này có thể dẫn tới cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu với quy mô lớn hơn năm 2008 ở Mỹ. Nguyên nhân là do sự bành trướng của ngân hàng trong bóng tối. Hệ thống tài chính – ngân hàng:  Lãi suất tăng cao  Nợ xấu tăng
  15. Tỷ giá hối đoái – Dự trữ ngoại hối:  Đồng NDT đang đi vào ổn định hơn mới tham vọng trở thành đồng tiền có khả năng chuyển đổi quốc tế.  Dự trữ ngoại hối cao -> gây sức ép lên công tác điều hành của Ngân hàng Trung ương. ⇒ Vớiđồng tiền tương đối ổn định và dự trữ ngoại hối lớn cho phép Trung Quốc có thể “miễn nhiễm” trước sự rút vốn của các làn sóng FDI khi có khủng hoảng xảy ra.
  16. 2.2.3 Rủi ro chính trị: Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình coi tình trạng tham nhũng là mối đe dọa đối với tương lai của đảng cầm quyền và tuyên bố sẽ trấn áp tham nhũng ở mọi cấp chính phủ
  17.  2.2.4 Rủi ro xã hội:  Con người: Trung Quốc là nước có tỉ lệ dân số già tăng nhanh hơn bất kỳ một quốc gia lớn nào trên thế giới, với tỉ lệ người về hưu sẽ tăng lên gấp đôi trong khoảng thời gian 2005-2015  Y tế:  Y tế được phủ rộng nhưng không cân xứng: các bệnh nhân chủ yếu đổ về thành thị để khám hơn là khám ở nông thôn.  Gánh nặng về chi phí khám chữa bệnh  Hệ thống y tế cũng tồn tại những tham nhũng.
  18. 2.3 Tóm lược rủi ro quốc gia Trung Quốc: Điểm mạnh:  Có một sự thống nhất trong đường lối chính trị dưới sự cầm quyền của Đảng Cộng Sản.  Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, nền kinh tế năng động và có khả năng cạnh tranh cao.  Dữ trữ ngoại hối khổng lồ, nợ nước giảm. Điểm yếu:  Các quy định pháp luật và chế pháp thiếu độc lập; hệ thống pháp lý hiệu quả không có khả năng kiểm soát hành động của các quan chức, tham nhũng nặng nề.  Tranh chấp lãnh thổ, biển đảo với các nước trên thế giới như Nhật Bản, Hàn Quốc, Việt Nam,… làm ảnh hưởng đến quan hệ kinh tế - chính trị.
  19.  Tăng trưởng kinh tế nhanh nhưng không đều tạo ra sự phân hóa giàu nghèo trong xã hội.  Dân số đông tạo sức ép giải quyết vấn đề nhà ở và việc làm.  Sự can thiệp quá nhiều của nhà nước vào hoạt động kinh tế tạo ra sự bóp méo thị trường, có quá nhiều ưu tiên cho doanh nghiệp nhà nước  Rủi ro trong ngành ngân hàng, nguy cơ vỡ bong bong bất động sản là một nỗi lo lớn của nền kinh tế Trung Quốc.  Vấn đề về môi trường ô nhiễm nghiêm trọng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2