intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiểu luận Lý thuyết tài chính tiền tệ: Tiền ảo - Bitcoin

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:21

47
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Tiểu luận Lý thuyết tài chính tiền tệ: Tiền ảo - Bitcoin" được thực hiện với các nội dung chính về: Lý thuyết chung về tiền ảo; Tổng quan về tiền ảo Bitcoin; Thực tế sử dụng và quản lý tiền ảo ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài tiểu luận tại đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiểu luận Lý thuyết tài chính tiền tệ: Tiền ảo - Bitcoin

  1. .C ST TA U M H U IE TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI IL TA VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ M ***** O .C ST U M H O U C IE . ST IL TA U H U IE IL TA U M H TIỂU LUẬN O U .C IE Học phần: LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ ST IL TA U H EU ĐỀ TÀI: TIỀN ẢO – BITCOIN I IL TA M O Sinh viên thực hiện Cao Thị Lan Anh .C : ST Mã số sinh viên : 20202989 U M H Lớp : Quản trị kinh doanh 02 – K65 O U .C IE Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Bích Nguyệt ST IL TA U M O .C ST U M H O EU .C Hà Nội, tháng 12, năm 2020 LI ST I TA U H U IE IL
  2. .C ST TA U M H U IE IL DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TA M O Từ viết tắt Viết đầy đủ .C ST AML Anti Money Laundering U M (Chương trình phòng chống rửa tiền) H O U C IE BTC Bitcoin . ST IL TA CTR Currency Transaction Report U H (Báo cáo giao dịch tiền tệ) U IE MSB Money Service Business IL TA U (Công ty dịch vụ tiền tệ) M H O U NHNN Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam .C IE ST IL CBDC Tiền mật mã của ngân hàng nhà nước phát hành TA U H I EU IL TA M O .C ST U M H O U .C IE ST IL TA U M O .C ST U M H O EU .C LI ST I TA U H U IE IL
  3. .C ST TA U M H U IE MỤC LỤC IL TA M ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................1 O NỘI DUNG ................................................................................................................2 .C ST I. LÝ THUYẾT CHUNG VỀ TIỀN ẢO......................................................................... 2 U 1. Định nghĩa về tiền ảo.................................................................................................... 2 M H 2. Phân loại tiền ảo ........................................................................................................... 2 O U C IE 3. Đặc điểm của tiền ảo .................................................................................................... 3 . ST IL 4. Các chủ thể tham gia giao dịch tiền ảo....................................................................... 3 TA U II. TIỀN ẢO BITCOIN.................................................................................................... 3 H U 1. Tổng quan về tiền ảo Bitcoin ....................................................................................... 3 IE IL 1.1. Giới thiệu chung về Bitcoin ...................................................................................... 3 TA U 1.3. Lịch sử hình thành và phát triển ............................................................................. 4 M H 1.4. Đặc điểm và cơ chế giao dịch ................................................................................... 5 O U .C IE 1.5. Ưu điểm và nhược điểm của đồng Bitcoin .............................................................. 6 ST IL 1.6. Rủi ro khi sử dụng đồng Bitcoin .............................................................................. 7 TA U 1.7. Tiền ảo Bitcoin và rủi ro rửa tiền, tài trợ khủng bố .............................................. 8 H EU 2. Thực trạng Bitcoin trên Thế Giới ............................................................................... 8 I IL 2.1. Thực tiễn sử dụng...................................................................................................... 8 TA 2.2. Khuôn khổ pháp lý quản lý tiền ảo trên thế giới.................................................... 8 M III. THỰC TIỄN SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ TIỀN ẢO Ở VIỆT NAM .................... 10 O .C 1. Thực trạng khuôn khổ pháp lý quản lý tiền ảo ở Việt Nam .................................. 10 ST 2. Khuyến nghị về chính sách quản lý và sử dụng Bitcoin ở Việt Nam trong bối U cảnh hội nhập quốc tế .................................................................................................... 11 M H O U 2.1. Cơ sở hạ tầng ở Việt Nam....................................................................................... 11 .C IE 2.2. Quan điểm đối với việc chấp nhận và sử dụng Bitcoin ở Việt Nam ................... 11 ST IL 2.3. Giải pháp quản lý Bitcoin ở Việt Nam .................................................................. 12 TA U M 2.4. Đối với người dùng cá nhân và tổ chức tài chính. ................................................ 12 O .C KẾT LUẬN ..............................................................................................................15 ST DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................16 U M H O EU .C LI ST I TA U H U IE IL
  4. .C ST TA 1 U M H U IE ĐẶT VẤN ĐỀ IL TA Nội dung nghiên cứu của cá nhân về việc sử dụng tiền tệ trong lịch sử và hiện tại, M và bằng cách nào Bitcoin và/hoặc các loại cryptocurrency khác có thể “hòa nhập” vào O tương lai của tiền tệ. .C ST Diễn biến chung của tiền ảo, đặc biệt là sự biến động giá mạnh mẽ của đồng tiền ảo U Bitcoin gần đây đã khiến dư luận quan tâm. Sự xuất hiện của tiền ảo đã và đang kéo theo M H O nhiều thách thức trong việc thực thi chính sách tiền tệ, kiểm soát dòng tiền, rủi ro trong U C IE giao dịch tài chính và an ninh của hệ thống ngân hàng. Nội dung bài viết sẽ phân tích, đánh . ST IL giá thách thức và đưa ra một số đề xuất nhằm góp phần hạn chế những tác động tiêu cực TA U của tiền ảo đối với việc điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. H U Mục tiêu chung của đề tài là làm rõ đặc điểm và cơ chế hoạt động của tiền ảo IE Bitcoin, tính hiệu quả của thị trường, thực trạng khung pháp lý điều chỉnh đồng tiền này IL TA U trên thế giới. M H Đối tượng nghiên cứu của đề tài này bao gồm tiền ảo Bitcoin và thị trường Bitcoin O U .C IE Việt Nam. ST IL Để nghiên cứu đề tài, tôi sử dụng kết quả của phương pháp nghiên cứu định lượng TA U để kiểm tra tính hiệu quả của thị trường, được coi là cách tốt nhất để kiểm định một thị H EU trường bằng cách sử dụng dữ liệu chuỗi thời gian. I IL TA M O .C ST U M H O U .C IE ST IL TA U M O .C ST U M H O EU .C LI ST I TA U H U IE IL
  5. .C ST TA 2 U M H U IE NỘI DUNG IL TA I. LÝ THUYẾT CHUNG VỀ TIỀN ẢO M 1. Định nghĩa về tiền ảo O .C Theo Wikipedia: ST Tiền ảo (hoặc tiền mã hoá) là một loại tiền kỹ thuật số không được kiểm soát, được U phát hành và thường được kiểm soát bởi các nhà phát triển của nó, đồng thời được sử dụng M H O U và chấp nhận giữa các thành viên của một cộng đồng ảo cụ thể. C IE . Vào năm 2014, Cơ quan Ngân hàng Châu Âu định nghĩa tiền ảo là “một đại diện kỹ ST IL TA thuật số về giá trị không được phát hành bởi ngân hàng trung ương hoặc cơ quan công U H quyền, cũng không nhất thiết phải gắn với tiền tệ fiat, nhưng được chấp nhận bởi các thể U nhân hoặc pháp nhân như một phương tiện thanh toán và có thể được chuyển nhượng, lưu IE IL trữ hoặc giao dịch điện tử ”. Ngược lại, một loại tiền kỹ thuật số do ngân hàng trung ương TA U phát hành được định nghĩa là “tiền tệ kỹ thuật số của ngân hàng trung ương”. M H O U 2. Phân loại tiền ảo .C IE a)Theo loại ST IL TA Ta có các loại tiền ảo như hình minh hoạ dưới đây: U H I EU IL TA M O .C ST U M H O U .C IE b) Theo cách thức hình thành: được chia làm 2 loại: tiền ảo mật mã và tiền ảo ST IL TA thông thường. U M c) Theo khả năng kiểm soát: được chia thành 2 loại: tiền ảo tập trung và tiền ảo O .C phi tập trung ST d) Theo chức năng và mục đích sử dụng: được chia làm 4 loại: tiền ảo giá trị trả U trước, tiền ảo thân thiết, tiền ảo trong game, và tiền ảo lưu hành. M H O EU e)Theo khả năng chuyển đổi: được chia làm 2 loại: Tiền ảo không có khả năng .C LI ST I TA U H U IE IL
  6. .C ST TA 3 U M H U IE chuyển đổi và tiền ảo có khả năng chuyển đổi. IL 3. Đặc điểm của tiền ảo TA M a) Ưu điểm O .C - Tính được chấp nhận rộng rãi: Mỗi đồng tiền ảo được chấp nhận và sử dụng trong ST các cộng đồng hoặc môi trường kinh tế cụ thể. U - Tính đồng nhất: Mỗi đồng tiền ảo có giá trị giống nhau dù nó được phát hành hay M H O tạo ra ở các thời điểm khác nhau. U C IE - Tính lưu động: tiền ảo được lưu chuyển với tốc độ nhanh, dễ dàng với các giao . ST IL dịch chuyển và nhận tiền ngay lập tức đến các địa điểm khác nhau thông qua máy tính hay TA U các thiết bị điện tử khác, không cần qua trung gian như ngân hàng, chính phủ… H U - Tính thanh khoản cao và chi phí thấp: giao dịch tiền ảo thường có tính thanh IE IL khoản cao hơn ngân hàng với chi phí giao dịch và phí tham gia thị trường ảo là rất thấp TA U - Tính đầy đủ: Hệ thống luôn luôn có sẵn và đảm bảo cung cấp bất cứ lúc nào cho M H O người sử dụng. U .C IE b) Nhược điểm: ST IL - Tính bất ổn định: Vì không được đảm bảo bằng hiện vật (chẳng hạn như vàng hay TA U đồng tiền chính phủ) nên giá trị của tiền ảo rất dễ biến động, không ổn định. H EU - Dễ bị lỗi hệ thống: Nguyên nhân chính là do tiền ảo chủ yếu được thiết lập và lưu I hành thông qua các thiết bị điện tử. IL TA - Mức độ phụ thuộc thấp: Hầu hết các loại tiền ảo chỉ được quản lý bởi cá nhân M hoặc tổ chức phát hành ra chúng, không chịu sự giám sát của nhà nước. Do đó các loại tiền O .C ảo hiện nay không cần phải chịu thuế. ST 4. Các chủ thể tham gia giao dịch tiền ảo U M Trong nền kinh tế ảo, tiền ảo được tạo ra và lưu hành thông qua sự tham gia của 3 H O U thành phần: người dùng (users), người môi giới (exchangers) và người quản trị .C IE ST IL (adminstrators). TA Tuy nhiên với loại tiền ảo cao cấp như Bitcoin thì không có sự tham gia của người U M quản trị. O .C II. TIỀN ẢO BITCOIN ST 1. Tổng quan về tiền ảo Bitcoin U 1.1. Giới thiệu chung về Bitcoin M H O EU Bitcoin, trước hết là một đồng tiền ảo lưu chuyển mở (open-flow currency), có .C LI ST I TA U H U IE IL
  7. .C ST TA 4 U M H U IE nghĩa là người dùng Bitcoin có thể thực hiện mọi giao dịch, trao đổi giữa Bitcoin với tiền IL thực và với các hàng hóa, dịch vụ thực và ảo khác. Nói cách khác, Bitcoin có cả những đặc TA M điểm và chức năng của tiền tệ, cũng như một loại tài sản (gần giống như vàng). O Tuy nhiên, điểm đặc biệt của Bitcoin so với các loại tiền ảo khác là nó là đồng tiền .C ST mã hóa đầu tiên sử dụng hệ thống thanh toán ngang hàng, phi tập trung. Bitcoin được xây dựng dựa trên thuật toán phức tạp, cho phép người gửi và người nhận trực tiếp thực hiện U M H các giao dịch thông qua mạng Internet mà không cần sự kiểm soát của chính phủ, ngân O U C IE hàng hoặc các tổ chức tài chính hay bất kỳ trung gian nào nhưng vẫn đảm bảo tính an toàn . ST IL và chính xác của giao dịch. Bản chất của thuật toán là mật mã của các giao dịch, trong đó TA U tất cả các giao dịch đều được công khai trên toàn hệ thống, và hàng triệu người dùng có thể H U cùng kiểm tra việc xác minh các giao dịch. Cơ chế này đã giúp Bitcoin giải quyết được vấn IE đề lớn nhất trong lịch sử, đó là sự tin cậy và bảo mật khi thanh toán. Cấu trúc minh bạch và IL phi tập trung của Bitcoin cũng giúp giảm chi phí và nâng cao hiệu quả của hình thức thanh TA U M H toán điện tử. O U Được biết đến lần đầu tiên vào vào năm 2008 bởi Satoshi Nakamotom và bắt đầu .C IE ST IL đưa vào sử dụng năm 2009, đến nay, Bitcoin đã có bước phát triển đáng kể, trở thành đồng TA tiền ảo thành công nhất đến thời điểm này. Thông thường chữ in hoa “BITCOIN” đề cập U H đến công nghệ và mạng lưới, trong khi chữ thường “Bitcoin” đề cập đến khía cạnh tiền tệ EU của nó. I IL Bitcoin được kí hiệu là: BTC, hay ฿, Ƀ. TA M 1.2. Khái niệm Bitcoin O .C Bitcoin là loại hình tiền ảo, có thể dùng để giap dịch. Bitcoin không chịu sự quản lý ST của bất cứ ngân hàng trung ương nào và hoàn toàn không chịu ảnh hưởng của chính sách U M H tiền tệ và chính sách tài khoá. O U .C IE 1.3. Lịch sử hình thành và phát triển ST IL TA Theo lịch sử, Satoshi Nakamoto bắt đầu đưa ra những ý niệm sơ khai về Bitcoin U M vào năm 2007. Cũng trong cùng năm đó, thế giới biến động với hàng loạt vụ khủng hoảng O .C nhà đất dẫn đến những ảnh hưởng không nhỏ đến tài chính thế giới: Cục Dự Trữ Liên ST Bang Hoa Kỳ (FED) bơm tiền vào cứu trợ; suy thoái kinh tế toàn cầu; Châu u rơi vào U khủng hoảng vì nợ nần…Lòng tin vào những đồng tiền của chính phủ bắt đầu suy giảm. M H O EU Đây là thời điểm hoàn hảo nhất cho sự bắt đầu của một kỷ nguyên tiền tệ mới – đồng .C LI ST I TA U H U IE IL
  8. .C ST TA 5 U M H U IE Bitcoin (tiền mã hoá dựa vào niềm tin) IL Giai đoạn 1 (2009): Khởi thủy. TA M Giai đoạn 2 (2010): Phát triển nhanh chóng và rộng rãi trên thế giới, vốn hóa thị O .C trường vượt 1 triệu USD ST Giai đoạn 3 (2011-2012): Tiếp tục phát triển mạnh trong khi phải đối mặt với U những khó khăn trong công tác bảo mật, chống tin tặc và các hoạt động phi pháp khác. M H O U Giai đoạn 4 (2013-2014): Phát triển nhanh đột biến C IE . Giai đoạn 5 (2018- nay): Lập đỉnh, quay đầu và bất ổn định ST IL TA 1.4. Đặc điểm và cơ chế giao dịch U H Giao địch tiền ảo Bitcoin được thực hiện qua các bước 4 bước như sau: U IE Bước 1: Bitcoin được đưa vào hệ thống thống qua quá trình mining. IL Bước 2: Tạo lập ví và tài khoản Bitcoin TA U Bước 3: Thực hiện giao dịch với Bitcoin M H O U Bước 4: Xác nhận giao dịch với Bitcoin .C IE Tính ẩn danh và minh bạch của Bitcoin: ST IL TA Tính đối ngẫu của hệ thống Bitcoin nằm ở hai mặt ẩn danh và minh bạch. Tính ẩn U H danh của Bitcoin được phản ánh trong các đặc điểm sau: EU - Ngoài địa chỉ Bitcoin dễ tạo, người dùng có thể hoàn thành giao dịch mà không I IL cần bất kỳ thông tin cá nhân nào khác. TA - Người sử dụng có thể sở hữu số lượng địa chỉ Bitcoin tùy ý. Nếu mỗi giao dịch M O của người dùng sử dụng một địa chỉ Bitcoin khác nhau thì không có cách nào để biết các .C giao dịch và địa chỉ đó thuộc về cùng một chủ sở hữu. ST Ngược lại, hệ thống Bitcoin cũng có tính minh bạch rất cao: U M H - Sổ cái blockchain ghi lại các giao dịch công khai và được lưu trữ trên toàn bộ mạng O U Bitcoin. Bất kỳ ai cũng có thể xem và kiểm tra các giao dịch và thậm chí là xem số dư của .C IE ST IL bất kỳ địa chỉ Bitcoin nào. TA U - Vì mọi giao dịch đều được ghi lại công khai trong blockchain, nên khi ai đó bị M O đánh cắp Bitcoin, hoàn toàn có thể xác minh và theo dõi được quá trình luân chuyển của số .C Bitcoin đó, bao gồm cả địa chỉ của kẻ lấy cắp. ST - Người dùng chỉ được ẩn danh khi giao dịch hàng hóa ảo. Khi người dùng sử dụng U M H Bitcoin để đổi ra tiền mặt hoặc mua hàng hóa thực, họ cần tiết lộ tài khoản chuyển tiền O EU hoặc địa chỉ gửi hàng, từ đó tiết lộ chủ sở hữu địa chỉ tham gia giao dịch. .C LI ST I TA U H U IE IL
  9. .C ST TA 6 U M H U IE • Tài khoản Bitcoin IL TA Mỗi tài khoản Bitcoin được biểu diễn dưới dạng 1 ví Bitcoin. Trước hết cần hiểu M ví Bitcoin là gì? Ví Bitcoin giống như 1 tài khoản ngân hàng bao gồm địa chỉ Bitcoin công O khai (hash của public key) và khoá riêng tư (private key) bạn có thể nhận Bitcoin, lưu trữ .C chúng và sau đó gửi chúng cho người khác. ST • Ví Bitcoin: bao gồm 2 loại chính: U M H +Ví phần mềm: là loại ví người dùng có thể cài đặt trên máy tính cá nhân hay O U thiết bị di động. Người dùng sẽ hoàn toàn kiểm soát Bitcoin của mình, nhưng hạn chế C IE trong việc rất khó để cài đặt và lưu giữ. . ST IL TA +Ví web: là ví của bên trung gian. Ưu điểm là dễ dàng cho người dùng sử dụng U nhưng vấn đề là bạn cần có sự tin tưởng tuyệt đối với bên cung cấp để duy trì mức độ bảo H mật đối với Bitcoin của bạn trong quá trình giao dịch. U IE IL 1.5. Ưu điểm và nhược điểm của đồng Bitcoin TA U M H a) Ưu điểm O U • .C Thuận tiện trong giao dịch: Bitcoin cho phép người dùng chuyển một số tiền lớn IE ST IL và không giới hạn là bao nhiêu, không giới hạn ở bất kì đâu trên thế giới. với những TA U đặc điểm này, chưa có bất kì ngân hàng hay tổ chức tài chính trung gian nào làm H được. Họ quy định mức rút và chuyển khoản một ngày với những con số tối đa. EU Điều này đac là cản trở những mong muốn trải nghiệm các dịch vụ của khách hàng. I IL Nên khách hàng hướng đến chọn những dịch vụ của BTC đem lại lợi thé hơn cả. TA M • Độ an toàn và bảo mật: Mỗi giao dịch với bitcoin đều được thực hiện và hoàn O .C thành mà không cần bất cứ thông tin nào. Thông tin giao dịch được hiển thị nhưng ST danh tính của bạn được hoàn toàn bảo mật. U • Không lo giả mạo: có một sự thật đó là đồng bitcoin không thể làm giả được vì M H O U nó không hiện hữu dưới dạng vật chất. Bạn không cần lo lắng bị làm giả giống như .C IE vàng hay các hóa mỹ phẩm khác, hoàn toàn yên tâm. ST IL • TA Tiết kiệm chi phí: Việc giao dịch đồng tiền Bitcoin không qua bất kì giao dịch U M trung gian nào, chỉ có phí xử lí giao dịch, nhưng nó cũng không đáng bao nhiêu O .C • Bảo vệ môi trường: với đồng tiền bitcoin bạn không phải tốn mực in hhay giấy ST để in ra giống như các loại tiền khác. Hệ thống máy tính xử lí giao dịch Bitcoin U cũng tốn ít điện hơn so với nhiều hệ thống tài chính hiện tại. M H O EU .C • Tiềm năng thương mại điện tử: Mọi giao dịch của bitcoin hoàn toàn ẩn danh và LI ST I TA U H U IE IL
  10. .C ST TA 7 U M H U IE không bị hoàn trả, đảo ngược lại, vì vậy, đối với những người bán hàng, họ có thể IL yên tâm hơn với những tình trạng gian lận. TA M O .C b) Nhược điểm ST • Vẫn ít người sử dụng: Đối với một quốc gia phát triển chậm như Việt Nam, người U dân đã quen với việc sử dụng tiền tệ, vàng bạc. Họ không có nhiều hiểu biết về M H O U đồng tiền điện tử. Cùng với đó, nhiều tờ báo cũng đã đăng tải những bài viết khá C IE tiêu cực về đồng tiền này khiến người dân lo ngại về việc sử dụng đồng tiền Bitcoin . ST IL • TA Khó sử dụng: Để sử dụng được Bitcoin, bạn phải tạo được ví lưu trữ Bitcoin và mọi U H thao tác đều được tực hiện trên máy tính. Với những người không thông thạo máy U tính thì việc này đối với hộ là rất khó, còn có nhiều nguy cơ dẫn đến bị lừa đảo. IE IL • Các vấn đề xã hội nảy sinh: Vì việc sử dụng đồng Bitcoin là ẩn danh và không ai TA U kiểm soát nó, chính vì thế, tội phạm có thể sử dụng đồng tiền này như một phương M H O U tiện giao dịch. Các hacker có thể xâm nhập nhiều sàn Bitcoin đánh cắp một lượng .C IE lớn tiền và có thể dễ dàng xảy ra nạn rửa tiền. ST IL (*) Giảm phát - Khi tổng số Bitcoin đạt mức 21 triệu, nó sẽ gây ra giảm phát. Mỗi Bitcoin TA U H sẽ có giá trị hơn và tổng số Bitcoin đạt cực đại. Điều này tạo 1 cú shock cho nền kinh tế EU khi mà nền kinh tế bị thiếu vốn luân chuyển và các ngành kinh doanh phải đấu tranh vì I IL chuyện này. Với viễn cảnh phải tốn nhiều tiền để trả lại số tiền đã vay mượn do đồng tiền TA tăng mạnh nên người tiêu dùng cũng hạn chế vay mượn. Nó giống như bị đặt trong 1 cái M O kẹp và sẽ gây tác dụng đến cả nền kinh Bitcoin khiến nó biến động rất nhanh và không thể .C lường trước. ST - Không có bảo lãnh thẩm định giá. U M 1.6. Rủi ro khi sử dụng đồng Bitcoin H O U a) Rủi ro giá trị .C IE ST IL Số lượng Bitcoin sẽ giảm dần theo thời gian và thay đổi theo số người tham gia, TA càng nhiều người tham gia thì giá trị của Bitcoin sẽ được đẩy lên, càng nhiều người đào thì U M O càng tốn nhiều thời gian và công sức. .C b) Rủi ro quản lý ST c) Rủi ro pháp lý U M Hiện nay, hầu hết các quốc gia vẫn đang nỗ lực và từng bước hoàn thiện khung H O EU pháp lý của BTC. .C LI ST I TA U H U IE IL
  11. .C ST TA 8 U M H U IE d) Rủi ro hoạt động IL Rủi ro trong quá trình lưu trữ BTC: Hệ thống ví điện tử E-Wallet có thể bị tấn công TA M và khóa bí mật ( private key) có thể bị mất hoặc bị đành cắp. O .C Rủi ro trong quá trình sử dụng BTC: Giá Bitcoin thay đổi nhanh chóng và không ST cố định. Người dùng không thể chuyển đổi BTC sang các loại tiền tệ khác. U Chủ thể tham gia hoạt động đầu tư: Nhà đầu tư chịu ảnh hưởng của thị trường kém M H O hiệu quả. Khi giao dịch và và đầu tư thất bạn, nhà đầu tư sẽ bị thiệt hại. U C IE 1.7. Tiền ảo Bitcoin và rủi ro rửa tiền, tài trợ khủng bố . ST IL TA Bitcoin là một loại tiền ảo được lưu trữ dưới dạng kỹ thuật số nên có nhiều nguy cơ U H bị tấn công, đánh cắp, thay đổi dữ liệu hoặc bị ngừng giao dịch. Giao dịch bằng BTC có U IE tính ẩn danh cao, không có địa chỉ của người mua và người bán, không có bên thứ ba IL (không có hệ thống thanh toán và giám sát bởi tổ chức tài chính uy tín), do đó, không có TA U M phí giao dịch, BTC có thể dễ dàng trở thành công cụ cho tội phạm rửa tiền, giao dịch ma H O U túy, trốn thuế, buôn bán và thanh toán tài sản bất hợp pháp hoặc tài trợ cho các hoạt động .C IE khủng bố… ST IL TA U H 2. Thực trạng Bitcoin trên Thế Giới EU 2.1. Thực tiễn sử dụng I IL Có thể thấy, Bitcoin được giao dịch rộng rãi tại nhiều quốc gia trên thế giới, trong TA đó tập trung vào các khu vực phát triển như Bắc Mỹ, Đông Âu và Châu Á; Mỹ và Trung M O Quốc là hai quốc gia sử dụng đồng tiền này nhiều nhất, mặc dù trong thời gian gần đây, .C chính phủ Trung Quốc đã ban hành một số chính sách nhằm hạn chế sự phát triển của ST Bitcoin tại quốc gia này. Châu Phi, Trung Đông và khu vực Nam Á chưa phổ biến Bitcoin, U M H trong khi ở Châu Âu và khu vực đồng tiền chung EU, Bitcoin cũng không được sử dụng O U rộng rãi như ở các khu vực kinh tế phát triền khác. .C IE ST IL 2.2. Khuôn khổ pháp lý quản lý tiền ảo trên thế giới TA U Do là một loại tiền điện tử, mỗi quốc gia lại có phản ứng khác nhau trước Bitcoin. Đi M O vào hoạt động từ năm 2009, đã có rất nhiều tranh cãi xoay quanh về tính pháp lý của việc tiêu .C thụ tiền ảo Bitcoin. Tính đến nay, trên thế giới đã có nhiều quốc gia chính thức chấp nhận cho ST phép giao dịch bằng Bitcoin. Hầu hết các quốc gia còn lại, nơi có cộng đồng tiêu thụ Bitcoin, U M H theo dõi tình hình phát triển và biến động liên tục của một đồng tiền ảo, chính phủ vẫn chưa có O EU quyết định chính thức cũng như khung pháp lý chặt chẽ và đồng nhất về việc quản lý tiêu dùng .C LI ST I TA U H U IE IL
  12. .C ST TA 9 U M H U IE trong giao dịch tiền ảo nói chung và Bitcoin nói riêng. IL Biểu đồ : Tính hợp pháp của Bitcoin trên thế giới (tính đến năm 2019) TA M O .C ST U M H O U C IE . ST IL TA U H U IE IL TA U M H O U .C IE xanh: cho phép; vàng: xem xét; đỏ: không cho phép ST IL Nguồn: bitlegal.net TA U Độ rủi ro của thị trường H EU Ngoài ra thì rủi ro thị trường cũng có thể là một trong các yếu tố tác động đến chế I độ pháp lý ở từng nước với Bitcoin vì chấp nhận Bitcoin là chấp nhận một loại hình tiền ảo IL TA tiềm ẩn nhiều rủi ro, đặc biệt là rủi ro hệ thống. Theo đó cac thị trường chấp nhận Bitcoin M như Mỹ, Canada hay Singapore có độ rủi ro thị trường là 0.00% - một con số rất thấp, O .C trong khi các thị hạn chế lưu hành Bitcoin có độ rủi ro khá cao, như Trung Quốc là 0.9% ST hay Nga là 2.4%... U M H Nhìn chung, với các nước có độ rủi ro thị trường cao, chính phủ thường không chấp O U .C nhận Bitcoin vì lo ngại thị trường sẽ không thể điều tiết và kiểm soát đồng tiền này, và có IE ST IL thể gây nguy hiểm cho cả thị trường. TA U M Sự phát triển của thương mại điện tử. O .C Các nước càng phát triển mạnh phương thức thanh toán không dùng tiền mặt càng ST có xu hướng chấp nhập hợp pháp Bitcoin ( như US, EU, so với Trung Quốc và Nga). U M H O EU .C LI ST I TA U H U IE IL
  13. .C ST TA 10 U M H U IE III. THỰC TIỄN SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ TIỀN ẢO Ở VIỆT NAM IL 1. Thực trạng khuôn khổ pháp lý quản lý tiền ảo ở Việt Nam TA M Mặc dù hoạt động thanh toán điện tử diễn ra gần 15 năm nhưng đến nay vẫn thiếu O .C hành lang pháp lý để quản lý các tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán. Ngày ST 22/11/2012 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 101/2012/NĐ-CP về thanh toán không U dùng tiền mặt, trong đó có Điều 15 và Điều 16 quy định về các dịch vụ trung gian thanh toán M H O và điều kiện cung ứng, cũng như quy định về quy trình thủ tục, hồ sơ, cấp giấy phép hoạt U C IE động cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán. Tuy nhiên, đến nay những quy định này vẫn . ST IL chưa được áp dụng thực tế vì còn chờ Thông tư hướng dẫn về hoạt động cung ứng dịch vụ TA U trung gian thanh toán ra đời. H U Do đó, về việc sử dụng Bitcoin như là một loại tiền tệ hoặc phương tiện thanh toán, IE IL Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có ý kiến như sau: TA U “Theo các quy định của pháp luật hiện hành về tiền tệ và ngân hàng, Bitcoin (và M H O các loại tiền ảo tương tự khác) không phải là tiền tệ và không phải là phương tiện thanh U .C IE toán hợp pháp tại Việt Nam. Do vậy, việc sử dụng Bitcoin (và các loại tiền ảo tương tự ST IL khác) làm phương tiện thanh toán không được pháp luật thừa nhận và bảo vệ. Các tổ chức TA U tín dụng không được phép sử dụng Bitcoin (và các loại tiền ảo tương tự khác) như một loại H EU tiền tệ hoặc phương tiện thanh toán khi cung ứng dịch vụ cho khách hàng. I IL Việc sở hữu, mua bán, sử dụng Bitcoin (và các loại tiền ảo tương tự khác) như là TA một loại tài sản tiềm ẩn rất nhiều rủi ro cho người dân và không được pháp luật bảo vệ. M O Do vậy, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam khuyến cáo các tổ chức, cá nhân không nên đầu .C tư, nắm giữ, thực hiện các giao dịch liên quan đến Bitcoin và các loại tiền ảo tương tự ST khác”. U M H Chính phủ Việt Nam khẳng định không thừa nhận, không cho phép giao dịch bằng O U .C IE tiền Bitcoin, không chịu trách nhiệm giải quyết các tranh chấp phát sinh liên quan đến hoạt ST IL động giao dịch đồng Bitcoin. Đồng thời, NHNN sẽ khẩn trương nghiên cứu, trình Chính TA U M phủ ban hành các quy định để quản lý các hoạt động liên quan đến tiền điện tử. Dự kiến O đến T6/2019 sẽ hoàn thiện việc xây dựng mô hình đề xuất khung thuế với các tài sản ảo. .C ST U M H O EU .C LI ST I TA U H U IE IL
  14. .C ST TA 11 U M H U IE 2. Khuyến nghị về chính sách quản lý và sử dụng Bitcoin ở Việt Nam trong bối cảnh IL hội nhập quốc tế TA M 2.1. Cơ sở hạ tầng ở Việt Nam O .C * Hạ tầng thanh toán ST Tỷ trọng thanh toán không dùng tiền mặt U Theo thống kê của Ngân hàng Nhà nước, tỷ lệ thanh toán bằng tiền mặt so với tổng M H O phương tiện thanh toán đã giảm dần qua các năm. Đây là một tiền đề quan trọng cho việc U C IE phát triển các dịch vụ thanh toán điện tử tại Việt Nam . ST IL TA Các hình thức thanh toán trực tuyến U Theo khảo sát của cục TMĐT và CNTT năm 2019, hình thức thanh toán chủ yếu H U được sử dụng trên mạng internet được người dân sử dụng nhiều nhất vẫn là thanh toán IE IL tiền mặt (74%). Tuy nhiên các hình thức thanh toán khác bắt đầu được người dung TA U quan tâm đến như Ví điện tử bắt đầu xuất hiện và có tiềm năng phát triển rất lớn trong M H O tương lai. Xu hướng này cho thấy người dung bắt đầu có sự quan tâm đến những hình U .C IE thức thanh toán trực tuyến đơn giản thuận tiện hơn. Sự xuất hiện của Bitcoin cũng các ST IL sàn giao dịch bắt đầu có hoạt động nhất định của người dung trên internet dự báo về TA U H một loại hình thanh toán thuận tiện, không mất phí giao dịch, nhanh gọn và có tính bảo EU mật cao (như đã phân tích ở các phần trước) sẽ đáp ứng được nhu cầu của người dùng I ngày càng có thói quen sử dụng internet để trao đổi dịch vụ, hàng hóa IL TA Thị trường dịch vụ di động và viễn thông M O Vì vậy, nhìn chung so với các nước đã chấp nhận Bitcoin và có thị trường Bitcoin .C ST phát triển thì ở Việt Nam, có thể thấy điều kiện hiện có là chưa đủ. Độ mở cửa thị trường U còn thấp, rủi ro thị trường cao, tâm lý người tiêu dùng chưa quen với hình thức thanh toán M H điện tử. Tuy nhiên, các yếu tố này đều đang có xu hướng thay đổi phù hợp với điều kiện để O U .C IE chấp nhận Bitcoin, đặc biệt khi cơ sở hạ tầng và công nghệ thông tin ở Việt Nam đang phát ST IL triển đáng kể . Do đó, đứng trước thời đại toàn cầu hóa kinh tế, chúng ta cần tận dụng TA U M những thách thức, khó khăn để biến nó thành cơ hội, đưa đất nước phát triển vượt bậc. O 2.2. Quan điểm đối với việc chấp nhận và sử dụng Bitcoin ở Việt Nam .C Về tính pháp lý: tài sản ảo là những tài nguyên trên mạng máy tính được xác định ST U giá trị bằng tiền và có thể chuyển giao trong các giao dịch dân sự. M H Về bản chất: Dù chỉ là hình ảnh trên các thiết bị máy tính, về bản chất, Bitcoin tồn O EU .C tại dưới dạng các đoạn mã máy tính và được nhận biết thông qua các địa chỉ công khai (là LI ST I TA U H U IE IL
  15. .C ST TA 12 U M H U IE một dãy mã hóa các số và chữ cái). Tuy nhiên do các đoạn mã máy tính không tồn tại độc IL lập hoàn toàn nên không thể thực hiện quyền chiếm hữu như tài sản thông thường mà chỉ TA M có thể thực hiện quyền này thông qua giá trị bằng tiền của nó ( tính vô hình). Việc thừa O nhận Bitcoin thông qua các đoạn mã ghi nhận quyền của người dùng sẽ có ý nghĩa quan .C ST trọng trong việc bảo hộ, quản lý và khai thác lợi ích của loại tài sản này. Về giá trị: Bitcoin có giá trị kinh tế và giá trị sử dụng vì nó tạo ra lợi ích kinh tế và U M H đáp ứng như cầu về một đồng tiền an toàn, dễ dàng sử dụng và lưu thông trong nền kinh tế O U C IE toàn cầu hóa hiện nay. . ST IL Việc thừa nhận tài sản ảo là các đoạn mã ghi nhận quyền của người dùng Bitcoin sẽ TA có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo hộ và khai thác các lợi ích của tài sản ảo, đồng thời U H giải quyết được các vấn đề còn vướng mắc trên thực tế như sau: U IE - Tạo cơ sở pháp lý vững chắc để xác định các giao dịch liên quan đến tài sản ảo IL với tư cách là tài sản trong giao dịch dân sự để có thể xác lập quyền sở hữu. TA U - Tạo cơ sở để giải quyết các hành vi phạm tội đối với tài sản ảo khi xảy ra các vụ M H O án hình sự đối với hành vi trộm cắp, lừa đảo tài sản ảo. U .C IE 2.3. Giải pháp quản lý Bitcoin ở Việt Nam ST IL Thực tế hiện nay, qua các phân tích đã nêu ở trên, có thể thấy hệ thống tài chính – TA U ngân hàng của Việt Nam còn ở trình độ đang phát triển, chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro có thể H EU xảy ra đổ vỡ. Thêm vào đó, các yếu tố khác như cơ sở hạ tầng, công nghệ thông tin…cũng còn có khoảng cách xa với các nước phát triển. Vì vậy, việc chấp nhận hoàn toàn đồng I IL Bitcoin như một số nước phát triển trong giai đoạn này đối với Việt Nam có thể là chưa phù TA M hợp. Tuy nhiên, cũng không nên cứng nhắc “ngăn cấm” bằng biện pháp hành chính như O Ngân hàng Nhà nước đã thực hiện. .C Từ quan điểm coi Bitcoin là một dạng “tài sản ảo”, nhóm nghiên cứu đề xuất một ST số khuyến nghị để quản lý Bitcoin ở Việt Nam như sau: U M H 2.4. Đối với người dùng cá nhân và tổ chức tài chính. O U Cần có những quy định riêng biệt và hạn mức sử dụng đối với Bitcoin, đồng thời .C IE ST IL nghiêm chỉnh tuân thủ quy định của Pháp luật VN sắp ban hành. TA U . M IV. TÁC ĐỘNG ĐẾN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ: O .C Vậy những thách thức mà tiền ảo đặt ra đối với hoạt động điều hành chính sách tiền ST tệ của các ngân hàng trung ương nói chung và với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hiện nay U là những vấn đề gì? M H O Thứ nhất, tiền ảo gây những ảnh hưởng đến mục tiêu kiểm soát lạm phát của chính EU .C LI ST I TA U H U IE IL
  16. .C ST TA 13 U M H U IE sách tiền tệ. Tiền ảo ra đời trong bối cảnh cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 IL (Nakamoto, 2008) và Bitcoin là đồng tiền ảo phổ biến nhất trong hệ thống tiền ảo đang thu TA M hút đông đảo mọi người quan tâm trong thời gian qua. Đồng tiền này không bị kiểm soát O bởi bất kỳ ai, kể cả Chính phủ hay những người tạo ra nó. .C Theo phương trình trao đổi M.V = P.Y (Trong đó, M là lượng tiền, V là vòng quay ST của tiền tệ, Y là mức sản lượng thực tế, P là giá), nếu như vòng quay tiền V và sản lượng U M H thực tế không Y đổi thì sự gia tăng mức cung tiền M sẽ kéo theo sự gia tăng về mức giá P O U tức là lạm phát mà không có bất kỳ ảnh hưởng nào đối với nền kinh tế thực (Franco, 2015). C IE . ST IL Nghiên cứu của Franco cũng chỉ ra những ảnh hưởng có thể có của tiền ảo Bitcoin TA tới chính sách tiền tệ của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED). Đó là, nếu tiền ảo Bitcoin được U H sử dụng nhiều hơn sẽ dẫn đến sự gia tăng vòng quay của tiền và sự gia tăng này có thể dẫn U IE đến lạm phát (Franco, 2015) IL Thứ hai, tiền ảo gây khó khăn trong việc kiểm soát mức cung tiền. Nền tảng công TA U nghệ đã giúp việc thu thập thông tin và mạng lưới giao dịch nhanh hơn, rẻ hơn. Điều này M H O tạo động lực cho kinh tế chia sẻ và cho phép các tổ chức tài chính công nghệ nắm bắt một U .C IE số hoạt động kinh doanh của ngân hàng. ST IL Ví dụ, công nghệ blockchain có thể tạo nền tảng cho vay với độ tin cậy rất cao cho TA U các giao dịch phân cấp, cho dù giao dịch đó được xác định bằng đồng tiền pháp định hay H EU đồng tiền ảo Cụ thể, với lợi thế cơ bản trong giao dịch tiền ảo là các hợp đồng thông minh, giải I IL quyết các giao dịch giữa hai bên độc lập mà không cần một bên thứ ba thì tiền ảo mang TA M bản chất phi tập trung phá vỡ các kênh giao dịch tiền tệ bình thường O Với đồng tiền pháp định do ngân hàng trung ương phát hành làm phương tiện thanh .C toán cho nền kinh tế. Khối lượng phát hành tiền do ngân hàng trung ương quyết định căn ST cứ vào nhu cầu của nền kinh tế. Vì vậy, ngân hàng trung ương dễ dàng kiểm soát lượng U M H tiền pháp định O U Và khi các khoản thanh toán sử dụng tiền ảo được diễn ra nhiều hơn thì nhu cầu .C IE ST IL tiền mặt và dữ trữ tiền do ngân hàng trung ương phát hành sẽ ít đi; đồng thời có thêm một TA lượng tiền ảo từ bên ngoài vào làm gia tăng phương tiện thanh toán trong nền kinh tế. U M Tiền ảo trong một số trường hợp được sử dụng thanh toán thay thế cho tiền pháp O .C định sẽ ảnh hưởng tới bảng cân đối tiền tệ của ngân hàng trung ương, qua đó tác động đến ST chính sách tiền tệ U Khi giao dịch tiền ảo tăng trưởng hay tiền ảo được sử dụng như một phương tiện M H O trao đổi thì các hộ gia đình sẽ giảm lượng tiền mặt nắm giữ, tiền có xu hướng trở lại hệ EU .C LI ST I TA U H U IE IL
  17. .C ST TA 14 U M H U IE thống ngân hàng. Từ đó, thu nhập từ phát hành tiền của ngân hàng trung ương sẽ giảm IL Một điều chỉnh khác cũng có thể xảy ra, đó là các hộ gia đình sẽ giảm lượng tiền TA M gửi ngắn hạn mà họ thường sử dụng để chi trả thanh toán các khoản chi phí bằng thẻ tín O dụng hay các giao dịch ngân hàng bên cạnh việc nắm giữ ít tài sản tài chính như chứng .C khoán hơn khi họ xem tiền ảo là một loại tài sản mới. ST Từ đó, tiền gửi có xu hướng co lại và nhu cầu tiền gửi của các ngân hàng tại ngân U M H hàng trung ương cũng có xu hướng giảm dẫn đến quy mô bảng cân đối ngân hàng trung O U ương nhỏ hơn và do đó thu nhập từ phát hành tiền cũng ít đi. C IE . ST IL Sự khác biệt của đồng tiền ảo với đồng tiền pháp định, chính là một thách thức lớn TA cho thực thi chính sách tiền tệ. Bởi để thực thi chính sách tiền tệ hiệu quả thì một trong U H những điều kiện quan trọng là ngân hàng trung ương phải kiểm soát và thống kê được toàn U IE bộ lượng tiền tệ lưu thông trong quốc gia. IL Nhưng thực tế hiện nay, ngân hàng đang khó khăn trong việc thống kê các loại TA U đồng tiền ảo vào tổng phương tiện thanh toán, do thanh toán bằng tiền ảo có thể được thực M H O hiện mà không cần có sự tham gia của bên trung gian như ngân hàng U .C IE ST IL TA U H IEU IL TA M O .C ST U M H O U .C IE ST IL TA U M O .C ST U M H O EU .C LI ST I TA U H U IE IL
  18. .C ST TA 15 U M H U IE KẾT LUẬN IL TA Hoàn thiện đề tài này, tôi mong muốn góp một phần kiến thức vào vấn đề quản lý M và phát triển tiền ảo ở Việt Nam. Tuy nhiên do những hạn chế về kiến thức và tài liệu, đề O .C tài không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy tôi mong muốn nhận được sự đánh giá của ST thầy cô và các bạn để đề tài được hoàn thiện nữa. U M H O U C IE . ST IL TA U H U IE IL TA U M H O U .C IE ST IL TA U H IEU IL TA M O .C ST U M H O U .C IE ST IL TA U M O .C ST U M H O EU .C LI ST I TA U H U IE IL
  19. .C ST TA 16 U M H U IE DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO IL TA 1) Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. 2019. “Thông cáo báo chí về Bitcoin và M các loại tiền ảo tương tự khác”. O .C 2) Phan Hoài Dương (2014). “Tiền ảo, rủi ro rửa tiền và tài trợ khủng bố”. ST Tạp chí Ngân hàng, số 3, tháng 2/2014. U 3) Đậu Thị Mai Hương (2014). “Một số vấn đề pháp lý về tiền ảo và khuyến M H O U nghị”. Tạp chí Ngân hàng, số 10, 2014. C IE . 4) Trang Ngọc (2014).”Quá trình phát triển của đồng Bitcoin và những vấn đề ST IL TA đặt ra”. Thị trường Tài chính Tiền tệ, số tháng 1/2014. U H Các trang mạng tra cứu U IE 1) Báo Điện tử của Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam IL TA U http://baodientu.chinhphu.vn/ M H 2) Báo Đại biểu Nhân dân O U .C IE http://www.daibieunhandan.vn/ ST IL 3) Tạp chí Tài chính điện tử - Cơ quan của Cục Tin học và Thống kê tài chính TA U (DFIS) H EU http://www.taichinhdientu.vn/ I 4) Thời báo Ngân hàng- Cơ quan của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam IL TA http://thoibaonganhang.vn M 5) Website Ngân hàng Nhà nước Việt Nam O .C http://sbv.gov.vn/ ST 6) Website Cục Thương mại điện tử và Công nghệ thông tin - Bộ Công U Thương M H O U http://vecita.gov.vn/ .C IE 7) BitLegal- Regulatory landscape of virtual currency around the world ST IL TA http://bitlegal.net/ U M 8) Blockchain.info – Bitcoin wallet and block explorer O .C https://blockchain.info/ ST U M H O EU .C LI ST I TA U H U IE IL
  20. .C ST TA 17 U M H U IE PHỤ LỤC IL TA M Biểu đồ 1: Số lượng Bitcoin đang lưu thông O .C ST U M H O U C IE . ST IL TA U H U IE IL TA U M H O U .C IE Nguồn: blockchain.info ST IL TA U Biểu đồ 2: Tổng giá trị vốn hóa thị trường của đồng Bitcoin H EU (quy đổi ra USD) I IL TA M O .C ST U M H O U .C IE ST IL TA U M O .C ST U M H O EU .C Nguồn: blockchain.info LI ST I TA U H U IE IL
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1