Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ: Chương 4 - Phạm Thị Mỹ Châu
lượt xem 1
download
Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ - Chương 4: Tài chính công, cung cấp cho người học những kiến thức như Tổng quan về tài chính công; Ngân sách Nhà nước; Chính sách tài khóa. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ: Chương 4 - Phạm Thị Mỹ Châu
- LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ HK2 2017-2018 LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ CHƯƠNG 4 – TÀI CHÍNH CÔNG 1. Tổng quan về tài chính công CHƯƠNG 4 2. Ngân sách Nhà nước TÀI CHÍNH CÔNG 3. Chính sách tài khóa 1 2 1.1. KHÁI NIỆM TÀI CHÍNH CÔNG 1. TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH CÔNG Tài chính công là hệ thống các quan hệ kinh tế 1.1. Khái niệm tài chính công giữa Nhà nước và các chủ thể trong xã hội, phát sinh 1.2. Bản chất của tài chính công trong quá trình Nhà nước tạo lập và sử dụng các 1.3. Đặc điểm của tài chính công nguồn tài chính quốc gia nhằm thực hiện các chức 1.4. Vai trò của tài chính công năng quản lý kinh tế xã hội của Nhà nước. 3 4 1.2. BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH CÔNG 1.3. ĐẶC ĐIỂM CỦA TÀI CHÍNH CÔNG Tài chính công là hệ thống các quan hệ kinh tế của § Luôn gắn chặt với sở hữu Nhà nước Nhà nước dưới hình thái giá trị. § Luôn gắn chặt với quyền lực kinh tế chính trị của § Quan hệ kinh tế giữa Nhà nước với doanh nghiệp Nhà nước vì lợi ích quốc gia § Quan hệ kinh tế giữa Nhà nước với thị trường § Được thực hiện theo luật định § Quan hệ kinh tế giữa Nhà nước với các tổ chức quản § NSNN là quỹ tiền tệ tập trung lớn nhất trong nền lý hành chính Nhà nước kinh tế 5 6 PHẠM THỊ MỸ CHÂU
- LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ HK2 2017-2018 1.4. VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH CÔNG 2. NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC § Huy động nguồn tài chính đáp ứng nhu cầu chi tiêu phục vụ cho hoạt động kinh tế chính trị xã hội của Nhà nước 2.1. Thu Ngân sách Nhà nước § Là công cụ điều tiết quản lý vĩ mô nền kinh tế 2.2. Chi Ngân sách Nhà nước + Là công cụ để điều tiết thị trường, bình ổn giá cả và kiềm chế lạm phát 2.3. Cân đối thu chi Ngân sách Nhà nước + Là công cụ có hiệu lực của Nhà nước để điều chỉnh thu nhập, góp phần giải quyết các vấn đề xã hội 7 8 NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 2.1. THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NSNN là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà 2.1.1. Khái niệm thu Ngân sách Nhà nước nước đã được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền 2.1.2. Đặc điểm thu Ngân sách Nhà nước quyết định và được thực hiện trong 1 năm để đảm bảo thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của Nhà 2.1.3. Nguồn thu Ngân sách Nhà nước nước. 2.1.4. Nhân tố ảnh hưởng đến nguồn thu NSNN (Luật Ngân sách Nhà nước 2015) 9 10 2.1.1. KHÁI NIỆM THU NSNN 2.1.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA THU NSNN Thu NSNN là một phần của nguồn tài chính § Mang tính pháp luật cao quốc gia được Nhà nước tập trung để tạo lập nên quỹ § Động viên mọi nguồn lực tài chính một cách hợp lý tiền tệ của Nhà nước nhằm phục vụ cho các mục tiêu § Là các khoản thu không hoàn trả trực tiếp nhằm chung của quốc gia. mục đích phân phối lại thu nhập quốc dân. 11 12 PHẠM THỊ MỸ CHÂU
- LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ HK2 2017-2018 LUẬT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 2.1.3. NGUỒN THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Điều 5: ‘’Thu NSNN là (a) toàn bộ các khoản thu từ thuế, lệ phí; § Thuế và các khoản thu mang tính chất thuế (b) toàn bộ các khoản phí thu từ các hoạt động dịch vụ do cơ § Các khoản thu không mang tính chất thuế quan Nhà nước thực hiện, trường hợp được khoán chi phí hoạt động thì được khấu trừ; các khoản phí thu từ các hoạt § Các khoản vay động dịch vụ do đơn vị sự nghiệp công lập và DNNN thực hiện nộp NSNN theo quy định của pháp luật; (c) các khoản viện trợ không hoàn lại của CP các nước, các tổ chức, cá nhân ở ngoài nước cho Chính phủ VN và chính quyền địa phương; (d) các khoản thu khác theo quy định của pháp luật’’. 13 15 THUẾ Thuế và các khoản thu mang tính chất thuế (phí, lệ phí) § Thuế: là khoản đóng góp bắt buộc của thể nhân và Căn cứ vào Thuế trực thu pháp nhân vào Nhà nước. phương thức § Thuế là nguồn thu quan trọng và chủ yếu của NSNN thu thuế Thuế gián thu và là công cụ để điều tiết vĩ mô nền kinh tế. THUẾ Thông qua thuế, Nhà nước có thể thúc đẩy hay hạn chế Căn cứ vào Thuế thu nhập sự tích lũy vốn của các chủ thể trong xã hội; là công cụ đối tượng đánh thuế Thuế tài sản hữu hiệu để phân phối lại thu nhập của các chủ thể. 16 17 THUẾ THU NHẬP, THUẾ TÀI SẢN, THUẾ TRỰC THU VÀ GIÁN THU THUẾ HÀNG HÓA DỊCH VỤ Thuế thu • Là thuế trực thu đánh vào thu nhập của cá nhân và pháp nhân. nhập Thuế trực • Là loại thuế thu trực tiếp từ các chủ thể thu có nghĩa vụ chịu thuế. Thuế tài • Là thuế trực thu đánh vào quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản. sản • Thuế xuất nhập khẩu: thuế gián thu đánh vào các loại hàng hóa được • Là loại thuế thu gián tiếp thông qua giá Thuế phép XNK Thuế gián • Thuế GTGT: thuế gián thu tính trên khoản giá trị tăng thêm của SP cả hàng hóa dịch vụ. Đối tượng chịu thuế hàng hóa thu HHDV tạo ra từ qtrình SX đến lưu thông tiêu dùng. và nộp thuế không phải là một. • Thuế TTĐB: thuế gián thu đánh vào tiêu thụ các loại hàng hóa đặc dịch vụ biệt: bia, rượu, thuốc lá,... 18 19 PHẠM THỊ MỸ CHÂU
- LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ HK2 2017-2018 Các khoản thu từ thuế PHÍ VÀ LỆ PHÍ (theo dự toán NSNN ở Việt Nam) • Là khoản thu bắt buộc nhằm bù đắp một § Thuế GTGT phần chi phí thường xuyên và bất thường về § Thuế tiêu thụ đặc biệt PHÍ các dịch vụ công cộng hoặc duy trì tu bổ các § Thuế bảo vệ môi trường công trình kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội § Thuế thu nhập doanh nghiệp phục vụ cho người nộp phí. § Thuế thu nhập cá nhân • Là khoản thu bắt buộc vừa nhằm bù đắp chi § Thuế tài nguyên phí hoạt động hành chính khi Nhà nước cung LỆ PHÍ § Thuế XNK cấp 1 dịch vụ chuyên dùng nào đó, vừa mang tính chất động viên vào NSNN. § Thuế sử dụng đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp 20 21 CÁC KHOẢN THU KHÔNG MANG TÍNH CHẤT THUẾ CÁC KHOẢN VAY § Thu lợi tức từ hoạt động liên doanh, liên kết, thu § Vay trong nước: phát hành trái phiếu Nhà nước cổ tức và vay của NHTW § Thu vốn Nhà nước tại các cơ sở kinh tế § Vay nước ngoài: § Thu hồi tiền cho vay của Nhà nước + Vay hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) § Thu từ cho thuê hoặc bán tài nguyên thiên nhiên + Vay ưu đãi (cho thuê đất chuyên dùng, vùng trời, vùng biển, + Vay thương mại rừng, khoáng sản) 22 23 2.1.4. NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NSNN ĐẶC ĐIỂM CỦA THU NSNN CỦA VIỆT NAM § Tỷ lệ thu ngân sách so với GDP rất cao Tổ chức bộ máy thu § Phụ thuộc chủ yếu vào nguồn thu từ thuế, chủ yếu là từ thuế Tiềm năng ngân sách Các chính GTGT, thuế TNDN và thuế XNK và TTĐB đối với hàng nhập về tài sách của nguyên khẩu. Nhà nước quốc gia § Thu từ dầu mỏ đang giảm nhanh Tỷ suất lợi § Thuế XNK có xu hướng giảm so sự giảm thuế suất theo WTO Thu nhập nhuận bình THU § Vai trò của thuế GTGT ngày càng lớn bình quân quân của NSNN đầu người § Thuế trên bất động sản rất nhỏ nền kinh tế § Thuế TNCN còn ít nhưng tốc độ tăng khá nhanh 24 25 PHẠM THỊ MỸ CHÂU
- LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ HK2 2017-2018 THÁCH THỨC ĐỐI VỚI THU NSNN CỦA VIỆT NAM BIỆN PHÁP TĂNG THU NSNN § Thu ngân sách và thâm hụt ngân sách rất cao so với GDP § Tăng cường tổ chức bộ máy thu nộp thuế: kiểm soát vấn đề § Cơ cấu nguồn thu tiềm ẩn sự thiếu bền vững: phụ thuộc chuyển giá của các công ty có vốn đầu tư nước ngoài, trốn nhiều vào dầu mỏ, ngoại thương và DNNN; nguồn thu từ thuế, gian lận thuế, nợ thuế,… Chống thất thu thuế, buôn lậu, thuế TNCN và BĐS còn thấp. nâng cao tỷ lệ tuân thủ thuế. § Hệ thống quản lý thu thuế kém hiệu quả § Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. § Mức độ tuân thủ của người nộp thuế còn thấp § Tìm kiếm khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên mới § Thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nước: thoái vốn Nhà nước § Hệ thống ngân sách phức tạp, kém minh bạch tại một số DN không cần nắm giữ cổ phần chi phối, tăng hiệu quả các DNNN. 26 27 2.2. CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 2.2.1. KHÁI NIỆM CHI NSNN 2.2.1. Khái niệm chi ngân sách Nhà nước Chi NSNN là hoạt động phân phối và sử dụng 2.2.2. Đặc điểm chi ngân sách Nhà nước quỹ ngân sách Nhà nước nhằm thực hiện các mục tiêu của quốc gia. 2.2.3. Nội dung chi ngân sách Nhà nước 2.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến chi NSNN 28 29 2.2.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA CHI NSNN 2.2.3. NỘI DUNG CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC § Gắn với quyền lực Nhà nước và mang tính pháp luật § Chi thường xuyên cao § Chi đầu tư phát triển § Phục vụ cho lợi ích quốc gia § Chi trả nợ, cho vay và viện trợ § Là các khoản chi không hoàn trả trực tiếp nhằm § Chi dự trữ mục đích phân phối lại thu nhập quốc dân. § Các khoản chi khác 30 31 PHẠM THỊ MỸ CHÂU
- LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ HK2 2017-2018 LUẬT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM (2015) CHI THƯỜNG XUYÊN Điều 5: ‘’Chi NSNN bao gồm (a) chi đầu tư phát triển; (b) chi § Chi sự nghiệp dự trữ quốc gia; (c) chi thường xuyên; (d) chi trả nợ lãi; (đ) chi § Chi quốc phòng, an ninh xã hội viện trợ; (e) các khoản chi khác theo quy định của pháp luật’’. § Chi quản lý Nhà nước § Chi các chương trình mục tiêu quốc gia § Chi chính sách xã hội § Chi khác 32 33 CHI ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN 2.2.4. NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHI NSNN § Đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng KT – XH § Đầu tư và hỗ trợ các DN, các tổ chức kinh tế, các tổ chức tài Chế độ xã hội chính của Nhà nước Khả năng Bộ máy tích lũy của quản lý § Góp vốn cổ phần, liên doanh vào các DN thuộc lĩnh vực cần nền kinh tế Nhà nước thiết có sự tham gia của Nhà nước Nhiệm vụ § Chi đầu tư phát triển thuộc các chương trình mục tiêu Sự phát kinh tế xã triển của CHI quốc gia hội của NN lực lượng NSNN trong từng § Chi khác sản xuất thời kỳ 34 35 2.3. CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 2.3.1. KHÁI NIỆM CÂN ĐỐI NSNN 2.3.1. Khái niệm cân đối ngân sách Nhà nước Cân đối NSNN là một bộ phận quan trọng của 2.3.2. Nguyên tắc cân đối ngân sách Nhà nước chính sách tài khóa, phản ánh sự điều chỉnh mối quan hệ tương tác giữa thu và chi ngân sách Nhà nước 2.3.3. Vai trò của cân đối ngân sách Nhà nước nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội của Nhà 2.3.4. Bội chi ngân sách Nhà nước nước trong từng thời kỳ. 36 37 PHẠM THỊ MỸ CHÂU
- LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ HK2 2017-2018 2.3.2. NGUYÊN TẮC CÂN ĐỐI NSNN 2.3.3. VAI TRÒ CỦA CÂN ĐỐI NSNN § Đảm bảo thực hành tiết kiệm, đảm bảo tính linh hoạt, tính § Góp phần ổn định kinh tế vĩ mô. tiên liệu, tính trung thực, tính minh bạch và trách nhiệm § Góp phần phân bổ và sử dụng nguồn lực tài chính § Tổng thu từ thuế, phí, lệ phí phải lớn hơn chi thường xuyên. hiệu quả. § Các khoản vay bù đắp bội chi NS chỉ được sử dụng cho đầu tư § Góp phần đảm bảo công bằng xã hội. phát triển, phải có kế hoạch thu hồi vốn vay và trả nợ khi đến hạn § Bội chi ngân sách phải nhỏ hơn chi đầu tư phát triển § Đảm bảo cân đối NS địa phương 38 39 2.3.4. BỘI CHI NSNN (THÂM HỤT NGÂN SÁCH) THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC § Nguyên nhân của bội chi NSNN? § Là tình trạng khi tổng chi tiêu của NSNN vượt quá các khoản thu trong cân đối của NSNN. § Ảnh hưởng của bội chi NSNN? § Để phản ánh mức độ bội chi của NSNN, dùng chỉ tiêu Tỷ lệ bội § Biện pháp giải quyết bội chi NSNN? chi NSNN/GDP hoặc so với tổng thu hoặc tổng chi NSNN § Bội chi NSNN có thể ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến sự phát triển của nền kinh tế tùy thuộc vào tỷ lệ thâm hụt và thời gian thâm hụt. § Nợ Chính phủ: là tổng tích lũy các khoản thâm hụt ngân sách trong quá khứ. 41 42 NGUYÊN NHÂN CỦA THÂM HỤT NSNN NGUỒN TÀI TRỢ THÂM HỤT NSNN Nguyên nhân khách quan: § Vay tiền từ NHTW § Nền kinh tế suy thoái theo chu kỳ (bội chi chu kỳ) § Vay tiền từ hệ thống NHTM § Thiên tai, bất ổn chính trị § Vay ngoài ngân hàng Nguyên nhân chủ quan: § Vay nước ngoài § Việc quản lý và điều hành ngân sách bất hợp lý § Nhà nước chủ động dùng bội chi NSNN như một công cụ của chính sách tài khóa 43 46 PHẠM THỊ MỸ CHÂU
- LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ HK2 2017-2018 BỘI CHI NSNN Ở VIỆT NAM BIỆN PHÁP GIẢM THÂM HỤT NSNN Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011 § Tăng thu, giảm chi GDP 974 1.143 1.478 1.679 1.931 2.275 § Vay nợ trong và ngoài nước (nghìn § Nâng cao hiệu quả đầu tư công tỷ đồng) Bội chi 48,5 56,5 66,2 116 120 121 § Cơ cấu lại hoạt động SXKD của DN, nâng cao hiệu quả (nghìn kinh doanh tỷ đồng) %GDP 5 4,9 4,5 6,9 6,2 5,3 § Tăng cường cải cách thủ tục hành chính, chống thất thu thuế; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Nguồn: Bộ tài chính (2011) § Phát hành tiền (NHTW) 47 49 3. CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA 3.1. KHÁI NIỆM CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA 3.1. Khái niệm chính sách tài khóa Chính sách tài khóa là tổng hợp các chính sách 3.2. Mục tiêu của chính sách tài khóa thu ngân sách và chính sách chi ngân sách của Nhà nước nhằm thực hiện các mục tiêu vĩ mô về kinh tế 3.3. Công cụ của chính sách tài khóa chính trị xã hội của quốc gia. 3.4. Phân loại chính sách tài khóa 3.5. Tác động của chính sách tài khóa 50 51 3.2. MỤC TIÊU CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA 3.3. CÔNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA § Ổn định tiền tệ, ổn định sức mua đồng tiền 3.3.1. Chính sách thu ngân sách § Tăng cường tiềm lực tài chính nhằm tăng trưởng 3.3.2. Chính sách chi ngân sách kinh tế § Phân phối công bằng, tạo công ăn việc làm, hạn 3.3.3. Chính sách cân đối ngân sách chế thất nghiệp, tăng cường an sinh xã hội. 52 53 PHẠM THỊ MỸ CHÂU
- LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ HK2 2017-2018 3.3.1. CHÍNH SÁCH THU NGÂN SÁCH 3.3.2. CHÍNH SÁCH CHI NGÂN SÁCH Chính sách thu ngân sách chủ yếu là chính sách thuế của Chính sách chi ngân sách bao gồm các chính sách đầu tư, Nhà nước. Chính sách thu NS phải đảm bảo các yêu cầu: chính sách phúc lợi xã hội, chính sách việc làm, chính sách § Động viên mọi nguồn lực tài chính một cách hợp lý và tiền lương,... Chính sách chi NS phải đảm bảo các yêu cầu: cao nhất § Đáp ứng các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội § Thực hiện được mục tiêu điều tiết vĩ mô của Nhà nước § Thực hành triệt để tiết kiệm § Nâng cao hiệu quả và năng lực cạnh tranh của các DN § Xử lý đúng đắn các mối quan hệ: tích lũy và tiêu dùng, NS § Mang tính pháp luật cao và phù hợp với thông lệ quốc tế trung ương và NS địa phương, chi thường xuyên và chi đầu tư phát triển 54 § Đảm bảo ổn định, tích cực cân đối ngân sách 55 3.4. PHÂN LOẠI CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA 3.5. TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA § CSTK cân bằng, mở rộng và thắt chặt § Chính sách tài khóa và thu nhập § CSTK cùng chiều và CSTK ngược chiều § Chính sách tài khóa và tăng trưởng kinh tế § CSTK thuận chu kỳ và CSTK ngược chu kỳ § Chính sách tài khóa và lạm phát § Chính sách tài khóa và nợ công § Chính sách tài khóa và chu kỳ kinh doanh 56 57 PHẠM THỊ MỸ CHÂU
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Lý thuyết tài chính (Phan Trần Trung Dũng) - Chương 1 Tổng quan về tài chính
16 p | 274 | 26
-
Bài giảng Lý thuyết Tài chính tiền tệ - Chương 3: Tài chính doanh nghiệp
23 p | 91 | 10
-
Bài giảng Lý thuyết Tài chính tiền tệ - Chương 1: Tổng quan về tài chính và hệ thống tài chính
21 p | 100 | 10
-
Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ: Chương 5
14 p | 153 | 10
-
Bài giảng Lý thuyết Tài chính tiền tệ - Chương 2: Tài chính công
27 p | 61 | 9
-
Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ: Chương 4
20 p | 97 | 9
-
Bài giảng Lý thuyết Tài chính tiền tệ - Chương 4: Thị trường tài chính (Financial market)
30 p | 62 | 8
-
Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ: Bài 1
18 p | 90 | 7
-
Bài giảng Lý thuyết Tài chính công: Chương 5 - Trương Minh Tuấn
19 p | 76 | 5
-
Bài giảng Lý thuyết Tài chính tiền tệ: Chương 4 - Phạm Thị Mỹ Châu (HK1)
12 p | 11 | 5
-
Bài giảng Lý thuyết Tài chính tiền tệ: Chương 1 - Phạm Thị Mỹ Châu (HK1)
11 p | 10 | 4
-
Bài giảng Lý thuyết Tài chính tiền tệ: Chương 2 - Phạm Thị Mỹ Châu (HK1)
9 p | 8 | 3
-
Bài giảng Lý thuyết Tài chính tiền tệ: Chương 3 - Phạm Thị Mỹ Châu (HK1)
7 p | 9 | 3
-
Bài giảng Lý thuyết Tài chính tiền tệ: Chương 5 - Phạm Thị Mỹ Châu (HK1)
6 p | 15 | 3
-
Bài giảng Lý thuyết Tài chính tiền tệ: Chương 6 - Phạm Thị Mỹ Châu (HK1)
17 p | 9 | 3
-
Bài giảng Lý thuyết Tài chính tiền tệ: Chương 7 - Phạm Thị Mỹ Châu (HK1)
8 p | 16 | 3
-
Bài giảng Lý thuyết Tài chính tiền tệ: Chương 9 - Phạm Thị Mỹ Châu (HK1)
3 p | 16 | 3
-
Bài giảng Lý thuyết Tài chính tiền tệ: Chương 8 - Phạm Thị Mỹ Châu (HK1)
6 p | 12 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn