intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiểu luận Quản lý dự án: An toàn lao động trong xây dựng công trình đô thị

Chia sẻ: Trương Minh Thiện Thiện | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:41

903
lượt xem
108
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tiểu luận Quản lý dự án: An toàn lao động trong xây dựng công trình đô thị nêu lên giới thiệu chung về đề tài; một số sự cố mất an toàn lao động; phân tích nguyên nhân, điều kiện lao động và kiến nghị công tác bảo hộ lao động.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiểu luận Quản lý dự án: An toàn lao động trong xây dựng công trình đô thị

  1. MỤC LỤC  MỤC LỤC                                                                                                                               ...........................................................................................................................      1 CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG QUẢN LÝ VẤN ĐỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH  ĐÔ THỊ. I. Giới thiệu về công tác an toàn lao động. I. Một số vấn đề về an toàn, vệ sinh lao động trong xây dựng. 1. Khái niệm về an toàn lao động, tai nạn lao động. Khái niệm An toàn lao động: ATLĐ chỉ việc ngăn ngừa sự cố tai nạn, xảy ra trong quá   trình lao động gây thương tích hoặc gây tử vong cho người lao động. Khái niệm Tai nạn lao động: TNLĐ là tai nạn xảy ra do tác động một cách đột ngột  của các yếu tố nguy hiểm, độc hại gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận chức năng nào   của cơ thể hoặc gây tử vong cho người lao động; xảy ra trong quá trình lao động, gắn   liền với việc thực hiện công việc nhiệm vụ lao động. Để một tai nạn được coi là TNLĐ thì phải thỏa mãn đủ 3 điều kiện sau: ­ Có yếu tố nguy hiểm, độc hại tác động đột ngột lên người lao động. ­ Bị tổn thương hoặc tử vong. ­ Xảy ra trong quá trình lao động, gắn liền với công việc, nhiệm vụ. Yếu tố nguy hiểm gồm: ­ Yếu tố nguy hiểm gây chấn thương cơ học. ­ Yếu tố nguy hiểm về điện, tĩnh điện gây điện giật, bỏng, cháy nổ. ­ Yếu tố nguy hiểm về nhiệt gây bỏng, cháy. ­ Yếu tố nguy hiểm về hóa học gây nhiễm độc cấp tính, bỏng. ­ Yếu tố nguy hiểm nổ.
  2. CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN, TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI I. Ý NGHĨA – TẦM QUAN TRỌNG CỦA CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG. Lao động tạo ra của cải vật chất, làm cho xã hội tồn tại và phát triển. Bất cứ  dưới  chế  độ  xã hội nào, lao động của con người cũng là một trong những yếu tố  quyết   định, năng động nhất trong sản xuất.  Ý nghĩa của công tác BHLĐ trước hết đó là ý nghĩa về  mặt chính trị. Làm tốt BHLĐ  sẽ  góp phần vào việc củng cố  lực lượng sản xuất và phát triển quan hệ  sản xuất.   Chăm lo đến sức khoẻ, tính mạng, đời sống của người lao động là thể hiện quan điểm   của Đảng ta đối với người lao động với giai cấp công nhân Việt Nam nhằm xây dựng   đội ngũ công nhân lao động vững mạnh cả về số lượng và thể chất. BHLĐ mang tính chất pháp lý vì mọi chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước,  các giải pháp khoa học công nghệ, các biện pháp tổ chức xã hội đều được thể chế hoá   bằng các quy định luật pháp và bắt buộc mọi tổ  chức, mọi người sử  dụng lao động  cũng như mọi người lao động phải thực hiện. Trên thế  giới, quyền được BHLĐ đã được thừa nhận và trở  thành một trong những  mục tiêu đấu tranh của phong trào công nhân và lao động. Tính khoa học của BHLĐ được thể hiện trước hết ở giải pháp khoa học kỹ thuật để  loại trừ các yếu tố nguy hiểm và có hại thông qua các hoạt điều tra khảo sát, phân tích  và đánh giá điều kiện lao động, các biện pháp kỹ thuật an toàn, phòng cháy chữa cháy,   các biện pháp kỹ thuật  vệ sinh xử lý ô nhiễm môi trường lao động, các phương tiện   bảo vệ cá nhân, v.v…, ứng dụng các tiến bộ  khoa học kỹ thuật, khoa học công nghệ  tiên tiến để  phòng ngừa, hạn chế  tai nạn lao động xảy ra. BHLĐ còn liên quan trực  tiếp đến việc bảo vệ môi trường sinh thái (Ngôi nhà chung của thế giới), vì thế  hoạt  động khoa học về  BHLĐ góp phần quyết định trong phần giữ  gìn môi trường trong  sạch, hạn chế sự huỷ diệt trái đất do giảm bớt được sự nóng lên của trái đất. BHLĐ mang tính quần chúng vì trước hết đó là công việc của đông đảo những người  lao động trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất và chính họ là những người có khả  năng phát hiện và đề xuất các biện pháp có hiệu quả  để  loại bỏ các yếu tố  có hại và   nguy hiểm tại chỗ làm việc trong qúa trình sản xuất. Không chỉ những người lao động  
  3. mà mọi cán bộ  quản lý, cán bộ  khoa học kỹ  thuật trong các tổ  chức quản lý, nghiên  cứu, tư vấn, thiết kế, chế tạo v.v…, đều có trách nhiệm tham gia vào việc thực hiện   các nhiệm vụ của công tác BHLĐ theo pháp luật quy định. Ngoài ra, các phong trào thi   đua phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật, cải thiện điều kiện làm việc; các hoạt động   tuyên truyền phổ biến các kiến thức, chế độ, chính sách, pháp luật về BHLĐ; hội thi,   hội thoa, giao lưu về an toàn – vệ  sinh lao động, phòng chống cháy nổ  đều là những   hoạt động quần chúng góp phần quan trọng vào việc cải thiện không ngừng điều kiện  làm việc, hạn chê TNLĐ, bệnh nghề  nghiệp. Những nội dung hoạt động đó khẳng  định sự nghiệp BHLĐ chính là sự nghiệp của quần chúng lao động. 2. CÁC ĐIỀU LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN  BHLĐ VÀ PHÁP LỆNH BHLĐ 2.1. Những quy định chung về công tác bảo hộ lao động Nghị  định số  06/CP, ngày 20 tháng 01 năm 1995 của Chính Phủ  quy định số  chi tiết   một số   điều của Bộ  Luật lao động về  an toàn lao động, vệ  sinh lao động. Trong đó   quy định rõ mọi tổ  chức, cá nhân sử  dụng lao động, mọi công chức, viên chức, mọi  người lao động kể  cả  người học nghề, thử  việc trong các lĩnh vực, các thành phần   kinh tế, trong lĩnh vực vũ trang và các doanh nghiệp, tổ chức, cơ quan nước ngoài, tổ  chức quốc tế đóng trên lãnh thổ  Việt Nam đều được áp dụng các quy định về an toàn   lao động và vệ sinh lao động. BHLĐ là một hệ thống đồng bộ  các chủ trương, chính sách, luật pháp, các biện pháp  về  tổ  chức, kinh tế  – xã hội và khoa học công nghệ  để  cải tiến điều kiện lao động   nhằm bảo vệ  sức khoẻ  và tính mạng của con người trong lao động, nâng cao năng  suất, chất lượng sản phẩm, bảo vệ môi trường lao động nói riêng và môi trường sinh   thái nói chung, góp phần vào việc cải thiện đời sống vật chất tinh thần của người lao   động. 2.2. An toàn lao động và vệ sinh lao động Theo khoản 1 Điều 96 của Bộ luật lao động đã quy định: Việc xây dựng mới, mở  rộng hoặc cải tạo các công trình, các cơ  sở  sản xuất, sử  dụng, bảo quản, lưu giữ  các loại máy, thiết bị, vật tư, các chất có yêu cầu  nghiêm   ngặt về  an toàn lao động, vệ  sinh lao động thì chủ  đầu tư, người sử  dụng lao động  
  4. phải lập luận chứng về  các biện pháp bảo đảm an toàn lao động, vệ  sinh lao động.   Trong luận chứng phải có những nội dung chính sau: Địa điểm, quy mô, khoảng cách từ công trình, cơ  sở đến khu dân cư và các công trình   khác; Những yếu tố nguy hiểm, có hại, sự cố có thể phát sinh trong quá trình hoạt động; các   giải pháp phòng ngừa, xử lý. Khi thực hiện phải cụ thể hoá các yêu cầu, nội dung, biện pháp bảo đảm an toàn và  vệ sinh lao động theo luận chứng đã phê duyệt. Việc thực hiện tiêu chuẩn an toàn lao động được quy định: Tiêu chuẩn, quy phạm an toàn lao động, vệ sinh lao động là tiêu chuẩn, quy phạm bắt   buộc thực hiện. Căn cứ  tiêu chuẩn quy phạm an toàn lao động, vệ  sinh lao động của   Nhà nước, của ngành ban hành, người sử dụng lao động phải xây dựng quy trình bảo  đảm an toàn, vệ  sinh lao động cho từng loại máy, thiết bị, vật tư  và nội quy an toàn,   vệ sinh nơi làm việc. Việc nhập khẩu các loại thiết bị, vật tư, các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn  lao động, vệ  sinh lao động phải được Bộ  Thương mại cho phép sau khi trao đổi và  được sự nhất trí của cơ quan Thanh tra Nhà nước về an toàn lao động hoặc vệ sinh lao  động. Bộ  Luật lao động cũng quy định rõ nơi làm việc có nhiều yếu tố  độc hại cần phải  được kiểm tra, đo lường các yếu tố  độc hại ít nhất mỗi năm một lần. Khi thấy có  hiện tượng bất thường thì phải kiểm tra và có biện pháp xử lý ngay. Đồng thời lập hồ  sơ lưu giữ và theo dõi đúng quy định. Đối với những nơi làm việc có yếu tố nguy hiểm, độc hại dễ gây tai nạn lao động cần  phải có đủ trang bị phương tiện kỹ thuật, y tế thích hợp như: thuốc, bông, băng, băng  ca, mặt nạ  phòng độc, xe cứu thương… Có phương án dự  phòng xử  lý các sự  cố  có   thể xảy ra, phải có tổ chức đội cấp cứu. Trong đó đội cấp cứu và người lao động phải   được thường xuyên tập luyện. 2.3. Bảo vệ sức khoẻ người lao động trong lao động.
  5. Người lao động làm công việc có yếu tố  nguy hiểm, độc hại phải được trang bị  đầy   đủ  phương tiện bảo vệ  cá nhân đúng quy cách và chất lượng theo tiêu chuẩn, danh   mục do Bộ Lao động – Thương binh và xã hội quy định.  Định kỳ khám sức khoẻ, huấn luyện về an toàn lao động, vệ sinh lao động cho người  lao động theo điều 102 Bộ luật Lao động: ­Phải khám sức khỏe cho người lao động, kể  cả  người người học nghề, tập nghề ít  nhất một lần trong một năm, đối với người làm  công việc nặng nhọc, độc hại thì ít   nhất 6 tháng một lần. Việc khám sức khoẻ  phải do các đơn vị  y tế  Nhà nước thực   hiện. ­Trước khi nhận việc, người lao động, kể  cả  người học nghề, tập nghề, phải được  hướng dẫn, huấn luyện về  an toàn lao động và vệ  sinh lao động. Sau đó căn cứ  vào   công việc của từng người đảm nhiệm mà huấn luyện, hướng dẫn các biện pháp đảm  bảo an toàn, vệ sinh phù hợp và phải được kiểm tra thực hành chặt chẽ. Nghiêm cấm  việc sử  dụng người lao động chưa được huấn luyện và chưa được cấp thẻ  an toàn  làm công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, vệ sinh lao động.  ­ Bồi dưỡng đúng số lượng, cơ cấu theo quy định của Bộ Lao động – Thương binh và   xã hội và Bộ Y tế, bồi dưỡng tại chỗ theo ca làm việc, cấm trả tiền thay bồi dưỡng  bằng hiện vật. 2.4.Tai nạn lao động và Bệnh nghề nghiệp * Trách nhiệm của người sử  dụng lao động đối với người bị  tai nạn lao động được  quy định như sau: ­ Kịp thời sơ cứu, cấp cứu tại chỗ, người bị tai nạn lao động sau đó phải chuyển ngay   đến cơ sở y tế. ­ Trường hợp xảy ra tai nạn lao động chết người hoặc làm nhiều người bị  thương   nặng thì phải giữ nguyên hiện trường nơi xảy ra tai nạn lao động và báo ngay cho cơ  quan Thanh tra Nhà nước về an toàn lao động và cơ quan công an địa phương. * Trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với người bị bệnh nghề nghiệp được   quy định như sau:  ­ Người bị bệnh nghề nghiệp được điều trị theo chuyên khoa.
  6.  ­ Sau điều trị, tuỳ theo danh mục các loại bệnh nghề nghiệp, ít nhất cũng được khám   sức khoẻ 6 tháng một lần và được lập hồ sơ sức khoẻ riêng biệt. Quy định của Bộ  luật Lao động, Nghị  định 12/CP ngày 26/1/1995 của Chính phủ  về  việc ban hành điều lệ  BHXH và các Thông tin hướng dẫn của Bộ Lao động Thương   binh và xã hội về  chế  độ  trợ  cấp cho người lao động bị  TNLĐ và BNN. Người sử  dụng lao động có trách nhiệm bồi thường cho người lao động bị tai nạn lao động hoặc   bệnh nghề nghiệp theo khoản 3 Điều 107 của Bộ Luật Lao động. 2.5.Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động và người lao động * Quyền của người sử dụng lao động:   ­ Buộc người lao động phải tuân thủ  các quy định, nội quy, biện pháp an toàn lao  động, vệ sinh lao động.  ­ Khen thưởng người chấp hành tốt và kỷ luật người vi phạm trong việc thực hiện an   toàn lao động, vệ sinh lao động.  ­Khiếu nại với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền về quyết định của thanh tra viên lao  động về  an toàn lao động, vệ  sinh lao động nhưng vẫn phải nghiêm chỉnh chấp hành   quyết định đó. * Nghĩa vụ của người sử dụng lao động:  ­Hàng năm, khi xây dựng kế  hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải lập   kế  hoạch, biện pháp an toàn lao động, vệ  sinh lao động và cải thiện điều kiện lao   động. ­ Trang bị  đầy đủ  phương tiện bảo vệ  cá nhân và thực hiện các chế  độ  khác về  an   toàn lao động, vệ sinh lao động đối với người lao động theo quy định của Nhà nước. ­ Cử người giám sát việc thực hiện các quy định, nội quy, biện pháp an toàn lao động,   vệ  sinh lao động trong doanh nghiệp, phối hợp với công đoàn cơ  sở  xây dựng và duy  trì sự hoạt động của mạng lưới an toàn và vệ sinh viên. ­ Xây dựng nội quy, quy trình an toàn lao động, vệ sinh lao động phù hợp với từng loại   máy, thiết bị, vật tư kể cả khi đổi mới công nghệ, máy, thiết bị, vật tư và nơi làm việc  theo tiêu chuẩn quy định của Nhà nước.   ­ Tổ  chức huấn luyện, hướng dẫn các tiêu chuẩn, quy định, biện pháp an toàn lao   động, vệ sinh lao động đối với người lao động.
  7. ­ Tổ  chức khám sức khoẻ  định kỳ  cho người lao động theo tiêu chuẩn, chế  độ  quy  định. ­ Chấp hành nghiêm chỉnh quy định khai báo, điều tra tai nạn lao động, bệnh nghề  nghiệp và định kỳ  6 tháng, hàng năm báo cáo kết quả  tình hình thực hiện an toàn lao  động, vệ sinh lao động, cải thiện điều kiện lao động với Sở Lao động – thương binh   và xã hội nơi doanh nghiệp hoạt động. * Quyền của người lao động: ­ Yêu cầu người sử dụng lao động đảm bảo điều kiện làm việc an toàn, vệ  sinh, cải   thiện điều kiện lao động, trang cấp đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân, huấn luyện,  thực hiện biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động. ­ Từ chối làm việc công việc hoặc rời bỏ nơi làm việc khi thấy rõ nguy cơ xảy ra tai   nạn lao động, đe doạ  nghiêm trọng tính mạng, sức khoẻ  của mình và phải báo ngay   với người phụ trách trực tiếp, từ chối trở lại làm việc nơi nói trên nếu những nguy cơ  đó chưa được khắc phục. ­ Khiếu nại hoặc tố cáo với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền khi người sử dụng lao  động vi phạm quy định của Nhà nước hoặc không thực hiện đúng các giao kết về  an  toàn lao động, vệ sinh lao động trong hợp đồng lao đồng, thoả ước lao động. * Nghĩa vụ của người lao động: ­ Chấp hành các quy định, nội quy về an toàn lao động, vệ sinh lao động liên quan đến  công việc, nhiệm vụ được giao. ­ Phải sử dụng và bảo quản các phương tiện bảo vệ  cá nhân đã được trang cấp, các   thiết bị an toàn, vệ sinh nơi làm việc, nếu làm mất hoặc hư hỏng thì phải bồi thường. ­ Phải báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm khi phát hiện nguy cơ  tai nạn lao   động, bệnh nghề  nghiệp, gây độc hại hoặc sự  cố  nguy hiểm, tham gia cấp cứu và  khắc phục hậu quả tai nạn lao động khi có lệnh của người sử dụng lao động. 2.6. Quản lý Nhà nước về bảo hộ lao động Theo các Điều 180 và 181 của Bộ Luật Lao động được quy định như sau: ­ Bộ  Lao động – Thương binh và xã hội có trách nhiệm xây dựng, trình cơ  quan có  thẩm quyền ban hành hoặc ban hành các văn bản pháp luật, các chính sách, chế độ về  bảo hộ  lao động, an toàn lao động, vệ  sinh lao động; xây dựng ban hành và quản lý 
  8. thống nhất hệ  thống quy phạm Nhà nước về  an toàn lao động, tiêu chuẩn phân loại   lao động theo điều kiện lao động; hướng dẫn chỉ  đạo các ngành, các cấp thực hiện   thanh tra về  an toàn lao động; tổ  chức thông tin, huấn luyện về  an toàn lao động, vệ  sinh lao động; hợp tác với nước ngoài và các tổ chức quốc tế trong lĩnh vực an toàn lao   động. ­ Bộ  Y tế  có trách nhiệm xây dựng ban hành và quản lý thống nhất hệ  thống quy   phạm vệ  sinh lao động, tiêu chuẩn sức khoẻ  đối với các nghề, các công việc; hướng  dẫn chỉ đạo các ngành, các cấp thực hiện về vệ sinh lao động; thanh tra về vệ sinh lao  động; tổ chức khám sức khoẻ  và điều trị  bệnh nghề  nghiệp; hợp tác với nước ngoài   và các tổ chức quốc tế trong lĩnh vực vệ sinh lao động. ­ Bộ  Khoa học, Công nghệ  và Môi trường có trách nhiệm quản lý thống nhất việc   nghiên cứu và ứng dụng khoa học kỹ thuật về an toàn lao động, vệ sinh lao động; ban  hành hệ thống tiêu chuẩn chất lượng, quy cách các phương tiện bảo vệ cá nhân trong   lao động; phối hợp với Bộ  lao động­ thương binh và xã hội, Bộ  Y tế  xây dựng ban  hành và quản lý thống nhất hệ  thống tiêu chuẩn kỹ  thuật Nhà nước về  an toàn lao   động, vệ sinh lao động.  ­Bộ Giáo dục và đào tạo có trách nhiệm chỉ đạo việc đưa nội dung an toàn lao động,   vệ sinh lao động vào chương trình giảng dạy trong các trường đại học; các trường kỹ  thuật, nghiệp vụ, quản lý và dạy nghề.  ­Các Bộ, ngành ban hành hệ thống tiêu chuẩn quy phạm an toàn lao động, vệ sinh lao  động cấp ngành sau khi có thoả thuận bằng văn bản của Bộ Lao động thương binh và  xã hội, Bộ Y tế.  ­ Việc quản lý Nhà nước về  an toàn lao động, vệ  sinh lao động trong các lĩnh vực:   phóng xạ, thăm dò khai thác dầu khí, các phương tiện vận tải đường sắt, đường thuỷ,   đường bộ, đường hàng không và các đơn vị  thuộc lực lượng vũ trang do các cơ  quan   quản lý ngành đó chịu trách nhiệm có sự phối hợp của Bộ Lao động – thương binh và  xã hội và Bộ Y tế. ­ Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thực hiện quản lý Nhà nước   về  an toàn lao động, vệ  sinh lao động trong phạm vi địa phương mình; xây dựng các 
  9. mục tiêu đảm bảo an toàn, vệ sinh và cải thiện điều kiện lao động đưa vào kế hoạch  phát triển kinh tế xã hội và ngân sách địa phương. 2.7. Thanh tra Nhà nước về an toàn lao động, vệ sinh lao động ­ Bộ Lao động – Thương binh và xã hội, Bộ Y tế phối hợp với các Bộ, ngành liên quan   xây dựng chương trình quốc gia về  bảo hộ  lao động, an toàn lao động, vệ  sinh lao  động trình Chính phủ phê duyệt đưa vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội. ­ Hàng năm, căn cứ vào chương trình quốc gia về bảo hộ  lao động, an toàn lao động,   vệ sinh lao động đã được phê duyệt. Bộ Lao động – Thương binh và xã hội phối hợp   với Uỷ  ban Kế  hoạch Nhà nước và Bộ  Tài chính lập kế  hoạch kinh phí đầu tư  cho  chương trình này để đưa vào ngân sách Nhà nước. ­ Thủ tướng Chính phủ thành lập Hội đồng quốc gia về an toàn lao động, vệ sinh lao  động làm nhiệm vụ tư vấn cho Thủ tướng Chính phủ và tổ chức phối hợp hoạt động  của các ngành, các cấp về  an toàn lao động, vệ  sinh lao động. Thành phần của Hội  đồng do Thủ tướng Chính phủ quyết định. 2.8. Trách nhiệm – Quyền hạn của Tổ chức Công đoàn ­ Tổng liên đoàn lao động Việt Nam tham gia với cơ quan Nhà nước xây dựng chương  trình quốc gia về  bảo hộ  lao động, an toàn lao động, vệ  sinh lao động; xây dựng   chương trình nghiên cứu khoa học và xây dựng pháp luật, chính sách, chế  độ  về  bảo   hộ lao động, an toàn lao động và vệ sinh lao động. ­ Tổ chức công đoàn phối hợp với cơ quan lao động – thương binh và xã hội, cơ quan  y tế cùng cấp tham gia kiểm tra, giám sát việc quản lý Nhà nước, việc thi hành các quy   định về an toàn lao động, vệ sinh lao động. ­ Công đoàn cơ  sở  có trách nhiệm giáo dục, vận động người lao động chấp hành  nghiêm chỉnh các quy định, nội quy về  an toàn lao động, vệ  sinh lao động; xây dựng  phong trào đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động trong doanh nghiệp, đơn vị; xây dựng và   duy trì hoạt động của mạng lưới an toàn và vệ sinh viên. 2.9. Xử lý các vi phạm ­ Việc xử lý vi phạm phải căn cứ vào tính chất, mức độ vi phạm, nhân thân và những  tình tiết giảm nhẹ hay nặng để quyết định hình thức và mức phạt thích hợp.
  10. ­ Nếu hành vi vi phạm có một trong những tình tiết giảm nhẹ thì được giảm một nửa   (1/2) mức phạt quy định đối với hành vi đó; trường hợp có từ  2 tình tiết giảm nhẹ trở  lên thì được giảm hai phần ba (2/3) mức phạt quy định đối với hành vi đó. ­ Nếu hành vi vi phạm có một trong những tình tiết tăng năng thì bị phạt gấp đôi mức   phạt quy định đối với hành vi đó; nếu có từ 2 tình tiết tăng nặng trở lên thì bị phạt gấp   ba mức phạt đã được quy định đối với hành vi đó. ­ Thời hiệu xử  phạt hành chính vi phạm pháp luật lao động là 1 năm, kể  từ  ngày vi   phạm hành chính được thực hiện. ­ Đối với cá nhân bị  khởi tố, truy tố  hoặc có quyền quyết định đưa vụ  án ra xét xử  theo thủ tục tố tụng hình sự mà có quyết định đình chỉ điều tra hoặc đình chỉ vụ án thì   bị  xử  phạt hành chính nếu hành vi có dấu hiệu vi phạm hành chính, thời hiệu là 3   tháng kể từ ngày có quyết định đình chỉ. ­ Tổ chức, cá nhân bị xử phạt theo quy định tại Nghị định này, nếu quá một năm kể từ  ngày thi hành xong quyết định xử phạt, hoặc kể từ ngày hết hiệu thi hành quyết định  xử phạt mà không tái phạm thì được coi như chưa bị xử phạt hành chính vi phạm pháp  luật lao động. 3. CÁC QUY ĐỊNH CHẾ ĐỘ HIỆN HÀNH VỀ CÔNG TÁC BHLĐ 3.1. Tiền lương ­ Tiền lương được quy định theo chế đọ hiện hành của nhà nước. ­ Mức bồi thường thực hiện theo quy định tại khoản 3 Điều 107 của Bộ Luật lao động  và Điều 11 Nghị định số 06/CP ngày 20/01/1995 của Chính Phủ quy định chi tiết một  số điều của Bộ Luật lao động về an toàn lao động và vệ sinh lao động cụ thể như sau: ­ Mức bồi thường ít nhất bằng 30 tháng lương cho người lao động bị  suy giảm khả  năng lao động từ  81% trở  lên hoặc cho thân nhân người chết do tai nạn lao động mà   không do lỗi của người lao động. Trường hợp do lỗi của người lao động, thì cũng   được trợ cấp một khoản tiền ít nhất bằng 12 tháng lương. ­ Tiền lương làm căn cứ để tính chế độ bồi thường cho người bị tai nạn lao động thực   hiện theo quy định tại Điều 13 Nghị định số  197/CP ngày 31/12/1994 của Chính phủ  quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số  Điều của Bộ  luật Lao động về  tiền   lương, là tiền lương theo hợp đồng lao động, được tính bằng 6 tháng liền trước khi tai  
  11. nạn lao động xảy ra, gồm: lương cấp bậc, chức vụ, phụ cấp khu vực, phụ cấp đắt đỏ  và phụ  cấp chức vụ (nếu có). Trường hợp người lao động làm việc chưa đủ  6 tháng   thì tiền lương làm căn cứ để tính chế độ bồi thường cho người bị tai nạn lao động là  tiền lương bình quân tương ứng với thời gian làm việc của các tháng trước khi xảy ra   tai nạn. ­ Đối với người học nghề, tập nghề để  làm việc tại các doanh nghiệp nếu bị tai nạn   lao động, thì mức bồi thường ít nhất bằng 30 tháng lương tối thiểu cho người bị suy  giảm khả  năng lao động từ  81% trở  lên hoặc do thân nhân người chết do tai nạn lao   động mà không do lỗi của người học nghề, tập nghề. Trường hợp do lỗi của người   học nghề, tập nghề thì cũng được trợ cấp một khoản tiền ít nhất bằng 12 tháng lương   tối thiểu theo quy định của Chính phủ tại thời điểm xảy ra tai nạn lao động. ­ Chi phí bồi thường cho người bị  tai nạn lao động được hạch toán và giá thành sản   phẩm hoặc phí lưu thông của doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh. Đối với các   cơ quan hành chính, sự nghiệp được tính vào chi phí thường xuyên của cơ quan. 3.2. Thời giờ làm việc – Thời giờ nghỉ ngơi ­ Thời giờ làm việc hàng ngày được rút ngắn 02 (hai) giờ trong ngày làm việc áp dụng  đối với những người làm việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh  mục nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm ban hành kèm theo   Quyết định của Bộ trưởng Bộ lao động – thương binh và xã hội. ­ Hàng ngày, trong 6 giờ  làm việc liên tục công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại,   nguy hiểm người lao động có ít nhất 30 phút được nghỉ nếu làm việc vào ban ngày, có   ít nhất 45 phút được nghỉ nếu làm việc vào ban đêm. ­ Trong một ngày làm việc đối với công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm   người lao động không được làm thêm quá 3 giờ, trong tuần thì tổng cộng thời gian làm  thêm không được quá 9 giờ. ­ Người làm công việc được rút ngắn thời giờ làm việc được trả  đủ  lương, phụ  cấp  (nếu có) và các chế  độ  khác theo quy định của Bộ  Luật lao động và các văn bản   hướng dẫn thi hành Bộ Luật lao động. 3.3. Kỷ luật lao động và ­ trách nhiệm vật chất
  12. ­ Nghị định  số 38/CP, ngày 25 tháng 6 năm 1996 của Chinh phủ, quy định về kỷ luật   lao động và trách nhiệm vật chất tại mục II bao gồm các điều 13, 14, 15, 16, 17, 18  nêu rõ: Phạt tiền 200.000 đồng tới 10 triệu động đối với 1 trong những hành vi vi  phạm kỷ  luật lao động và an toàn lao động. Trong đó tại điều 13 quy định rõ trách   nhiệm vật chất đối với người lao động: Phạt tiền 200.000 đồng đối với các hành vi sau đây: 1 – Người lao động vi phạm các quy định về an toàn lao động được quy định tại khoản   1 điều 95 của Bộ luật Lao động. 2 – Người lao động không sử  dụng các phương tiện bảo hộ  lao động mà người sử  dụng đã trang bị.  Đối với người sử dụng lao động, trách nhiệm vật chất cũng được quy định rõ tại các  điều trong mục II của nghị định này. 3.4. Bảo hiểm xã hội 4. AN TOÀN LAO ĐỘNG. 4.1. AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG GIA CÔNG PHỤ KIỆN. I­ An toàn lao động khi đục, khoan. Trong lĩnh vực thi công các công trình cấp thoát nước, việc gia công cấu kiện bằng   biện pháp đục, khoan thì chủ yếu sử dụng các loại biện pháp cầm tay kể cả thủ công   và thiết bị  cầm tay sử dụng điện. Do vậy khi thực hiện các công tác đục khoan phải   tuân thủ theo quy phạm kỹ thuật về an toàn lao động trong xây dựng đối với các dụng  cụ thi công cầm tay, (được nêu rõ tại bộ tiêu chuẩn TCVN 5308­91):  ­ Cán gõ, cán tre của các dụng cụ cầm tay phải làm bằng các loại tre, gỗ  cứng, dẻo,   không bị nứt, nẻ, mọt, mục; phải nhẵn và nêm chắc chắn. ­ Các dụng cụ cầm tay dùng để đập, đục phải đảm bảo các yêu cầu chung sau đây: ­ Đầu mũi không bị nứt nẻ, hoặc bất cứ một hư hỏng nào khác
  13. ­ Cán không bị nứt, vỡ, không có cạnh sắc và phải có chiều dài thích hợp đảm bảo an   toàn khi thao tác. ­ Búa tạ dùng để đóng, chêm, đục, phải có tay cầm dài 0.7m. Công nhân đục phá kim  loại hoặc bê tông bằng các dụng cụ  cầm tay phải đeo kính phòng hộ. Nơi làm việc   chật hẹp và đông người phải có tấm chắn bảo vệ.   ­ Công nhân sử  dụng các dụng cụ  cầm tay chạy điện hoặc khí nén, các loại  súng và các loại dụng cụ cầm tay khác phải đủ  tiêu chuẩn quy định. Đồng thời phải   hiểu rõ tính năng, tác dụng, và biết thao tác thành thạo đối với từng loại dụng cụ  trước khi được giao sử dụng. ­ Dụng cụ cầm tay chạy điện hoặc khí nén phải được kiểm tra, bảo dưỡng, bảo quản   chặt chẽ và sửa chữa kịp thời, bảo đảm an toàn trong quá trình sử dụng. ­ Chỉ được lắp các dụng cụ cầm tay chạy điện hoặc khí nén vào đầu kẹp hoặc tháo ra  khỏi đầu kẹp cũng như điều chỉnh, sửa chữa khi đã cắt điện hoặc cắt hơi. ­ Khi sử dụng các dụng cầm tay chạy điện hoặc khí nén, công nhân không được đứng   thao tác trên các bậc thang tựa mà phải đứng trên các giá đỡ đảm bảo an toàn. Đối với   các dụng cụ nặng phải làm giá treo hoặc các phương tiện đảm bảo an toàn khác. ­ Khi ngừng làm việc, khi mất điện, mất hơi, khi di chuyển dụng cụ hoặc khi gặp sự  cố  bất ngờ thì phải ngừng cấp năng lượng ngay. Cấm đển các dụng cụ  cầm tay còn   đang được cấp điện hoặc khí nén mà không có người trông coi.  ­ Sử dụng các dụng cụ cầm tay chạy  bằng điện di động ngoài trời, phải được bảo vệ  bằng nối không. Công nhân phải đi ủng và đeo găng tay cách điện. ­ Khi sử dụng máy khoan cầm tay phải: ­ Cho máy khoan chạy thử  (không cần lắp cần khoan) để  kiểm tra toàn tuyến  ống,  đảm bảo tuyến ống dẫn hơi không bị xì hở, tra đủ dầu mỡ theo quy định. ­ Cấm dùng tay để điều chỉnh mũi khoan khi mũi khoan đang chạy. ­ Lập tức khoá hơi lại khi khoan bị tắc hoặc có hiện tượng không đảm bảo an toàn,   sau đó mới được tháo cần khoan và tiến hành kiêm tra sửa chữa. ­ Cấm xì hơi đùa nghịch hoặc làm sạch bụi quần áo. II­ An toàn lao động khi giũa, cưa và cắt.
  14. ­ Đối với công tác gia công đường  ống, phụ  tùng, phụ  kiện trong các công trình cấp  thoát nước nói riêng và gia công cơ  khí nói chung. Việc thực hiện an toàn lao động  trong công tác cưa, cắt và giũa cần phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về an toàn   lao động được quy định tại bộ  tiêu chuẩn TCVN 5308­91 đối với các dụng cụ  lao  động cầm tay như là các loại khoan máy, cưa máy, búa hơi… ­ Trong các xưởng gia công và nhà máy chế tạo các ống được gia công bằng dụng cụ  thủ công và dụng cụ cơ giới. ­ Chỉ cho phép các công nghân chuyên nghiệp sử dụng các máy cắt kim loại và các đồ  gá.  ­ Người đứng máy phảI mặc quần áo bảo hộ lao động , công nhân nữ phảI có đầu tóc   ngắn gọn. ­ Trước khi mở máy hay đồ  gá cần xem xét kỹ  lưỡng , kiểm tra các vỏ  chắn và lưới   ngăn. Nế có trục trặc phảI báo ngay cho người phụ trách kỹ thuật biết. ­ Trong thời gian máy làm việc cấm lấy vỏ và các đồ che chắn. ­ Các quy định về kỹ thuật an toàn khi cắt trên các máy và đồ gá có đá màI và trên các   máy tiện phảI được chấp hành nghiêm chỉnh. ­ Trong khi làm việc trên các máy màI không được đứng đối diện với mặt đầu của đá   mài  III­ An toàn lao động khi ren. Thông thường các  ống ngắn và các chi tiết có đường kính dưới 50mm được làm ren  theo  phương pháp thủ công bằng các bàn ren ( ren ngoàI ) và tarô ( ren trong ) định cỡ.  Phương pháp này chỉ thích hợp với các loại ren  cho  ống dẫn nước sinh hoạt và  các   ống công nghệ không đòi hỏi những yêu cầu kỹ thuật đặc biệt về độ bền và độ kín IV­ An toàn lao động khi gò. Hsshfdsjhdsfhslh SJAHHSAJ AHSHFJAHAJS JAHFAS ????????????????
  15. V­ An toàn lao động khi hàn điện, cắt hơi. Trong công các hàn điện, hàn hơi thường xuyên kèm theo các yếu tố hộc hại (hơi khí  độc, tia hồ  quang điện) và các yếu tố  nguy hiểm (Nhiệt độ  cao, điện giật, cháy, nổ).   Bởi vậy trong công tác hàn cần chú ý các biện pháp an toàn lao động như sau: Các biện pháp an toàn chung:  ­ Trước khi hàn, thợ hàn phải kiêm tra đầy đủ các điều kiện về an toàn. ­ Thợ  hàn điện, hàn hơi kể  cả  người phụ hàn phải sử  dụng đầy đủ  các phương tiện  bảo vệ cá nhân cần thiết: để bảo vệ mắt phải sử dụng mặt nạ hàn, kính hàn; để tránh   bỏng phải mặc quần áo bảo hộ bằng vải dày chống nhiệt, đeo gang tay và đi giày cao  cổ. Khi ở mội trường nguy hiểm về điện phải sử dụng gang tay và ủng cách điện. ­ Trước khi hàn ở các khu vực có hơi khí cháy nổ, độc hại phải kiểm tra nồng độ  các   hơi khí đó. Trường hợp cần thiết phải tiến hành thông gió, đảm bảo không còn nguy  cơ cháy nổ, độc hại mới được tiến hành công việc.  ­ Ở những nơi tiến hành hàn điện, hàn hơi phải dọn sạch các chất dễ  cháy nổ trong  bán kính không nhỏ hơn 5m. ­ Không được phép hàn, cắt các thiết bị đang chịu áp lực hoặc đang chứa chất cháy nổ,  chất độc hại.  ­ Hàn các bộ  phận, thiết bị điện hoặc gần các thiết bị  điện đang hoạt động  phải có  biện pháp đề phòng điện giật. Các biện pháp an toàn khi hàn điện: ­ Điện áp  ở  máy hàn một chiều, máy hàn xoay chiều không được vượt quá các trị  số  tương ứng là 110V và 70V. ­ Chỉ  được nối thiết bị  hàn với máy phát điện hàn, máy biến áp hàn hoặc máy chỉnh   lưu. Cấm lấy trực tiếp từ lưới điện. ­ Nối điện từ lưới điện vào máy hàn phải qua cầu dao, cầu chì. Máy hàn phải có thiết   bị đóng cắt. Khi ngừng hàn phải cắt nguồn điện cung cấp cho máy hàn.  ­ Phần kim loại của thiết bị hàn cũng như máy hàn phải được nối đất bảo vệ theo tiêu   chuẩn Việt nam “quy phạm nối đất và nối không các thiết bị điện” ­ Dây dẫn điện từ máy hàn đến kim hàn, mỏ hàn phải dùng dây cáp mềm cách điện có  tiết diện phù hợp với dòng điện lớn nhất của thiết bị hàn.
  16. ­ Khi di chuyển hoặc kéo dây phải chú ý tránh để  vỏ  cách điện không bị  cọ  sát, hư  hỏng. ­ Chiều dài dây dẫn từ nguồn điện đến máy hàn không được dai quá 15m. ­ Chuôi kim hàn phải là vật liệu cách điện, cách nhiệt tốt. Kim hàn phải kẹp chắc que   hàn. ­ Chỉ có thợ điện mới được nối vào và tháo các thiết bị hàn ra khỏi máy hàn hoặc tháo   lắp sửa chữa máy hàn. Thợ hàn không được làm các công việc  này.  ­ Phải có giá đặt các kim hàn, không đặt ngang lên trên vật hàn hoặc đặt xuống đất.  ­ Các máy hàn để  ngoài trời phải có mái che mưa. Cấm hàn ở  ngoài trời khi có mưa   bão.   ­ Thợ hàn khi làm việc ở trên cao phải đứng trên sàn thao tác đảm bảo an toàn,  không có sàn thao tác phải đeo dây an toàn. Có túi đựng dụng cụ, que hàn và các mẩu  que hàn thừa.   ­Thợ  hàn phải sử  dụng các phương tiện cá nhân phù hợp: kính hàn, quần áo, giày,  găng tay bảo hộ lao động. Các biện pháp an toàn khi hàn hơi: Sử dụng bình sinh khí axêtylen:  ­Đất đèn canxi cacbua phải được bảo quản trong các thùng sắt để nơi khô ráo, thoáng  mát, được phòng cháy chu đáo. Khi mở thùng đất đèn phải dùng dụng cụ chuyên dùng. ­ Không mở ngăn đất đèn của bình khi chưa tháo hết khí còn lại trong bình. ­ Bình sinh khí axêtylen phải có bầu dập lửa. ­ Trước khi làm sạch bình sinh khí axêtylen phải mở  tất cả  các lỗ  (vòi, cửa…) để  thông hơi. *Vận chuyển và sử dụng chai ôxy: ­ Cấm bôi dầu mỡ  vào chân ren. Nếu tay dính dầu  mỡ  thì cũng không được sờ  vào  chai.  ­ Các chai ôxy và axêtylen dùng khi hàn phải đặt nơi thoáng mát, khô ráo, có mái che   mưa, nắng, cách xa đường dây điện trần hoặc các vật nung nóng. ­ Khoảng cách giữa các chai ôxy và axêtylen cũng như khoảng cách giữa chúng và nơi  hàn, nơi có ngọn lửa hoặc nơi phát sinh ngọn lửa tối thiểu là 10m.
  17. ­ Mở van binh ôxy, bình axêtylen và lắp các bộ  phận giảm áp trên bình phải có dụng  cụ  chuyên dùng. Cấm dùng các bộ  phận giảm áp không có đồng hồ  đo áp lực hoặc  đồng hồ không chính xác. ­ Khi sử dụng bình axêtylen và chai ôxy không được để áp suất hơi vượt quá quy định   cho phép. Không tháo bỏ các bộ phận điều chỉnh tự động, các van an toàn, đồng hồ đo  áp suất. Không sử dụng các thiết bị an toàn đã hỏng hoặc không chính xác. ­ Trước khi hàn hoặc cắt bằng hơi, thợ  hàn phải kiểm tra các đầu hơi dẫn khí, mỏ  hàn. Khi hàn, nếu mỏ  hàn bị  tắc phải lấy dây đồng để  thông, không dùng dây thép   cứng. ­ Khi mồi lửa phải mở  van ôxy trước rồi mở  van axêtylen sau. Khi ngừng hàn phải   đóng van axêtylen trước, van ôxy sau. ­ Cấm sửa chữa các  ống dẫn axêtyle cũng như   ống dẫn ôxy hoặc xiết các mũ  ốc  ở  bình đang chịu áp lực khi kim áp kế chưa chỉ về số không. 4.2. AN TOÀN LAO ĐỘNG KHI BUỘC HÀNG. Khi vận chuyển hàng hoá phục vụ cho công việc xây dựng, ngoài các yêu  cầu chung về an toàn lao động trong vận chuyển còn tuỳ thuộc vào loại phương   tiện vận chuyển mà phải thực hiện các quy tắc giao thông trên các tuyến đường. ­ Hàng xếp trên các toa tàu, thùng xe phải được chèn buộc chắc chắn, tránh để rơi đổ,   xê dịch trong quá trình vận chuyển. ­ Không được chất hàng quá tải trọng hoặc quá khổ cho phép đối với các phương tiện  vận tải. *Khi vận chuyển hàng bằng xe thô sơ, trước khi xếp hàng phải: ­ Kiểm tra các phương tiện dụng cụ vận chuyển như quang treo, đòn gánh và các bộ  phận của xe đảm bảo không bị đứt dây, gãy càng… trong quá trình vận chuyển. ­ Chèn bánh và chống đỡ càng xe thật chắc chắn. ­ Xác định đúng sức chịu tải của xe và không được xếp qúa trọng tải của xe. ­ Kiểm tra tuyến đường vận chuyển và nơi bốc dỡ  hàng đảm bảo an toàn cho công  nhân trong quá trình làm việc.
  18. ­ Đối với hàng cồng kềnh không được xếp cao quá 1,5m tính từ  mặt đường xe đi và   phải có dây chằng buộc chắc chắn. ­ Khi chở  những loại hàng hoá dài hoặc cồng kềnh như: vì kèo, cột, tấm sàn, tầm  tường, đường ống phải có vật kê chèn giữ và chằng buộc chắc chắn. ­ Trước khi cho xe chạy, người lái xe phải kiểm tra hệ thống an toàn của xe và kiểm   tra lại hệ thống dây chằng buộc trên xe. 4.3. AN TOÀN LAO ĐỘNG KHI CẨU CHUYỂN. ­ Khi di chuyển ngang cácc tải trọng , phải chý ý sao cho điểm cao nhất của tảI trọng   còn cách các vật cố  định ( cấu trúc xây dựng, các kết cấu kim loại, dầm, dàn khác )  khoảng  cách lớn hơn 0.5m theo chiều cao và không được để vật nặng và tay cần trục   đI qua chỗ có người làm việc. ­ Không được dùng búa và xà beng đánh vào dây cáp để láI đỏi hướng của chúng . ­ Không được đứng trên các tải trọng lúc đang nâng hànghoặc hạ  và đặt tảI trọng lên  các dây đang căng…. ­ Buộc kẹp các palang, tời và dây cáp  theo đúng các vị  trí do thiếta kế  thi công quy  định. ­ Không được bôI mỡ, làm sạch và sửa chữa các dụng cụ và thiết bị cẩu chuyển khi có  gió mạnh. ­ Không cho phép đặt tảI trọng tạm thời vào các vị trí treo hoặc các vị  trí không cứng   vững trong lúc nghỉ giảI lao giữa giờ làm việc. ­ Chỉ đước tháo dỡ các đồ buộc sau khi đã kiểm tra việc lắp đặt và kép chặt chúng đầy   đủ. ­ Các  ống và các cụm  ống cẩu khi đến các vị  trí lắp đặt chỉ  được tháo dỡ  dây và đồ  buộc khi kẹp chúng trên các ổ tựa hoặc giá treo cố định. ­ Không cho phép dùng các cấu trúc của nhà xưởng , công trình cà thiết bị  để  treo và  kẹp chặt các phương tiện, thiết bị cẩu chuyển. ­ Việc hợp đồng khi nâng và chuyển tảI phảI được thực hiện chặt chẽ và giao cho các   đội cẩu chuyển chuyên trách. Các thao tác và các tín hiệu điiêù khiển phảI chuẩn xác   toàn diện. 4.4. AN TOÀN LAO ĐỘNG KHI VẬN CHUYỂN XẾP ỐNG.     
  19. ­ Vận chuyển  ống từ  kho bãI ra công trường công tác này được thực hiện liên tục   trong quá trình thi công. Trong trường hợp được phép thi công ban ngày thì cần chuẩn   bị sẵn bãI để gần công trường thi công và vận chuyển ống đến. ­ Các  ống có đường kính từ  100mm trở  lên làm bằng gang dẻo hoặc thép có trọng   lượng rất lớn thì vận chuyển đến bằng ô tô rồi cẩu dỡ bằng cầu trục. 4.5. AN TOÀN LAO ĐỘNG KHI ĐÀO MƯƠNG. Những nguyên nhân chủ  yếu gây ra tai nạn khi đào hào hố  sâu. Vách đất bị  sụt lở đè  lên người, thường do các nguyên nhân: ­ Hố, hào đào với vách đứng cao quá giới hạn cho phép đối với từng loại đất. ­ Hố, hào đào với vách nghiêng (mái dốc, ta luy) mà góc nghiêng quá lớn, vách đất mất  cân bằng  ổn định do lực chống trượt (lực ma sát và lực dính của đất) nhỏ  hơn lực   trượt dẫn tới bị sạt, trượt lở xuống. ­ Cũng có nhiều trường hợp trong quá trình đào hố, hào vách đất vẫn còn  ổn định,  nhưng qua thời gian đất bị ẩm ướt do mưa hay nước ngầm làm cho lực dính trong đất   bị giảm, nên lực chống trượt không thắng nổi lực trượt, vách đất sẽ bị sụt lở. ­ Vách đất còn có thể  bị sụt lở  do tác động của ngoại lực như: đất đào lên hoặc vật   liệu đổ chất đống gần mép hố đào; Hố đào ở gần đường giao thông do lực chấn động   của các phương tiện vận chuyển cũng có thể làm cho vách đất bị sụt lở bất ngờ. ­ Khi tháo dỡ kết cấu chống vách không đúng quy định (ở  các hố  đào có chống vách)   làm mất tác dụng chống đỡ hoặc không cẩn thận gây chấn động mạnh làm cho đất bị  sụt lở. Người bị sa, ngã xuống hố, hào do: ­ Lên, xuống hố, hào sâu không có thang hoặc không tạo bậc ở vách hố, hào; leo trèo   theo kết cấu chống vách; nhảy xuống và đu người lên miệng hố đào. ­ Bị ngã khi đứng làm việc trên mái dốc lớn hoặc mái dốc trơn trượt mà không đeo dây   an toàn. ­ Hố, hào ở trên hoặc gần đường qua lại không có cầu, ván bắc qua, hoặc xung quanh   không có rào ngăn, ban đêm không có đèn báo hiệu. Đất, đá lăn rơi từ trên bờ xuống dưới do: Đất đào lên đổ sát mép hố, hào.
  20. Phương tiện vận chuyển qua lại gần hố, hào làm văng, hất đất đá xuống hố. Người bị ngạt hơi độc. Người bị ngạt hơi độc thường gặp khi đào giếng sâu, đường hầm, hố khoan thăm dò,  v.v… Hơi khí độc có thể xuất hiện bất ngờ khi đào phải các hang hốc, túi khí có sẵn trong   đất, toả ra từ từ rồi tích tụ  ở  trong hố, nhất là các hố, hào sâu bỏ  lâu ngày sau đó lại  tiếp tục thi công. Tai nạn do đào phải bom, mìn, đường cáp điện và cac đường ống ngầm. Tai nạn khi khoan, đào đất bằng phương pháp nổ mìn do: ­ Vi phạm quy định an toàn khi nổ mìn như nhồi thuốc, đặt kíp mìn, xử lý mìn câm,…   không đúng. ­ Sức ép không khí lên người khi mìn nổ. ­ Đất đá văng bắn vào người trong phạm vi vùng nguy hiểm. Các biện pháp an toàn lao động khi đào hố, hào sâu. Chống vách đất bị sụt lở. Để  phòng ngừa vách đất bị  sụt lở, khi đào hố, hào sâu có thể  phân ra ba trường hợp  sau: Đào hố, hào sâu vách đưng không gia cố chống vách. Chỉ  được đào với vách đứng  ở  đất nguyên thổ, có độ   ẩm tự  nhiên, không có mạch  nước ngầm và xa các nguồn chấn động với chiều sâu giới hạn. Theo quy phạm kỹ  thuật an toàn trong xây dựng TCVN­5308­1991 thì chiều sâu hố,  hào đào vách đứng trong các loại đất được quy định như sau: Không quá 1m đối với đất cát và đất tơi xốp, đất mới đắp. Không quá 1.25m đối với đất pha cát. Không quá 1.50m đối với đất pha sét và đất sét. Không qúa 2.0m đối với đất cứng khi đào phả dùng xà beng hoặc cuốc chim. Trong các trường hợp khác thì hố, hào sâu phải đào với vách dốc, nếu đào với vách   đứng thì phải chống vách với suốt chiều cao.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1