Tiểu luận thuế: Thuế hiệu quả
lượt xem 20
download
Tiểu luận thuế: Thuế hiệu quả nhằm nghiên cứu tác động của thuế đến DWL thông qua cơ chế chia sẻ gánh nặng thuế của người sản xuất và người tiêu dùng, của chủ doanh nghiệp và người lao động. Từ đó đưa ra các hàm ý trong việc thiết kế một chính sách thuế hiệu quả.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiểu luận thuế: Thuế hiệu quả
- BỘ GIÁO D ỤC VÀ Đ ÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA ĐÀO TẠO S AU ĐẠI HỌC GVHD : PGS.TS NGUYỄN NGỌC HÙNG Thực hiện : NHÓ M 2 Lớp : NH đêm 6 – CHK20 Tp Hồ Chí Minh, Tháng 05 – 2012
- 1. Góc độ nghiên cứu.............................................................................................................1 2. Ai là n gười gánh chịu gánh nặng thuế? .............................................................................1 2.1 Thuế Gi án th u 1 2.1.1 Gánh n ặng thuế trong thị trường cạnh tranh hoàn h ảo 1 2.1.2 Gánh n ặng thuế trong thị trường đ ộc q uyền hoàn toàn 4 2.2 Thuế trực thu 5 2.2.1 Khái niệm 5 2.2.2 Vai trò của thuế trực thu6 2.2.3 Phạm vi ảnh h ưởng của thuế trực thu trong thị t rường s ản x uất 6 3. DW L phụ thuộc vào các nhân tố nào? ............................................................................ 10 3.1 Thuế gián t hu 11 3.2 Thuế trực thu 15 4. Tổn thất xã hội và thiết kế hệ thống thuế hiệu quả.......................................................... 16 4.1 Thiết kế hệ t hống t huế hiệu quả 16 4.1.1 Tính hi ệu quả của hệ t hống thuế bị chi phối bởi sự bóp méo của thị trường t rước đó 16 4.1.2 Hệ thống thuế l uỹ tiến có thể kém hiệu quả 18 4.1.3 Hệ thống thuế nên “bằng p hẳng” t huế suất theo thời gi an 22 4.2 Một số vấn đề cần x em xét 22 4.2.1 Mục ti êu phân phối công b ằng xã h ội 22 4.2.2 Hi ệu quả trong phân b ổ nguồn l ực 23 5. Sự chuyển dịch cơ cấu giữa thuế trự thu và thuế gián th u .............................................. 23 5.1 Hai trường phái đối lập v ề s ự chuyển dị ch cơ cấu thuế 23 5.2 Xu hướng chuyển dị ch cơ cấu thuế của các q uốc gia trên t hế giới 24
- 1. Góc độ nghiên cứu Tính hiệu quả của thuế phản thể hiện gánh nặng phụ trội do thuế tạo ra phải ở mức thấp nhất. Gánh nặng phụ trội là phần tổn thất phúc lợi xã hội vượt quá số thuế mà chính phủ thu được. Gánh nặng phụ trội còn được gọi là chi phí phúc lợi xã hội hoặc phần mất trắng (deadweight loss – DWL) Trên cơ sở đó, góc độ nghiên cứu của bài nhằm nghiên cứu tác động của thuế đến DWL thông qua cơ chế chia sẻ gánh nặng thuế của người sản xuất và người tiêu dùng, của chủ doanh nghiệp và người lao động. Từ đó đưa ra các hàm ý trong việc thiết kế một chính sách thuế hiệu quả. 2. Ai là người gánh chịu gánh nặng thuế? 2.1 Thuế Gián thu + Là thuế đánh vào hàng hóa + Cấu thành giá cả hàng hóa Về mặt pháp lý: kh i Chính phủ đánh thuế vào một loại hàng hóa,dịch vụ thì người tiêu dùng là ngừơi chịu thuế,còn nhà sản xuất là ngừoi nộp thuế. Về kinh tế học : khi Chính phủ đánh thuế thì sẽ có sự chuyển dịch về gánh nặng thuế giứa ngừoi tiêu dung và nhà sản xuất. Vậy câu hỏi đạt ra ở đây là giữa người tiêu dùng và nhà sản xuất thì ai sẽ gánh chịu thuế nhiều hơn? Trong phần này nhóm sẽ phân tích gánh nặng thuế trong thị trừơng cạnh tranh hòan hảo và thị trường độc quyền hoàn toàn. 2.1.1 Gánh nặng thuế trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, đường cầu phản ánh lợi ích biên xã hội của tiêu dùng, đường cung phản ánh chi phí biên xã hội của nhà sản xuất Giả sử chính phủ đánh thuế t đồng trên một đơn vị hàng hóa được bán ra, phản ứng của người sản xuất là họ muốn được trả một mức giá thị trường cao hơn trước t đồng tại mọi mức sản lượng được bán ra. Điều đó có nghĩa là đường cung sẽ dịch chuyển song song lên trên một đoạn đúng bằng khoản thuế t.
- Tác động của thuế tuỳ thuộc vào độ co giãn của Cung và Cầu DWL = B+D P P D S 1 S D 2 2 1 S S P 1 P 1 t 2 A t 2 P A P B B C D P 1 C D 1 P s s DWL DWL Q Q Q Q Q Q 2 1 2 1 a/ ( Cầu co giãn nhiều ) b/ ( Cầu ít co giãn ) Sau khi Chính phủ đánh thuế: Thặng dư người tiêu dùng thay đổi = - A – B Thặng dư nhà sản xuất thay đổi = - C – D Chính phủ thu được = A + C Tổn thất xã hội = B +D + Xét trường hợp cầu co giãn nhiều trong hình a/: Làm đường cung dịch chuyển sang phải từ S1 sang S2 . Điều này làm cho giá tăng từ P1 lên P2 Và làm giảm đi một lượng lớn hàng hóa từ Q1 xuống Q2 Gây nên tổn thất xã hội DWL = B + D + Xét trường hợp cầu co giãn ít trong hình b/: Làm đường cung dịch chuyển sang phải từ S1 sang S2 .
- Điều này làm cho giá tăng từ P1 lên P2 Và làm giảm số lượng hàng hóa từ Q1 xuống Q2 một lượng nhỏ Gây nên tổn thất xã hội DWL = B + D Tác động của thuế tuỳ thuộc vào độ co giãn của Cung DWL = B+D P S2 P S1 D1 D1 P2 S2 A P2 P1 B A D t P1 B S1 t C C D Ps Ps DWL DWL Q2 Q1 Q Q2 Q1 Q ( Cung ít co giãn ) ( Cung co giãn nhiều ) Khi phân tích các trường hợp trên ta nhận thấy rằng: • Khi cầu co giãn ít hơn cung gánh nặng thuế đè nặng lên người tiêu dùng • Khi cầu co giãn nhiều hơn cung gánh nặng thuế đè nặng lên nhà sản xuất Tỷ lệ chịu thuế được xác định bằng công thức sau: Tỷ lệ chịu thuế= ES / (ES - ED) Trong đó: + ES : là độ co giãn của cung so với giá
- + ED : là độ co giãn của cầu so với giá 2.1.2 Gánh nặng thuế trong thị trường độc quyền hoàn toàn Có 2 cách đánh thuế trong thị trường độc quyền hoàn toàn là đánh thuế theo sản lượng và đánh thuế không theo sản lượng. a. Đánh thuế theo sản lượng: (Thuế đánh theo sản lượng là một chi phí biến đổi) Trước khi có thuế điều kiện sản xuất của xí nghiệp được thể hiện bằng đường ATC1 và MC1 . Đế tối đa hóa lợi nhuận, xí nghiệp sẽ sản xuất ở sản lượng Q1 , ấn định giá bán là P1 , tổng lợi nhuận là diện tích P1 C1 BA. Nếu thuế tính trên mỗi sản phẩm là t đồng thì chi phí trung bình và chi phí biên ở tất cả các mức sản lượng tăng thêm t. Trên đồ thị đường ATC1 và đường MC1 dịch chuyển lên trên một đoạn t thành đường ATC2 và MC2 : ATC2 = ATC1 +t MC2 = MC1 +t Đế tối đa hóa lợi nhuận, xí nghiệp sẽ sản xuất ở lượng Q2 , tại đó MC2 =MR, ấn định giá bán là P2 , tổng lợi nhuận là diện tích P2 C2 FE. Kết luận : Như vậy sau khi chính phủ đánh thuế theo sản lượng thì người tiêu dùng bị thiệt do giá tăng lên, sản lượng giảm xuống, và lợi nhuận của xí nghiệp cũng bị giảm xuống cả người tiêu dùng và nhà sản xuất đều gánh chịu thuế.
- b. Đánh thuế không theo s ản l ượng (Thuế không theo sản l ượng còn gọi là thuế khoán hay thuế cố định, nó là một loại chi phí cố định), Như trên, trước khi có thuế, chi phí sản xuất của xí nghiệp thể hiện qua đường ATC1 và MC, xí nghiệp sẽ sản xuất ở sản lượng Q1 , ấn định giá bán là P1 , tổng lợi nhuận tối đa đạt được là diện tích P1 C1 BA Sau khi chính phủ khoán một mức thuế là T trong một đơn vị thời gian, thì chi phí biên không đổi vẫn là MC, còn chi phí trung bình tăng lên ATC2 (với ATC2 =ATC1 + T/Q). Xí nghiệp vẫn sản xuất ở sản lượng Q1 , giá bán vẫn là P1 , tổng lợi nhuận là AEC2 P Như vậy, khi chính phủ áp dụng thuế khoán thì người tiêu dùng không bị ảnh hưởng vì giá cả và sản lượng không thay đổi, nhưng lợi nhuận của nhà sản xuất bị giảm xuống đúng bằng khoản thuế T nhà sản xuất gánh chịu thuế. 2.2 Thuế trực thu 2.2.1 Khái niệm Thuế trực thu là loại thuế đánh trên phần thu nhập sau khi trừ đi các khoản chi phí hợp lý, hợp pháp liên quan đến thu nhập của đối tượng nộp thuế trong kì tính thuế. Bao gồm thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân và các sắc thuế khác như thuế môn bài, thuế tài nguyên, thuế sử dụng đất nông nghiệp, thuế nhà đất…
- 2.2.2 Vai trò của thuế trực thu Ở góc độ doanh nghiệp: phân phối lai thu nhập giữa các tổ chức kinh tế và chính phủ, tạo sự công bằng giữa các doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh. Kích thích tiết kiệm và đầu tư theo hướng nâng cao năng lực, hiệu quả xã hội. Ở góc độ cá nhân: giúp tạo sự công bằng, rút ngắn khoảng cách giàu nghèo trong xã hội, tăng nguồn thu ngân sách nhà nước và góp phần điều tiết vĩ mô nền kinh tế. 2.2.3 Phạm vi ảnh hưởng của thuế trực thu trong thị trường sản xuất Việc đánh thuế trực thu sẽ gây ra một số phản ứng như hạ thấp động lực kinh doanh, chuyển vốn đầu tư ra nước ngoài, chuyển sang hoạt động kinh tế ngầm để trốn thuế. Nếu áp dụng thuế suất không hợp lí có thể gây ra tổn thất xã hội, người lao động đòi tăng lương, giảm giờ làm... Để hiểu rõ hơn vấn đề chúng ta xem xét ảnh hưởng của thuế trực thu trong thị trường sản xuất gồm hai yếu tố tiền lương (W) và giờ lao động (H) Xem xét thị trường lao động, trong đó thu nhập của người lao động chỉ có từ l ương Đường cầu lao động D1 Đường cung lao động S1 Thị trường cân bằng tại điểm A ban đầu trước thuế, với tiền lương W1 , giờ lao động H1 . Giả sử chính phủ đánh thuế t (đồng) lên tiền lương theo giờ lao động. Thuế làm giảm thu nhập người lao động t, vì vậy họ yêu cầu tăng một khoản t tiền lương bù thuế để sẵn lòng làm việc. Hình 1a, đường cầu không đổi, sự dịch chuyển dẫn đến tiền lương cân bằng ở điểm B, tương ứng mức lương W 2 , giờ lao động H2 . Phạm vi ảnh hưởng thuế được chia sẻ bởi người lao động và công ty tương ứng với độ co giãn cung và cầu (độ co giãn của cung lao động theo tiền lương và độ co giãn của cầu lao động theo tiền lương và. Nếu như bằng nhau, thì gánh nặng thuế chia sẻ đều. Công ty và người lao động gánh chịu mỗi bên 50% của mức thuế t. Công ty trả tiền lương ở mức W 2 nhưng thực tế nộp thuế một khoản thuế t nên người lao động nhận lương ở mức thấp hơn W3 Hình 1a. Thuế đánh vào lao động
- Tiền lương (W) S2 B S1 W2 Gánh nặng công ty W1 Gánh nặng người l ao A động W3 C D1 H1 Giờ lao động (H) H Hình 1a’ Thuế đánh vào lao động (trường hợp cung co giãn nhiều hơn) người lao động chịu gánh nặng thuế ít hơn công ty Tiền lương (W) S2 C W2 Gánh nặng công ty W1 S1 Gánh nặng người lao W3 động A B D1 H2 H1 Giờ lao động (H) Hình 1b cho thấy ảnh hưởng thuế t đển thị trường lao động. Nếu như đánh thuế tiền lương, công ty chịu thuế thay vì người lao động. Trong trường hợp này, đường cung lao động vẫn tại vị trí S1 , và bởi vì thuế đánh vào công ty làm đường cầu lao động dịch chuyển từ D1 đến D2 . Tiền lương thị trường giảm xuống từ W 2 (điểm B) xuống W3 (điểm C). Công ty không phải trả tiền lương cao W2 mà chỉ trả tiền lương W3 thâp hơn ban đầu. Thay vào đó công ty phải nộp thuế t cho chính phủ.
- Hình 1b Thuế đánh vào công ty Tiền lương (W) S1 B Gánh nặng công ty W2 A Gánh nặng người lao W1 động W3 C D1 D2 H2 H1 Giờ lao động (H) Kết luận: thuế tiền lương phụ thuộc độ co giãn của cung và cầu lao động theo tiền lương. Tùy theo độ co giãn giữa cung và cầu, công ty hay người lao động sẽ chịu gánh nặng thuế nhiều hơn. Những trở ngại đối với điều chỉnh tiền lương Giả sử mức tiền lương tối thiểu người lao động yêu cầu là W m Hình 2a minh họa thuế tiền lương đánh vào người lao động. Trường hợp này, tiền lương tối thiểu không ảnh hưởng đến phân tích phạm vi ảnh hưởng của thuế. Khi đánh thuế, tiền lương tăng đến W 1 (điểm B), người lao động nộp thuế t và nhận tiền lương sau thuế W 3
- Hình 2a Thuế đánh vào lao động Tiền lương S2 (W) S1 W2 Gánh nặng công ty B Wm Gánh nặng người A lao động W3 C D H2 H1 Giờ lao động (H) Hình 2b cho thấy thuế đánh vào công ty. Trường hợp này, đường cung vẫn còn ở S1 và cầu dịch chuyển đến D2 . Tuy nhiên công ty không thể hạ thấp tiền lương đến mức W 3 (điểm C) bởi thấp hơn mức tiền lương tối thiểu W m Tiền lương phải duy trì mức W m,công ty phải chịu toàn bộ gánh nặng thuế và nộp cho chính phủ. Khi đó mức t iền lương công ty phải trả là W 2 . Giờ lao động trong thị trường giảm đến H3 , đường cầu mới D2 cắt đường tiền lương tối thiểu ở điểm C’
- Hình 2b Thuế đánh vào công ty Tiền lương (W) S1 B W2 Gánh nặng công ty A Wm C W3 D1 C D2 H3 H2 H1 Giờ lao động (H) 3. DWL phụ thuộc vào các nhân tố nào? Nguyên lý chung: khi chính phủ đánh thuế sẽ làm thay đổi hành vi của người tiêu dùng, người sản xuất hoặc người lao động. Từ đó làm giảm lượng tiêu dùng, lượng cung cấp hoặc số giờ lao động và gây ra DWL. Mức DWL cao hay thấp phụ thuộc đường cung và đường cầu trên thị trường trước và sau khi có thuế.
- 3.1 Thuế gián thu Ta có công thức Harberger đo lường mức DWL như sau: Từ đây, ta rút ra 2 nhân tố tác động đến DWL là: Một là, độ co giãn của đường cung, đường cầu. Khi đường cung hoặc đường cầu hoàn toàn không co giãn, DWL do thuế gây bằng 0, bởi vì số lượng bán ra hoặc mua vào không thay đổi khi giá thay đổi. Cầu hoàn toàn không co giãn Cung hoàn toàn không co giãn Khi cung co giãn: Cung co giãn nhiều Cung co giãn ít
- - Khi cung co giãn nhiều, một sự thay đổi nhỏ trong giá sẽ làm lượng tiêu dùng thay đổi lớn - Do gánh nặng thuế làm tăng giá bán nên sản lượng sẽ giảm. Sản lượng càng giảm thì DWL càng lớn. (lí giải tương tự cho cách trường hợp sau) Khi cầu co giãn: Cầu co giãn nhiều Cầu co giãn ít Cung và cầu hoàn toàn co giãn: Cầu hoàn toàn co giãn Cung hoàn toàn co giãn
- Hai là, thuế suất Khi thuế suất gia tăng, DWL của thuế tăng lên nhanh Với mức thuế thấp, doanh thu thuế thấp và DWL thấp Khi mức thuế tăng, doanh thu thuế tăng, DWL cũng tăng lên
- Nhưng khi mức thuế tiếp tục tăng lên thì doanh thu thuế giảm do mức thuế cao làm g iảm quy mô của thị trường, DWL càng tăng nhanh Kết luận: DWL thay đổi tỉ lệ thuận với bình phương mức thuế.
- 3.2 Thuế trực thu Mô hình taxsim để đo lường DWL của thuế thu nhập: Trong đó, TI: (ta xable Income) thu nhập chịu thuế t : thuế suất : độ co giãn của thu nhập chịu thuế (TI) : đo lường % thay đổi của thu nhập chịu thuế khi thuê suất thuần (1-t) tăng lên 1%. VD: nă m 1993, ở Mỹ, , thu nhập chịu thuế là 2.396 tỉ USD tương ứng với số thuế thu nhập là 476 tỉ USD, mức thuế suất trung bình là 20% DWL = 62.3 tỉ USD Nếu độ co giãn của thu nhập chịu thuế (TI) và thuế suất thay đổi thì DWL sẽ thay đổi theo. Trong vd trên, đối với các nhóm người chịu thuế ở các mức thuế khác nhau có độ co giãn của thu nhập chịu thuế khác nhau. Nếu lấy mức thuế suất trung bình là 20% tương ứng với tổng thu nhập chịu thuế là 2.396 tỉ USD, tương ứng với các mức độ co giãn, ta tính được mức DWL như sau: Thuế suất (%) DWL (tỉ USD) 49 – 50 1,48 88,65 42 – 45 1,48 88,65 22 – 38 1,25 74,87 22 – 45 1,04 62,3
- Trung bình các mức độ co giãn 1.26 Có thể thấy, độ co giãn của thu nhập chịu thuế càng lớn thì DWL càng tăng vì người chịu thuế tìm cách giảm thu nhập chịu thuế của họ xuống nhiều hơn khi thuế suất thuần tăng 1% (tránh thuế, làm ít lại, giảm đầu tư,v.v), làm giảm nguồn thu thuế và gây tổn thất xã hội. Ngoài ra, DWL ước lượng lớn hơn thực tế vì mức thuế suất trên thực tế mang tính lũy tiến chứ không là 1 con số tính trung bình tính chung cho các mức thu nhập. Như vậy, cách đánh thuế lũy tiến hay một mức thuế suất đánh vào toàn bộ thu nhập cũng sẽ tác động đến DWL. 4. Tổn thất xã hội và thiết kế hệ thống thuế hiệu quả 4.1 Thiết kế hệ thống thuế hiệu quả Theo như phân tích của những phần trên, ta nhận thấy tổn thất xã hội tỷ lệ theo bình phương thuế suất, vì vậy tổn thất biên sẽ càng cao khi thuế suất càng cao. Điều này hàm ý chính sách thuế trên các khía cạnh: Sự bóp méo của thị trường trước đó. Hiệu quả kém của thuế lũy tiến. Sự “bằng phẳng” hóa của thuế. 4.1.1 Tính hiệu quả của hệ thống thuế bị chi phối bởi sự bóp méo của thị trường trước đó Sự bóp méo của thị trường trước đó, nghĩa là sự thất bại của thị trường ( ví dụ như ngoại tác, cạnh tranh không hoàn hảo…) xảy ra trước khi chính phủ đánh thuế. Ví dụ: Xét hai thị trường hàng hoá a/ Thị trường 1: Không có ngoại tác. b/ Thị trường 2: Ngoại tác sản xuất tích cực. Trường hợp 1: Chưa có thuế P P S1 = PM C S1 SM C E D F D1 D1 Q Q
- Nhận xét Hình 1 (a) : Khi không có ngoại tác doanh nghiệp sản xuất tại sản lượng Q1. Hình 1 (b) : Khi có Ngoại tác sản suất tích cực, trong đó : + PMC : Chi phí biên tư nhân (phản ánh chí biên của thị trường để sản xuất ra một đơn vị hàng hoá). + S MC : Chi phí biên xã hội (Chi phí mà xã hội mong muốn người sản xuất bỏ ra). + EMB : Lợi ích biên (lợi ích đối với xã hội cho mỗi đơn vị sản phẩm được sản xuất). Với chi phí biên tư nhân là PMC thì doanh nghiệp sản xuất tại sản lượng Q1. Nhưng do có ngoại tác tích cực làm cho việc sản xuất 1 đơn vị sản phẩm sẽ làm gia tăng 1 mức lợi ích biên là EMB. Vì vậy : SM C sẽ thấp hơn PM C. SM C = PMC – EMB. Lúc này thặng dư xã hội sẽ được tối đa hóa tại tại điểm D với mức sản lượng là Q2. Tổn thất xã hội : S DEF Trường hợp 2: Chính phủ đánh thuế 1USD/sản phẩm vào người sản xuất. P P S2 S2 S1 S1 S0 H B E A D C F G D1 D1 Q Q Q2 Q1 Q2 Q1 Q0 2 (a) 2 (b) Nhận xét Hình 2 (a) : Khi không có ngoại tác , đánh t đồng thuế S2 = S1 + t S2 tịnh tiến sang trái song song với S1 đúng bằng t.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận - THUẾ GTGT VÀ KẾ TOÁN THUẾ GTGT
29 p | 695 | 185
-
Tiểu luận: Thuế giá trị gia tăng
23 p | 1431 | 107
-
Tiểu luận: Thuế với việc thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
25 p | 267 | 105
-
Tiểu luận: Thuế hiệu quả và thuế tối ưu
36 p | 124 | 27
-
Tiểu luận: Đánh thuế và hiệu quả kinh tế
21 p | 154 | 24
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại thành phố Đà Nẵng
27 p | 125 | 14
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp nhằm hoàn thiện quản trị chất lượng tại Chi cục Thuế quận 8 từ năm 2013-2016
96 p | 20 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý đất đai: Đánh giá công tác quản lý và sử dụng đất đối với các tổ chức trên địa bàn thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2016 - 2018
100 p | 25 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ: Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác thanh tra, kiểm tra thuế tại Cục Thuế tỉnh Khánh Hòa
106 p | 45 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý thuế nhập khẩu tại Cục Hải quan tỉnh Long An
91 p | 24 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý đất đai: Đánh giá công tác quản lý và sử dụng đất của các tổ chức trên địa bàn thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2016 - 2018
100 p | 10 | 4
-
Thuyết trình thuế: Thuế hiệu quả
62 p | 77 | 3
-
Thuyết trình: Thuế hiệu quả
18 p | 85 | 2
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Xử lý đánh thuế trùng đối với thu nhập trong bối cảnh toàn cầu hóa tại Việt Nam
27 p | 6 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nâng cao hiệu quả công tác thanh tra - kiểm tra thuế thu nhập doanh nghiệp đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại địa bàn tỉnh Khánh Hòa
78 p | 10 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nâng cao hiệu quả công tác quản lý thuế đối với các doanh nghiệp tại Chi cục Thuế thành phố Nha Trang
100 p | 5 | 2
-
Khóa luận tốt nghiệp Tài chính ngân hàng: Nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra thuế tại chi Cục Thuế quận Bình Thạnh
67 p | 1 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn