intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiểu luận tốt nghiệp: Giá trị của màu sắc trong tranh dân gian Đông Hồ

Chia sẻ: Nguyen Luong | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:61

747
lượt xem
60
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tiểu luận tốt nghiệp: Giá trị của màu sắc trong tranh dân gian Đông Hồ với mục đích giúp cho bản thân hiểu sâu hơn về những giá trị nguyên bản của màu sắc tự nhiên trong tranh dân gian Đông Hồ. Hy vọng tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho quá trình học tập và nghiên cứu của các bạn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiểu luận tốt nghiệp: Giá trị của màu sắc trong tranh dân gian Đông Hồ

  1. Trương ĐHSP Ha Nôi ̀ ̀ ̣ Gia tri cua mau săc trong tranh dân gian Đông Hô ́ ̣ ̉ ̀ ́ ̀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGHỆ THUẬT ­­∆­­     TIÊU LUÂN TÔT NGHIÊP ̉ ̣ ́ ̣ Chuyên ngành MĨ THUẬT    Đề tài:  GIÁ TRỊ CỦA MÀU SẮC TRONG TRANH DÂN  GIAN ĐÔNG HỒ                               Giảng viên hướng dẫn       : ThS.Ngô Văn Sắc             Sinh viên                          : Nguyễn Văn Lượng                               Lớp                                     : K59B MĨ THUẬT ̣ ̣ Khoa Nghê thuât                                                                                                           Nguyên Văn  1 ̃ Lượng 
  2. Trương ĐHSP Ha Nôi ̀ ̀ ̣ Gia tri cua mau săc trong tranh dân gian Đông Hô ́ ̣ ̉ ̀ ́ ̀ HÀ NỘI, 5 ­ 2014 LỜI CẢM ƠN        Trươc tiên, em xin g ́ ửi lơi cam  ̀ ̉ ơn tơi cac thây cô giao tr ́ ́ ̀ ́ ương Đai hoc ̀ ̣ ̣   Sư pham Ha Nôi noi chung va cac thây cô trong khoa Nghê thuât noi riêng, ̣ ̀ ̣ ́ ̀ ́ ̀ ̣ ̣ ́   nhưng ng ̃ ươi đa tân tinh h ̀ ̃ ̣ ̀ ương dân, kiêm tra va chi bao ph ́ ̃ ̉ ̀ ̉ ̉ ương phap hoc ́ ̣   ̣ tâp, nghiên cưu, cac ky năng cân thiêt giup em hoan thanh bai tiêu luân nay. ́ ́ ̃ ̀ ́ ́ ̀ ̀ ̀ ̉ ̣ ̀         Em xin gửi lơi cam  ̀ ̉ ơn sâu săc t ́ ới thây giao Ngô Văn Săc, giang viên ̀ ́ ́ ̉   ̣ ̣ ương Đai hoc S khoa Nghê thuât tr ̀ ̣ ̣ ư pham Ha Nôi, đa tân tinh h ̣ ̀ ̣ ̃ ̣ ̀ ương dân em ́ ̃   trong suôt qua trinh th ́ ́ ̀ ực hiên đê tai. ̣ ̀ ̀ ̉ ơn gia đinh va nh        Xin chân thanh cam  ̀ ̀ ̀ ưng ng ̃ ươi ban đa luôn  ̀ ̣ ̃ ở bên quan   ̣ ̀ ́ ̀ ̀ ̀ ̉ ̣ tâm, đông viên va giup em hoan thanh bai tiêu luân nay. ̀ ́ ̀ ́ ́ ́ ̀ ̣ ức khoe tran đây va thanh công        Cuôi cung kinh chuc quy Thây, Cô môt s ̉ ̀ ̀ ̀ ̀   trong sự nghiêp cao quy. ̣ ́ Em xin chân thành cảm ơn!                                                                                                                                            Sinh viên thực hiện                                                                       Nguyễn Văn Lượng ̣ ̣ Khoa Nghê thuât                                                                                                           Nguyên Văn  2 ̃ Lượng 
  3. Trương ĐHSP Ha Nôi ̀ ̀ ̣ Gia tri cua mau săc trong tranh dân gian Đông Hô ́ ̣ ̉ ̀ ́ ̀ MỤC LỤC    Trang A.PHẦN MỞ ĐẦU..................................................................................................................5 1. Lí do chọn đề tài................................................................................................................6 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.....................................................................................7 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.....................................................................................7 4. Phương pháp nghiên cứu..................................................................................................7 5. Dự kiến đóng góp của đề tài..............................................................................................8 6. Bố cục của tiểu luận...........................................................................................................8 B.NỘI DUNG..........................................................................................................................9 Chương I: VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ DÒNG TRANH DÂN GIAN ĐÔNG HỒ......................9 1.1. Lịch sử hình thành và sự phát triển tranh Đông Hồ.......................................................9 1.1.1. Lịch sử hình thành........................................................................................................9 1.1.2. Sự phát triển qua các thời kỳ.....................................................................................11 1.2. Kĩ thuật sử dụng màu sắc trong tranh Đông Hồ..........................................................12 1.3. Nét riêng biệt giữa tranh Đông Hồ với các dòng tranh Việt Nam ...............................15 1.3.1. Tranh Đông hồ và tranh Hàng Trống.........................................................................15 1.3.2. Tranh Đông hồ với tranh Kim Hoàng.........................................................................16 1.3.3. Tranh Đông Hồ với tranh làng Sình...........................................................................18 1.4. Sự độc đáo về màu sắc trong tranh Đông Hồ với các thể loại chất liệu tranh khác.. .19 1.4.1. Màu sắc trong tranh sơn mài.....................................................................................19 1.4.2. Màu sắc trong tranh lụa.............................................................................................20 1.4.3. Màu sắc trong tranh sơn dầu.....................................................................................21 Chương II: GIÁ TRỊ CỦA MÀU SẮC TRONG TRANH DÂN GIAN ĐÔNG HỒ.................23 2.1. Giá trị nghệ thuật của màu sắc trong tranh Đông hồ..................................................23 2.1.1. Tính chất trang trí biểu trưng của màu sắc...............................................................23 2.1.2. Quan niệm về sự sắp xếp bố cục màu sắc trong tranh............................................24 2.1.3. Giá trị nghệ thuật của màu sắc thể hiện qua một số tranh dân gian Đông Hồ.........27 2.1.3.1. Tranh “Đàn cá”........................................................................................................27 ̣ ̣ Khoa Nghê thuât                                                                                                           Nguyên Văn  3 ̃ Lượng 
  4. Trương ĐHSP Ha Nôi ̀ ̀ ̣ Gia tri cua mau săc trong tranh dân gian Đông Hô ́ ̣ ̉ ̀ ́ ̀ 2.1.3.2. Tranh “Vinh hoa – Phú quý”....................................................................................29 2.2. Giá trị nhân văn của màu sắc trong tranh Đông hồ.....................................................31 2.2.1. Tính triết lý trong quan niệm sống thể hiện qua màu sắc.........................................31 2.2.2. Giá trị nhân văn của màu sắc thể hiện qua một số tranh Đông hồ..........................34 2.2.2.1. Tranh dân gian “Đánh ghen”...................................................................................34 2.2.2.2. Tranh dân gian “Đám cưới chuột”..........................................................................36 2.3. Giá trị màu sắc trong tranh Đông hồ với chương trình giáo dục thẩm mỹ ở tại trường phổ thông..............................................................................................................................38 2.3.1. Tranh Đông Hồ khơi dậy khiếu thẩm mỹ cho học sinh.............................................38 2.3.2. Tranh Đông Hồ góp phần giáo dục trong việc hình thành nhân cách cho lứa tuổi học sinh.......................................................................................................................................40 2.3.3. Vai trò của người giáo viên với việc bồi dưỡng thẩm mỹ và phát huy sự sáng tạo cho học sinh.........................................................................................................................43 C.KẾT LUẬN........................................................................................................................46 PHỤ LỤC ẢNH.....................................................................................................................48 TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................................61 DANH MUC VIÊT T ̣ ́ ẮT ̣ ̣ Khoa Nghê thuât                                                                                                           Nguyên Văn  4 ̃ Lượng 
  5. Trương ĐHSP Ha Nôi ̀ ̀ ̣ Gia tri cua mau săc trong tranh dân gian Đông Hô ́ ̣ ̉ ̀ ́ ̀     THCS                : Trung hoc c ̣ ơ sở ̀ ́ ̉ NXB                  : Nha xuât ban ̣ ̣ ư pham      ĐHSP                : Đai hoc s ̣ A. PHẦN MỞ ĐẦU ̣ ̣ Khoa Nghê thuât                                                                                                           Nguyên Văn  5 ̃ Lượng 
  6. Trương ĐHSP Ha Nôi ̀ ̀ ̣ Gia tri cua mau săc trong tranh dân gian Đông Hô ́ ̣ ̉ ̀ ́ ̀ 1.  Lí do chọn đề tài         Màu sắc luôn hiện hữu trong đời sống. Mắt ta cảm nhận được màu  sắc và rung động khi được ngắm những hòa sắc đẹp trong thiên nhiên.   Sảng khoái thích thú khi được sở  hữu, nhìn ngắm các đồ  vật có sắc màu   đẹp…         Chúng ta thường biết đến phân l ̀ ơn màu s ́ ắc trong đời sống hiện nay   được tạo ra bằng kĩ thuật công nghiệp hiện đại, vơi nh ́ ưng gam mau săc đa ̃ ̀ ́   ̣ dang vô cung phong phu. Song ít ai bi ̀ ́ ết đến dân gian xa xưa đã biết tạo ra   màu   sắc   từ   những   nguyên   liệu   tự   nhiên   có   sẵn   như   đất,   than   cỏ  cây,..Nhưng nguyên liêu thât đôi thân quen gân gui  co ngay trong cuôc sông ̃ ̣ ̣ ̃ ̀ ̃ ́ ̣ ́   đời thương. Vì v ̀ ậy màu sắc trong tranh rất mộc mạc giản dị  và gẫn gũi  với cuộc sống thường ngay. Đây là ngu ̀ ồn cảm hứng cho các đề tài sáng tác  và nghiên cứu cho đề tài về tranh dân gian Việt  Nam.          Tranh dân gian Đông hồ  nằm trong quẩn thể văn hóa tranh dân gian   Việt Nam, vốn đã được gìn giữ và lưu truyền bao đời nay. Tìm hiểu về giá  trị màu sắc trong tranh dân gian Đông Hồ, cũng là phương pháp giúp tôi tiếp  cận được vốn nghệ thuật nước nhà.          Là một sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội, thuộc ngành sư  phạm Mĩ thuật, tôi luôn hướng tới “nghệ thuật từ đời sống hiện thực”.          Nên khi chọn đề  tài nghiên cứu  “Giá trị  của màu sắc trong tranh  dân gian Đông Hồ”, tôi muốn định hướng cho chương trình giảng dạy sau   khi ra trường cũng như sự nghiệp sáng tác, ap dung nh ́ ̣ ưng kiên th ̃ ́ ức vê gia ̀ ́  ̣ ̉ ̀ ưa kia cac nghê nhân Đông hô đê lai, ap dung vao tri cua mau săc ma x ̀ ́ ́ ̣ ̀ ̉ ̣ ́ ̣ ̀  chương trinh day hoc phô thông; hay nh ̀ ̣ ̣ ̉ ư  co thê phát tri ́ ̉ ển thể  loại tranh   ̣ ̣ Khoa Nghê thuât                                                                                                           Nguyên Văn  6 ̃ Lượng 
  7. Trương ĐHSP Ha Nôi ̀ ̀ ̣ Gia tri cua mau săc trong tranh dân gian Đông Hô ́ ̣ ̉ ̀ ́ ̀ khắc gỗ – bản sắc dân tộc; gìn giữ với những giá trị độc đáo của màu sắc   tự nhiên cha ông đã để lại; trau dồi kiến thức cho bản thân. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu ­ Giúp cho bản thân hiểu sâu hơn về  những giá trị  nguyên bản cuả   màu sắc tự nhiên trong tranh dân gian Đông Hồ. 2.2.Nhiệm vụ nghiên cứu ­  Người viết trình bày hiểu biết của mình về  dòng tranh Đông hồ.  Phân tích giá trị cua màu s ̉ ắc qua một số tác phẩm tiêu biểu. Từ đó  tìm ra những giá trị  nguyên bản của màu sắc được sử  dụng trong  tranh dân gian Đông Hồ. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu ­ Màu sắc và những ứng dụng của màu sắc chính được sử dụng trong  tranh dân gian Đông hồ. 3.2. Phạm vi nghiên cứu ­ Làng nghề nơi sinh ra dòng tranh Đông Hồ 4. Phương pháp nghiên cứu ­ Tiểu luận được thực hiện qua khảo sát ky s ́ ự  thực tế  quá trình sản  xuất tranh, trong đó tập chung đánh giá nhận xét việc sử  dụng màu   sắc truyền thống của làng tranh Đông Hồ. ­ Phân tích giá trị  nghệ  thuật, nội dung ý nghĩa của màu sắc sử  dụng  trong các bức tranh dân gian. Qua đó nói lên giá trị của màu sắc trong  tranh dân gian Đông hồ. ­ So sánh, tổng hợp các tài liệu liên quan về đề tài dòng tranh Đông Hồ  cũng như các dòng tranh khác. ̣ ̣ Khoa Nghê thuât                                                                                                           Nguyên Văn  7 ̃ Lượng 
  8. Trương ĐHSP Ha Nôi ̀ ̀ ̣ Gia tri cua mau săc trong tranh dân gian Đông Hô ́ ̣ ̉ ̀ ́ ̀ 5. Dự kiến đóng góp của đề tài          Đề tài nhằm tìm hiểu sâu giá trị nguyên bản cua màu s ̉ ắc truyền thống  mà dân gian ngày xưa đã biết sử dụng từ tự nhiên. Ngày nay với công nghệ  hóa màu công nghiệp, người ta có thể chế phẩm ra rất nhiều màu sắc khác  nhau. Song các giá trị màu sắc truyền thống dân gian cần được lưu truyền.  ̣ ̣ Vân dung sự  hiêu biêt vê gia tri cua mau săc trong tranh dân gian Đông hô ̉ ́ ̀ ́ ̣ ̉ ̀ ́ ̀  ̀ ực tiên trong ch vao th ̃ ương trinh day  ̀ ̣ ở trương phô thông. ̀ ̉ 6. Bố cục của tiểu luận Bài tiểu luận ngoài phần mở đầu và phần kết luận gồm hai chương lớn: Chương I: Vai net khai quat vê dòng tranh dân gian Đông H ̀ ́ ́ ́ ̀ ồ 1.1. Nguồn gốc và lịch sử phát triển dòng tranh dân gian Đông Hồ 1.2. Kĩ thuật sử dụng màu sắc trong tranh Đông Hồ 1.3. Nét riêng biệt giữa tranh  Đông Hồ  với  các dòng tranh Việt  Nam 1.4. Sự đôc đao vê mau săc trong tranh Đông Hô v ̣ ́ ̀ ̀ ́ ̀ ới cac thê loai ́ ̉ ̣  ́ ̣ chât liêu tranh khac. ́ Chương II: Giá trị của màu sắc trong tranh dân gian Đông Hồ 2.1.  Giá trị nghệ thuật của màu sắc trong tranh Đông Hồ 2.2.  Giá trị nhân văn sâu sắc thể hiện trong tranh Đông Hồ ́ ̣ ̀ ới chương trinh giao duc 2.3.   Gia tri mau săc trong tranh Đông Hô v ̀ ́ ̀ ́ ̣   ̣ ̣ ́ ương phô thông. mi thuât tai cac tr ̃ ̀ ̉ ̣ ̣ Khoa Nghê thuât                                                                                                           Nguyên Văn  8 ̃ Lượng 
  9. Trương ĐHSP Ha Nôi ̀ ̀ ̣ Gia tri cua mau săc trong tranh dân gian Đông Hô ́ ̣ ̉ ̀ ́ ̀ B. NỘI DUNG Chương  I: VAI NET KHAI QUAT VÊ DÒNG TRANH DÂN ̀ ́ ́ ́ ̀   GIAN ĐÔNG HỒ 1.1. Lich s ̣ ử hinh thanh và s ̀ ̀ ự phát triển tranh Đông Hồ 1.1.1. Lich s ̣ ử hinh thanh ̀ ̀        Tranh dân gian nói chung và dòng tranh dân gian Đông Hồ nói riêng có   vốn văn hóa lâu đời. Trong quá khứ, ngôn ngữ  tạo hình điêu khắc độc đáo  và  lâu   đời   đã   tạo  nên   những   phường   thợ   chuyên   khắc  tranh  mang   tính  chuyên môn hóa cao ở các nông thôn Việt Nam. Tiêu biểu phải kể đến làng   La   Xuyên(Ý   Yên   ­   Nam   Định),   ĐôngGiao(Cảm   Giang   –   Hải   Dương),   Hương Mạc, Phù Khê( Từ Sơn – Bắc Ninh),..Một  trong số đó phải kể đến  làng Song Hồ(Thuận thành ­ Bắc Ninh). Vậy  tranh dân gian Đông Hồ  có  lịch sử bắt nguồn từ đâu?        Vào thời nhà Lý(1010­1225), đạo Phật được du nhập phát triển thịnh  hành cùng với nghề in ấn và phát hành tiền giấy. Song song với việc duy trì  đến thời nhà Hồ(1400­1414), và phát triển mạnh đến thời hậu Lê(1533­ 1788). Kĩ thuật in  ấn ngày càng được trau dồi phong phú và đa dạng hơn.   Năm 1396, vào cuối thời Trần,  Hồ  Qúy Ly cho phát hành tiền giấy. Các   đồng bạc đều in hình vẽ  khác nhau tùy theo mệnh giá trị  của chúng. Các  nghệ  nhân cho ra nhưng khuôn in khắc tiền rất tinh tế, từng tờ in đều hết   sức chuẩn xác. Nghệ  thuật vẽ  in tiền đạt đến đỉnh cao. Vào mấy thập kỉ  sau, một người tên Lương Nhĩ Hộc(Hải Dương) đỗ  danh Thám Hoa thời  Lê Thái Tông(1434­1442) được vua đắc cử đi sứ nhà Minh. Tại đây ông có  tìm hiểu nghề in ván gỗ lâu đời của lịch sử Trung Quốc. Về nước ông cho   ̣ ̣ Khoa Nghê thuât                                                                                                           Nguyên Văn  9 ̃ Lượng 
  10. Trương ĐHSP Ha Nôi ̀ ̀ ̣ Gia tri cua mau săc trong tranh dân gian Đông Hô ́ ̣ ̉ ̀ ́ ̀ cải tiến chế  bản ván khắc và in cổ  truyền của ta rồi dạy cho dân làng   Hồng Lục và Liễu Tràng quê mình. Lương Nhĩ Hộc trở thành ông tổ nghề  in khắc ván từ đấy. Xuất hiện vào khoảng thế kỉ XVI, tranh Đông Hồ  đặt  nền móng cho mình một dòng tranh “uy tín” được bán chủ  yếu phục vụ  trong dịp Tết Nguyên đán. Người dân nông thôn mua tranh về  dán tường,  hết năm lại lột bỏ, dùng tranh mới.        Tranh Đông Hồ cũng xuất hiện ở nhiều nơi một số tỉnh lẻ Hà Nội, Hà  Tây, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Thái Nguyên, Nghệ  An nhưng truy về  gốc do   người Đông Hồ di cư mang nghề đến nơi mới. Làng Sình – Đông Hồ thuộc  xã Song Hồ  ­ Thuận Thành – Bắc Ninh chính là nơi trung tâm sản xuất   tranh dân gian Đông Hồ. Nơi có dòng họ  Nguyễn Đăng, một dòng họ  lớn  làm tranh  ở làng tranh Đông Hồ đến nay đã có hơn 20 đời làm nghề  tranh,   tức là đã trải qua trên dưới 500 năm. Đây là một ngôi làng nhỏ  nằm bên  sông Đuống và nằm trên đương giao thông nôi xứ kinh Bắc(Bắc Ninh) với   xứ  Đông(Hải Dương), chỉ  cách Hà Nội 40km về  hướng Đông Bắc. Vùng  đất đầy phú trú, nông nghiệp phát triển, có nhiều nghề  thủ công, đời sống  văn hóa cao(cái nôi của văn hóa quan họ), lễ hội nhiều và đặc sắc…tất cả  đã tạo lên “thương hiệu” dòng tranh dân gian Đông Hồ nổi tiếng.          Dòng tranh Đông Hồ  phát triển mạnh vào khoảng thế  kỉ  XVIII đến  năm 1944(thống kê có 17 dòng họ  tất cả  đều làm tranh). Đến hẹn lại lên,   cứ  khoảng tháng 7, tháng 8 hàng năm là cả  làng lại tất bật chuẩn bị  cho   mùa tranh Tết mới. Khắp làng rực rỡ của sắc màu giấy điệp, không mảnh  đất trống nào không được người dân làng Hồ  tận dụng phơi giấy: từ  sân   nhà sân đình, ven đến các ngõ xóm, đường làng, ven các sườn đê, trên các  nóc nhà, nóc bếp, không khí trong làng rộn rã suốt từ sáng đến tối ngày đến  ngày. Mỗi năm chợ  tranh chỉ  nhộn nhịp vào mấy tháng chạp, họp 5 phiên  ̣ ̣ Khoa Nghê thuât                                                                                                           Nguyên Văn  10 ̃ Lượng 
  11. Trương ĐHSP Ha Nôi ̀ ̀ ̣ Gia tri cua mau săc trong tranh dân gian Đông Hô ́ ̣ ̉ ̀ ́ ̀ vào các ngày mùng 6, 11, 16, 21 và 26. Bà con khách thập phương muôn nơi  đổ về mua tranh vui tấp nập. Hàng nghìn bức tranh được mang ra xếp gọn  lại bán cho các lái buôn hoặc bán lẻ cho các gia đình mang về nhà treo Tết.  Sau phiên chợ  cuối cùng(26/12 âm lịch),  những gia đình nào còn lại tranh  bọc kín lại đem cất đi chờ mùa tranh năm sau lại đem ra chợ bán. 1.1.2. Sự phat triên qua cac th ́ ̉ ́ ơi ky ̀ ̀          Trải qua thời gian thăng trầm, tranh Đông Hồ ngày dần mai một, làng   tranh cũng đổi thay. Đến thời Pháp thuộc, một phần do ảnh hưởng của thời  cuộc, chiến tranh loạn lạc, giấy dó khan hiếm, giấy báo không có, tranh  dân gian phải in trên giấy vở học sinh với số lượng ít và xấu. Chiến tranh  tàn phá ngôi làng làm tranh ven sông Đuống tan tác, người dân trong lang lo   chạy khắp nơi. Nghề tranh từ đó mà gián đoạn. Trong những năm đầu thập  niên 60 đến 70 tranh Đông Hồ  có được khôi phục song còn gặp rất nhiều  khó khăn. Phần lớn những bản khắc giá trị cổ đều bị hư hỏng, thất lạc rât́  nhiêu. Năm 1967, S ̀ ở Văn hoa – Thông tin t ́ ỉnh Hà Bắc(cũ) cho thành lập đội  sản xuất tranh Đông Hồ theo tổ hợp tác xã vừa và nhỏ. Từ 1970 đến 1985,   tranh được xuất sang 12 nước xã hội chủ  nghĩa. Thời kì này, việc xuất   khẩu tranh được đạt hiệu quả cao nhất. Từ năm 1985 đến 1990, Nhà nước  xóa bỏ  chế  độ  bao cấp, nền kinh tế  đất nước bước vào thời kỉ  mở  cửa.   Nhu cầu thẩm mĩ của người dân cũng đổi thay. Mọi người được biến đến  nhiều cái mới cái đẹp như  một luồng gió lạ  so với cái truyền thống quen   thuộc. Người dân làng tranh chuyển dần sang làm hàng mã. Tranh dân gian  chỉ  còn tồn tại lay lắt   yếu  ớt tại một vài hộ  gia đình bám trụ  lấy nghề  tranh như gia đinh ông Nguy ̀ ến Đăng Chế, gia đình ông Nguyễn Hữu Sam, …Đến nay cũng nhờ  sự  bảo tồn gìn giữ  nghề  truyền thống của hai nghệ  ̣ ̣ Khoa Nghê thuât                                                                                                           Nguyên Văn  11 ̃ Lượng 
  12. Trương ĐHSP Ha Nôi ̀ ̀ ̣ Gia tri cua mau săc trong tranh dân gian Đông Hô ́ ̣ ̉ ̀ ́ ̀ nhân trên mà tranh dân gian không bị thất truyền. Du khách thập phương có  dịp chiêm ngưỡng một di sản văn hóa dân gian đặc sắc.         Tuy vậy, tranh Đông Hồ  bây giờ  không còn mang tính “thuần Việt”   như  xưa nữa.  Ảnh hưởng của xu hướng thương mại hóa, các hình thức in  lưới, dung b ̀ ột màu thay cho chất liệu tự  nhiên…trở  lên phổ  biến làm cho  dòng tranh mất đi những nét đặc trưng vốn có. Theo đánh giá của một số  họa sĩ tranh Đông Hồ in thời điểm hiện tại không còn được thắm tươi như  tranh cổ, độ óng ánh của giấy điệp trở lên thường, các bản khắc mới không  còn được tinh tế  như  bản cổ(một phần bản khắc chữ  Hán­Nôm cũng bị  đục bỏ). Tranh Đông Hồ  đang đứng trước nguy cơ mai một. Cách đây gần  10 năm, câu lạc bộ làng tranh được thành lập với mục đích dạy nghề, quản   lí và bán tranh tại đình làng. Tuy nhiên trong suốt mấy năm qua câu lạc bộ  gần như chỉ hoạt động trên danh nghĩa. Cuối tháng 9­2004, được sự hỗ trợ  của tổng cục du lịch, Sơ du lịch tỉnh Bắc Ninh đã khai chương “phòng tranh   Đông Hồ”, nhưng cũng chỉ  dựa trên phòng tranh của gia đình nghệ  nhân  Nguyễn Đăng Chế. Tuy có nhiều sự cố gắng của không ít cá nhân, tổ chức,   nhưng việc khôi phục của làng tranh Đông Hổ  vẫn chỉ  đang tồn tại với   mức độ “phảng phất”. Hi vọng trong tương lai gần, cùng với các làng nghề  truyền thống trên cả  nước, làng tranh Đông Hồ  sẽ  tìm lại được vị  trí vốn   có của mình và ngày càng phát triển, làm giàu thêm cho văn hóa đậm đà bẳn   sắc dân tộc Việt. 1.2. Kĩ thuật sử dụng màu sắc trong tranh Đông Hồ        Tranh dân gian phục vụ chủ yếu cho đối tượng là người dân lao động,  thỏa mãn nhu cầu chơi tranh ngày Tết và tục thờ  cúng. Để  đảm bảo các  yếu tố  đó, các nghệ  nhân làm tranh đã chọn cách làm tranh theo lối khắc   ván để rồi từ đó in thành nhiều bản. ̣ ̣ Khoa Nghê thuât                                                                                                           Nguyên Văn  12 ̃ Lượng 
  13. Trương ĐHSP Ha Nôi ̀ ̀ ̣ Gia tri cua mau săc trong tranh dân gian Đông Hô ́ ̣ ̉ ̀ ́ ̀        Ngoài các đặc điểm về đường nét và bố cục, đặc trưng tranh dân gian  Đông Hồ  tiêu biểu còn nằm trong chất liệu làm tranh. Giấy in tranh Đông  Hồ được làm từ giấy dó, giấy dó được làm từ vỏ cây dó trên rừng. Sự thú  vị và đọc đáo của giấy dó ở chỗ rất bền dai và có độ xốp nhẹ, không nhòe  khi viết vẽ, ít bị  mối mọt, hoặc giòn gẫy và  ẩm nát. Với đặc tính chống  ẩm, giấy do giúp các tác phẩm tranh không bị ẩm ướt và có tuổi thọ tương  đối cao. Theo nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế cho hay thì cây dó này chỉ có ở  3 tỉnh Quảng Ninh, Tuyên Quang và Thái Nguyên. Giấy dó mang về  với  bản lớn nguyên sẽ  được cắt thành nhiều cỡ, nhỏ  nhất là 11 02cm, lớn  nhất là 22 31cm. Sau đó, người ta nghiền nát vỏ con điệp (một loại sò vỏ  mỏng ở biển) đem trộn với hồ (hồ được nấu từ bột gạo tẻ, hoặc gạo nếp,   có khi nấu bằng bột sắn ­ hồ  dùng để  quét nền tranh thường được nấu   loãng từ bột gạo tẻ hoặc bột sắn, hồ nấu từ bột nếp thường dùng để  dán)  rồi dùng chổi lá thông quét điệp lên mặt giấy dó. Chổi lá thông tạo nên  những đường rãnh li ti chạy theo đường quét khiến cho mặt giấy có những   đường gân lồi lõm nên khi sờ lên có cảm giác thô ráp như  sờ  trên mặt vải   thổ  cẩm. Hiệu  ứng thứ đến là do cấu tạo thô ráp, tranh Đông Hồ  gần gũi  với nét dân dã hơn do đó lột tả được chủ đề mà dòng tranh này thường khai   thác. Vỏ  điệp tự  nhiên cho màu trắng với ánh lấp lánh những mảnh điệp  nhỏ dưới ánh sáng. Khi làm giấy, có thể pha thêm màu khác vào hồ để tạo  thành màu nền. Giấy dó có quết điệp nên người ta thường gọi là “giấy  điệp”.         Người dân làng nghề Đông Hồ xưa đã có sự giao lưu buôn bán qua lại   với các làng nghề  khác. Họ  đến với các làng nghề    vùng cửa sông Thái   Bình, làng ven biển Quảng Ninh để mua lượm các vỏ trai, vỏ sò về nghiền   vụn thành chất tạo độ óng ánh sắc điệp nền tranh; đến với làng Đông Cảo,  ̣ ̣ Khoa Nghê thuât                                                                                                           Nguyên Văn  13 ̃ Lượng 
  14. Trương ĐHSP Ha Nôi ̀ ̀ ̣ Gia tri cua mau săc trong tranh dân gian Đông Hô ́ ̣ ̉ ̀ ́ ̀ làng Phong Khê(Bắc Ninh)  để  có được thứ  giấy dó seo với kĩ thuật đặc  biệt; và làng Bưởi, làng Yên Thái (Hà Nội) để lấy loại giấy dó có khổ dài  dùng in các bộ tranh tứ bình. Những rơm nếp, giành giành, lá chè, hoa hoè… Ngoài ra làng còn mua chuyên các làng lân cận các nguyên liệu chế màu.          Nét tự nhiên của màu sắc làm tăng thêm giá trị vẻ đẹp cho bức tranh   đó là sự  mộc mạc dân dã từ  những nguyên liệu tạo ra màu sắc. Vậy màu  sắc được tạo ra như thế nào: màu trắng lấy từ   điệp từ  những vỏ  con trai   ven sông hay vỏ sò ven biển được phơi nắng đến độ khô giòn, đem giã mịn   thành hạt trong cối đá; màu đen lấy từ than gỗ xoan, rơm nếp hay than lá tre  được ngâm kĩ trong chum vại vài tháng rồi mới sử dụng được; màu đỏ  có  hai loại là đỏ  vang và đỏ  son,  đỏ  vang lấy từ  cây gỗ  vang được chẻ  nhỏ  đem đun lấy nước cho tới khi màu gỗ “thục” ra nước và sau đó đem cô đặc  thành màu đỏ  sẫm, màu đỏ  son lấy từ  sỏi son trên núi Thiên Thai, đem về  giã nhỏ  tán mịn, ngâm rồi lọc lấy nước màu mượt và mịn nhất, màu xanh  lấy từ  gỉ  đồng hay lá chàm – lá  ở  vùng dân tộc thiểu số  phía Bắc, họ  thường dùng để nhuộm quần áo; màu vàng lấy từ hạt giành giành, hoa hòe  – loài hoa về mùa hè người ta vẫn dùng để sắc nước uống thanh nhiệt, tất   cả cho vào rang lên sau đó cho vào cối giã. Sau đó cho vào nấu cho tới khi   bã lắng xuống rồi lọc lấy nước. Lúc dùng pha với hồ nếp.         Làm màu là một công đoạn khó, phải trải qua các khâu chế  màu, đồ  màu, hãm màu rất công phu, đòi hỏi phải có tay nghề cao mới có thể làm ra   loại màu tươi tắn, tự nhiên. Bởi vậy, ngày xưa, có bao nhiêu dòng họ thì có  bấy nhiêu cách pha chế  màu, nó đã trở  thành bí kíp của riêng từng người,  bởi vậy không hề truyền ra ngoài mà chỉ truyền cho con cháu. Vậy nên nếu   ai “sành” chơi tranh, nhìn tranh sẽ  đoán biết được tranh của nhà nào. Sau   khi in thành tranh, kể cả lúc tranh khô, người xem vẫn cảm nhận được màu  ̣ ̣ Khoa Nghê thuât                                                                                                           Nguyên Văn  14 ̃ Lượng 
  15. Trương ĐHSP Ha Nôi ̀ ̀ ̣ Gia tri cua mau săc trong tranh dân gian Đông Hô ́ ̣ ̉ ̀ ́ ̀ sắc của tranh thật tươi tắn như lúc tranh ướt. Các hình khối, mảng nọ đặt  cạnh mảng kia có sự ăn ý hài hoà một cách tự nhiên.         Trên giấy điệp, khi hớn hở, khi thanh thản, những màu nguyên đó rung   lên theo ánh sáng. Màu vàng hòe tượng trưng cho sự no đủ, màu vàng rộm  lên như  cánh đồng lúa chín, màu xanh như  lũy tre, màu đỏ  gấc như  yếm  thắm, màu nhiễu tím như  thắt lưng, màu đen như  váy lĩnh giữa mùa quan   họ. Tất cả  đều là vật liệu có sẵn trong thiên nhiên mà cuộc đời chúng ăn  sâu vào tâm thức người Việt từ thuở xa nào. Bởi vậy, mỗi khi được cầm  một bức tranh Đông Hồ trên tay, bao kỉ niệm ấu thơ, tình yêu làng xóm, quê   hương, nỗi khát khao quay trở  lại cội nguồn dân tộc lại sống dậy trong   lòng biết bao người con Việt xa xứ. 1.3. Nét riêng biệt giữa tranh Đông Hồ với các dòng tranh Việt Nam  1.3.1. Tranh Đông hô va tranh Hang Trông ̀ ̀ ̀ ́ ̀ ́ ̀ ̣          Tranh Hang Trông la môt trong nh ưng dong tranh dân gian Viêt Nam ̃ ̀ ̣   được lam va bay ban tai chu yêu tai cac phô trong Hang Trông, Hang Non, ̀ ̀ ̀ ́ ̣ ̉ ́ ̣ ́ ́ ̀ ́ ̀ ́   ̣ ̣ ̉ ̉ ̀ ̣ ̣   Hang Hom va Hang Quat thuôc tông Tiêu Tuc(sau đôi la Thuân My), huyên ̀ ̀ ̀ ̀ ́ ̃ Thọ   Xương(nay   là  quân ̣   Hoaǹ   Kiêm, ̣   nhưng   chủ   yêu ́   Hà  Nôi), ́   là  Hang ̀   ́ ưa la thôn T Trông(x ̀ ự Thap). Dong tranh nay hiên nay gân nh ́ ̀ ̀ ̣ ̀ ư đa bi mai môt ̃ ̣ ̣  ̉ ̀ ưu giư trong cac viên bao tang mi thuât. hêt, chi con l ́ ̃ ́ ̣ ̉ ̀ ̃ ̣         Đê tai  ́ ưng chu yêu la tranh th ̀ ̀ rât phong phu nh ́ ̉ ́ ̀ ờ như Hương chủ, Ngũ  hổ, Độc hổ, Sơn trang, Ông Hoàng Ba… Tứ binh co thê la tô n ̀ ́ ̉ ̀ ́ ữ hay tư ́ dân(ngư, tiêu, canh, muc) hoăc t ̀ ̣ ̣ ư quy(Bôn mua), truyên cô tich hay dân quê. ́ ́ ́ ̀ ̣ ̉ ́ ̀ ́ ̉ ̣ ̀ ̀ ̀ ̀ ̣ ̉              Mau săc chu đao la mau lam, hông, đôi khi la thêm luc ­ đo ­ cam ­   vang… ̀ Tỷ lệ được tạo không hề đúng với công thức chuẩn mà chỉ  để  cho  thật thuận mắt và ưa nhìn. ̣ ̣ Khoa Nghê thuât                                                                                                           Nguyên Văn  15 ̃ Lượng 
  16. Trương ĐHSP Ha Nôi ̀ ̀ ̣ Gia tri cua mau săc trong tranh dân gian Đông Hô ́ ̣ ̉ ̀ ́ ̀        Tranh Hàng Trống được tô màu bằng bút lông và phẩm nhuộm nên màu  sắc đậm đà trau truôt h ́ ơn so vơi s ́ ự  môc mac khoe khoăn cua tranh Đông ̣ ̣ ̉ ́ ̉   Hô.̀ ̀ ̃ ̣ ửa in nửa vẽ, tranh chỉ in ván nét lấy hình, còn màu là thuốc  Dung ki  thuât n nước, tô bằng bút lông mềm rộng bản, một nửa ngọn bút chấm màu, còn  nửa ngọn bút kia chấm nước lã, tô tranh theo kỹ thuật “vờn” màu. Tranh chỉ  có một bản đen đầu tiên, sau khi in thì tranh được tô màu lại bằng tay. Từ  các bản khắc gốc, những  bức  tranh  đã được  in ra, bằng   mực  Taù  mài  nguyên chât. Sau đó là công đo ́ ạn bôi giây. Tùy thu ̀ ́ ộc từng tranh cụ thể mà  có tranh chỉ bồi một lớp, có tranh lại phải bồi đến 2 hay 3 lớp giấy. Khi hồ  đã khô thì mới có thể vẽ màu lại. Có khi phải mất đến 3, 4 ngày mới hoàn   thành một bức tranh. Tranh được in trên giây do bôi dày hay gi ́ ́ ̀ ấy báo khổ  rộng. Có những tranh bộ  khổ  to và dài, thường bồi dày, hai đầu trên dưới   lồng suốt trục để  tiện treo, phù hợp với kiểu kiến trúc nhà cao, cửa rộng  nơi thành thị. Ván khắc được làm bằng gỗ lồng mực hoặc gỗ  thị. Mực in  truyền thống dùng bằng những chất liệu dân dã nhưng cầu kỳ  và tinh xảo   trong chế tác. ̣ ̃ ̣ ̣ ̣ ̉         Tranh Đông Hô mang đâm chât dân da môc mac vôn binh di cua ng ̀ ́ ́ ̀ ươì   dân quê không như  sự  ti mi l ̉ ̉ ượt la nh ̀ ư  tranh xứ kinh thanh. Vi vây tranh ̀ ̀ ̣   ̀ ược ưa chuông phô biên v Đông hô đ ̣ ̉ ́ ơi moi ng ́ ̣ ươi dân quê s ̀ ứ xa gân. ̀ 1.3.2. Tranh Đông hô v ̀ ới tranh Kim Hoang ̀ ̣         Bên canh hai dong tranh đ ̀ ược biêt đên nh ́ ́ ư tranh Đông Hô va tranh Hang ̀ ̀ ̀   Trông con co tranh Kim Hoang. Tranh Kim Hoang la dong tranh dân gian phat ́ ̀ ́ ̀ ̀ ̀ ̀ ́  ̉ ́ ̣ ̉ ́ ̉ ̉ ̀ ̣ ̣   triên kha manh vao khoang thê ki VIII – IX cua lang Kim Hoang thuôc huyên ̀ ̀ ̀ ức, tinh Ha Tây. T Hoai Đ ̉ ̀ ương truyên dong ho đâu tiên lâp lên dong tranh Kim ̀ ̀ ̣ ̀ ̣ ̀   ̀ ̀ ̀ ̣ ̃ ̃ ̣ Hoang la dong ho Nguyên Si thuôc Thanh Hoa di c ́ ư ra thanh Thăng Long rôi ̀ ̀  ̣ ̣ Khoa Nghê thuât                                                                                                           Nguyên Văn  16 ̃ Lượng 
  17. Trương ĐHSP Ha Nôi ̀ ̀ ̣ Gia tri cua mau săc trong tranh dân gian Đông Hô ́ ̣ ̉ ̀ ́ ̀ ̣ ̣ ở Kim Hoang. Thê ki IX, tranh Kim Hoang phat triên manh rôi băt lâp nghiêp  ̀ ́ ̉ ̀ ́ ̉ ̣ ̀ ́  ̀ ̣ ̀ ừ trân lut 1915, khi lang mac t đâu bi thât truyên t ́ ̣ ̣ ̀ ̣ ừ Phung đên Câu giây ngâp ̀ ́ ̀ ́ ̣   ́ ̀ ́ ́ ̃ ̣ ̃ trăng, nhiêu van in khăc gô bi lu cuôn trôi; Đên năm 1045, tranh hoan toan ́ ́ ̀ ̀  ̉ ̉ ́ ược nưa. Đên nay chi con môt vai van in tranh nay đ không thê san xuât đ ̃ ́ ̉ ̀ ̣ ̀ ́ ̀ ược  lưu giữ trong bao tang Mi thuât Viêt Nam. ̉ ̀ ̃ ̣ ̣ ́ ưng net riêng biêt so v       Tranh Kim Hoang tuy co nh ̀ ̃ ́ ̣ ơi tranh Đông Hô nh ́ ̀ ưng  vê đê tai cung  t ̀ ̀ ̀ ̃ ương tự. Đo la nh ́ ̀ ững gi quen thuôc cua cuôc sông môc mac ̀ ̣ ̉ ̣ ́ ̣ ̣   đơn sơ  cua ng ̉ ươi dân lang quê nh ̀ ̀ ư  trâu, bo, l ̀ ợn, ga,  sinh hoat ngay th ̀ ̣ ̀ ương ̀   ̉ ́ ̣ ̉ hay canh ngay têt. Co môt điêm tuy giông nh ̀ ́ ́ ưng khac v ́ ơi tranh Đông Hô la ́ ̀ ̀  ̀ ơ trên tranh. Đo la nh dong tranh Kim Hoang nay cung đê th ̀ ̀ ̀ ̃ ́ ̀ ững câu thơ Han t ́ ự  được vơn theo lôi ch ̀ ́ ữ thảo trờn gúc trỏi bức tranh. Dong  tranh nay không s ̀ ̀ ử  ̣ ́ ̣ ́ ́ ̀ ược in trên giây đo, giây hông điêu dung in trên giây điêp hay giây do, ma đ ́ ̉ ́ ̀ ̀  ́ ̀ ̀ ́ ở tranh Đông Hô đê co môt b hay giây vang Tau. Nêu  ̀ ̉ ́ ̣ ức tranh cân it nhât năm ̀ ́ ́   ̀ ̀ở tranh Kim Hoang, cac nghê nhân chi cân môt ban khăc đê in nôt. van mau thi  ́ ̀ ́ ̣ ̉ ̀ ̣ ̉ ́ ̉ ̣   Tranh Kim Hoang dung m ̀ ̀ ực Tau va cac mau t ̀ ̀ ́ ̀ ự nhiên.  Màu trắng tạo từ thạch cao, phấn;   chàm,  xanh chàm làm từ  mực   Taù   hoà   vơi n ́ ươc cham; mau đo lây t ́ ̀ ̀ ̉ ́ ừ son; mau đen lây t ̀ ́ ừ tro rơm, ra… ̣ ̉         Chung ta không thê không th ́ ưa nhân net riêng biêt cua dong tranh Kim ̀ ̣ ́ ̣ ̉ ̀   ̀ ́ ̀ ́ ơn so vơi dong tranh Hang Trông va Đông Hô vi dong Hoang co phân tinh tê h ́ ̀ ̀ ́ ̀ ̀ ̀ ̀   ̀ ̀ ự kêt h tranh nay sinh ra la s ́ ợp net đep t ́ ̣ ừ hai dong tranh trên. Chinh vi thê gia ̀ ́ ̀ ́ ́  ̣ ̉ ̀ ̀ ược nhân lên bởi no chinh la nên tang cho s tri cua tranh Đông Hô cang đ ́ ́ ̀ ̀ ̉ ự  ra   đời cho dong tranh khac. B ̀ ́ ởi sự  nguyên sơ  ngay từ  ban đâu, cac gia tri cua ̀ ́ ́ ̣ ̉   ̣ ́ ́ ự  anh h mau săc tranh Đông hô không bi mât đi, no co s ̀ ́ ̀ ́ ̉ ưởng sâu săc đên cac ́ ́ ́  ́ ư tranh Kim Hoang va Hang Trông… dong tranh khac nh ̀ ̀ ̀ ̀ ́ ̣ ̣ Khoa Nghê thuât                                                                                                           Nguyên Văn  17 ̃ Lượng 
  18. Trương ĐHSP Ha Nôi ̀ ̀ ̣ Gia tri cua mau săc trong tranh dân gian Đông Hô ́ ̣ ̉ ̀ ́ ̀ 1.3.3. Tranh Đông Hô v ̀ ới tranh lang Sinh ̀ ̀        Khác với dòng tranh Đông Hồ ở Bắc Ninh chủ yếu để  treo chơi ngày   Tết, tranh làng Sình mang đậm văn hoá tâm linh của người Huế.        Cũng là dòng tranh dân gian mộc bản nhưng tranh làng Sình khác với   tranh Đông Hồ (Bắc Ninh), tranh Hàng Trống (Hà Nội) vì chỉ được dùng để  thờ  cúng và hoá sau khi lễ. Theo quan niệm của người dân, dùng tranh để  thờ  cúng thì sẽ  gặp rất nhiều may mắn trong cuộc sống. Bởi vậy, không  chỉ  người Huế, các vùng lân cận như  Đà Nẵng, Quảng Trị, Quảng Nam...   cũng thường chọn tranh làng Sình để  sử  dụng trong dịp Tết.  Cuối năm là  dịp lý tưởng để  tham quan làng Sình và chứng kiến không khí hối hả  làm  tranh phục vụ cho Tết cổ truyền. Khác về  mục đích sử dụng nhưng về kỹ  thuật và chất liệu, tranh Sình không khác tranh Đông Hồ, Hàng Trông là ́   mấy với lối in tranh mộc bản. Người dân làng Sình cũng sử dụng loại giấy   dó hoặc giấy mộc quét điệp để in tranh và nguyên liệu tự nhiên để tạo nên   màu sắc. Tranh Đông Hồ chỉ có 4 ­ 5 màu cơ  bản gồm đen, xanh, vàng, đỏ  thì tranh Làng Sinh lại nhiều sắc hơn. Màu vàng nhẹ làm từ lá đung giã với   búp hoè non, màu xanh dương từ hạt mồng tơi, hạt hoè làm nên màu vàng  đỏ, nước lá bàng sẽ cho màu đỏ sẫm, bột gạch để có màu đơn, tro rơm nếp  hoà tan trong nước rồi lọc sạch, cô lai thanh mau m ̣ ̀ ̀ ực đen bong. ́         Xanh dương, vàng, đơn, đỏ, đen, lục là những gam màu chủ  đạo tạo  nên sắc màu rực rỡ  cho tranh làng Sình. Tranh không in chồng màu trong  nhiều ngày như  Đông Hồ  mà chỉ  in thô bằng một bản khắc đen, phơi khô  rồi tỉ  mẩn tô màu vào các chi tiết. Quá trình tô màu làm theo dây chuyền,  mỗi người phụ trách một hai màu, tô xong lại chuyển cho người khác. Lúc  này, nghệ nhân thả mình theo cảm hứng và tưởng tượng của bản thân, để  những bàn tay tô màu như múa thoăn thoắt trên bản in đen trắng. Có người   ̣ ̣ Khoa Nghê thuât                                                                                                           Nguyên Văn  18 ̃ Lượng 
  19. Trương ĐHSP Ha Nôi ̀ ̀ ̣ Gia tri cua mau săc trong tranh dân gian Đông Hô ́ ̣ ̉ ̀ ́ ̀ còn kẹp hai, ba cây bút ở đầu ngón tay để tô cùng một lúc hai, ba mảng màu   như nghệ sĩ xiếc biểu diễn bút lông điêu luyện. Màu sắc tươi tắn cộng với  đường nét và bố  cục tự  nhiên đã làm nên vẻ  đẹp rất riêng cho dòng tranh   dân gian xứ Huế. Người ta thường mua những bộ tranh của làng Sình vào  dịp lễ  nghi đặc biệt như  Tết Nguyên đán, lễ  thôi nôi, động thổ, cầu mùa,  xây nhà dựng cửa... Mọi người cúng tranh để cầu cho người yên vật thịnh,  phụ  nữ  sinh nở  được mẹ  tròn con vuông, trẻ  em chóng lớn, người  ốm  chóng khỏi. Chính vì thế tranh làng Sình chia thành tranh để thờ và tranh để  hoá như hoá vàng.         Có khoảng 50 đề tài được thể hiện trong tranh ở làng Sình, chia 3 chủ  đề: tranh nhân vật, tranh đồ  vật và tranh súc vật, phản ánh tín ngưỡng cổ  xưa của người Việt. Qua đó, du khách có thể  hiểu thêm phần nào về  văn   hoá đất cố đô. 1.4. Sự đôc đao vê mau săc trong tranh Đông Hô v ̣ ́ ̀ ̀ ́ ̀ ới cac thê loai chât  ́ ̉ ̣ ́ liêu tranh khac ̣ ́ 1.4.1. Mau săc trong tranh s ̀ ́ ơn maì         Sơn mai la thê loai tranh chi co  ̀ ̀ ̉ ̣ ̉ ́ở  môt sô n ̣ ́ ước châu A.  ́ Ở  Viêt Nam, ̣   sơn mai cung đ ̀ ̃ ược coi như la môt chât liêu tranh truyên thông nh ̀ ̣ ́ ̣ ̀ ́ ư tranh dân  gian Đông hô. Ngay t ̀ ừ thơi xa x ̀ ưa, chât liêu s ́ ̣ ơn mai đ ̀ ược sử dung trang tri ̣ ́  ̣ ́ ̣ ̉ ̣ trong cac cung điên quy tôc cua vua, cac quan lai văn thân. Chung ta th ́ ́ ̀ ́ ương ̀   được biêt đên câu “s ́ ́ ơn son thêp vang” đo chinh la chât liêu lam đ ́ ̀ ́ ́ ̀ ́ ̣ ̀ ược sử   ̣ dung trong tranh s ơn mai. Đên th ̀ ́ ơi Phap thuôc, s ̀ ́ ̣ ự xuât hiên tr ́ ̣ ường  hoc Mi ̣ ̃  ̣ ̉ ̣ ́ ̀ ́ ̣ ̃ ̣ thuât đâu tiên cua Viêt nam. Luc nay cac hoa si Viêt Nam tim toi  va kham ̀ ̀ ̀ ̀ ́   ́ ̣ ̀ ử dung s pha ra chât liêu va đem vao s ́ ̀ ̣ ơn mai lam thê loai tranh sang tac. Phai ̀ ̀ ̉ ̣ ́ ́ ̉  ̉ ́ ̣ ̀ ̣ kê đên danh hoa Nguyên Gia Tri, ông la môt ng ̃ ́ ười đi đâu trong viêc chuyên ̀ ̣ ̉   ̉ chuyên nhưng b ̃ ưc tranh s ́ ơn mai thanh nh ̀ ̀ ưng phâm nghê thuât. T ̃ ̉ ̣ ̣ ừ đo ́ông  ̣ ̣ Khoa Nghê thuât                                                                                                           Nguyên Văn  19 ̃ Lượng 
  20. Trương ĐHSP Ha Nôi ̀ ̀ ̣ Gia tri cua mau săc trong tranh dân gian Đông Hô ́ ̣ ̉ ̀ ́ ̀ đã được mệnh danh là "người cha đẻ những bức tranh sơn mài tân thời của  Việt Nam". Nhưng b ̃ ưc tranh đâu tiên mang nhiêu phong cach cua chu nghia ́ ̀ ̉ ́ ̉ ̉ ̃  ̣ hiên th ực va ân t ̀ ́ ượng châu Âu cua Nguyên Gia Tri nh ̉ ̃ ́ ư   “Hoang hôn trên ̀   ̉ sông”, “phong canh Mong Cai” ́ ̉ ́ , “canh nông thôn”(1939)… ̀ ̉ ̣        La thê loai tranh dung it mau, song s ̀ ́ ̀ ơn mai th ̀ ương toat lên môt mau chu ̀ ́ ̣ ̀ ̉  ̣ ̉ ̉ ̉ ơn then, trăng cua vo tr đao đo la: nâu đo cua canh dan, đen cua s ́ ̀ ́ ́ ́ ̉ ̉ ưng điêm ́ ̉   ̉ ̣ them anh sang cua vang bac. S ́ ́ ̀ ơn mai vôn co đăc thu cua quy luât đông săc, ̀ ́ ́ ̣ ̀ ̉ ̣ ̀ ́   thương dung môt mau chinh lam chu đao va th ̀ ̀ ̣ ̀ ́ ̀ ̉ ̣ ̀ ường la hoa săc nong, nâu, đo, ̀ ̀ ́ ́ ̉  ̣ ̣ ̉ ̣ vang rât thuân tiên trong biêu hiên nh ̀ ́ ưng săc thai tinh cam sâu săc cua ng ̃ ́ ́ ̀ ̉ ́ ̉ ười   ̣ ̃ nghê si.          Cung giông nh ̃ ́ ư  cac mau săc chu đao trong tranh dân gian Đông Hô, ́ ̀ ́ ̉ ̣ ̀  tranh sơn mai co cac mau s ̀ ́ ́ ̀ ử dung chu yêu nh ̣ ̉ ́ ư mau đo thăm, đo gach, xanh ̀ ̉ ́ ̉ ̣   ̣ ́ ̉ ơn then, nâu canh dan. Cac mau săc đo hoa quyên lên môt luc net đen cua s ́ ́ ́ ̀ ́ ́ ̀ ̣ ̣  ̣ ̉ ̣ ̣ ̀ ́ ượm đu gân gui v tông mau thât gian di, “guôc môc” ma thâm đ ̀ ́ ̀ ̃ ới thiên nhiên   con ngươi Viêt Nam. S ̀ ̣ ơn mai đa tr ̀ ̃ ở thanh net đăc cua tr ̀ ́ ̣ ̉ ưng cua nên hôi hoa ̉ ̀ ̣ ̣   ̣ Viêt Nam b ởi ve đep thât dung di cua mau săc. ̉ ̣ ̣ ̣ ̉ ̀ ́ 1.4.2. Mau săc trong tranh lua ̀ ́ ̣ ́ ́ ̣         Nhăc đên lua ng ươi ta th ̀ ương liên t ̀ ưởng tơi cac vât phâm quy gia chi ́ ́ ̣ ̉ ́ ́ ̉  ́ ̀ ̣ ̉ co trong hoang cung. Tranh lua tuy không phai không được xêp vao dong ́ ̀ ̀   tranh dân gian như tranh giây điêp Đông Hô, nh ́ ̣ ̀ ưng cung la môt trong nh ̃ ̀ ̣ ưng ̃   ̉ ̣ ́ ̣ ưng cua Viêt Nam đ thê loai tranh mang net đăc tr ̉ ̣ ược ca thê gi ̉ ́ ơi công nhân, ́ ̣   sanh ngang v ́ ơi cac dong tranh lua cua Nhât ban, Trung Quôc,v.v.. Ng ́ ́ ̀ ̣ ̉ ̣ ̉ ́ ười  ̣ đem lai “th ương hiêu” tranh lua Viêt Nam phai kê đên hoa si Nguyên Văn ̣ ̣ ̣ ̉ ̉ ́ ̣ ̃ ̃   ̉ ̉ ̣ ̣ ̉ ́ ơi b Chanh – ông tô cua tranh lua Viêt Nam, nôi tiêng v ́ ́ ưc tranh “Ch ́ ơi ô ăn  ̉ quan”(1931). Trong tranh cua ông cung th ̃ ương s ̀ ử dung gam mau nâu đât, đo ̣ ̀ ́ ̉  ̣ ̣ trâm, đen diu trăng điêp nh ̀ ́ ư  trong tranh dân gian Đông hô. Co net t ̀ ́ ́ ương  ̣ ̣ Khoa Nghê thuât                                                                                                           Nguyên Văn  20 ̃ Lượng 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2