intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Văn học: Đặc điểm tục ngữ khmer ở Đồng bằng Sông Cửu Long

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

25
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn tiến hành hệ thống hóa các đơn vị tục ngữ Khmer để làm cơ sở cho việc phân tích, xác định những đặc điểm cũng như những giá trị đặc trưng về nội dung và thi pháp của tục ngữ Khmer trong kho tàng VHDG Khmer nói riêng, văn hóa Khmer nói chung. Nghiên cứu xác định những kiến thức về văn hóa, xã hội, tôn giáo,... của dân tộc Khmer từ nguồn kiến thức VHDG Khmer nói chung, tục ngữ Khmer nói riêng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt luận án Tiến sĩ Văn học: Đặc điểm tục ngữ khmer ở Đồng bằng Sông Cửu Long

  1. 24 ĐBSCL. Giúp người đọc có cái nhìn mới mẻ, đầy đủ, đúng đắn hơn về tục ngữ Khmer ở ĐBSCL nói riêng, VHDG Khmer NB nói chung. VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM 7. Trong khuôn khổ của luận án, chúng tôi chưa có điều kiện thực hiện khảo HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI sát và phân tích tục ngữ Khmer ở một số phương diện (nguồn gốc, nghĩa của tục ngữ Khmer một cách toàn diện,…). Những nghiên cứu này là cần thiết và có ý nghĩa cho việc xác định những đặc trưng thể loại tục ngữ Khmer ĐBSCL cũng như góp phần mô tả bức tranh toàn diện, phong phú của tục ngữ Khmer. Hi vọng những vấn đề này sẽ được nghiên cứu sâu rộng NGUYỄN THỊ KIỀU TIÊN hơn ở những công trình tiếp theo. 8. Với tình cảm yêu thích, hoạt động nghề nghiệp và chuyên môn, chúng tôi có một vài kiến nghị: - Tìm hiểu, bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam là một trong những chính sách và hướng đi khoa học đúng đắn. ĐẶC ĐIỂM TỤC NGỮ KHMER Ở Kho tàng tục ngữ của người Khmer trong dân gian, trong các tài liệu cổ ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG các chùa Khmer còn rất nhiều. Vì thế cần mở rộng phạm vi sưu tầm, biên soạn để làm phong phú hơn kho tàng tục ngữ của dân tộc Khmer ở những nghiên cứu tiếp theo. Việc hoàn thiện hệ thống tư liệu tục ngữ Khmer này phải được tiến hành trên các nguyên tắc và tiêu chí của khoa học chuyên ngành. Chuyên ngành: VĂN HỌC DÂN GIAN - Ngoài ra, để bảo tồn vốn di sản văn hóa dân gian phi vật thể của dân tộc Mã số: 62.22.01.25 Khmer này, cần có những chính sách ưu đãi, bảo vệ, phát huy tài năng, tâm huyết của các nghệ nhân dân gian Khmer, bảo vệ môi trường văn hóa dân gian; làm cho những sáng tác dân gian ấy tiếp tục sống, vận động và phát triển mạnh mẽ. - Tăng cường những hoạt động giới thiệu, phổ biến kho tàng tục ngữ Khmer TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC đến với những người quan tâm, đặc biệt là sinh viên các chuyên ngành về văn học, văn hóa và ngôn ngữ, cụ thể là tăng cường xuất bản những ấn phẩm về tục ngữ Khmer nói riêng, VHDG Khmer nói chung; bổ sung những học phần, những giáo trình, chuyên đề về tục ngữ Khmer trong các trường đại học, các Viện nghiên cứu,… HÀ NỘI – 2014
  2. 23 - Trong nghiên cứu nội dung, ngữ nghĩa của tục ngữ Khmer, chúng tôi đã Coâng trình ñöôïc hoaøn thaønh taïi: Học viện Khoa học mô tả bức tranh cuộc sống tự nhiên, con người, xã hội và văn hóa Khmer Xã hội muôn màu, muôn vẻ. Trên thực tế, nền văn hóa truyền thống Khmer NB mang đậm màu sắc bản địa và tôn giáo. Đó là nền văn hóa dân gian vẫn còn dấu ấn của các yếu tố tín ngưỡng bản địa xa xôi phù hợp với nền văn hoá Ngöôøi höôùng daãn khoa hoïc: TS. Trần Văn nông nghiệp và Phật giáo. Vì thế, khi tìm hiểu VHDG Khmer NB nói Nam chung, tục ngữ Khmer ĐBSCL nói riêng, chúng tôi đã liên hệ đến nền văn hóa mang đậm màu sắc Phật giáo. Phật giáo không chỉ có chức năng tôn TS. Phạm Tiết Khánh giáo mà còn lưu lại những dấu ấn đặc trưng trong các loại hình văn hóa dân gian Khmer, đặc biệt là trong tục ngữ Khmer. Trên cơ sở đó, chúng tôi đã mô tả dấu ấn Phật giáo Nam tông qua những triết lí cơ bản như: Tứ diệu đế; Phaûn bieän 1: GS.TS. Nguyễn Đức Ninh thuyết Nghiệp, trong đó nổi bật là tư tưởng nhân quả; vai trò của ngôi chùa; Phaûn bieän 2: GS.TS. Lê Chí Quế của chữ hiếu trong lối sống, trong tư tưởng đạo đức của người Khmer qua Phaûn bieän 3: GS.TS. Vũ Anh Tuấn thể loại tục ngữ. - Trong nghiên cứu thi pháp, tác giả luận án đã chỉ ra những đặc điểm về kết cấu; vần, nhịp; về nghĩa biểu trưng;… của tục ngữ Khmer với những liên hệ tương đối với tục ngữ người Việt. Các đặc điểm về hình thức nghệ thuật, các phép tắc cấu tạo về nội dung và hình thức của tục ngữ Khmer đã Luaän aùn seõ ñöôïc baûo veä tröôùc Hoäi ñoàng giúp chúng tôi xác định bản chất thẩm mỹ văn học của thể loại VHDG chaám luaän aùn caáp Học viện hoïp taïi: 477 Nguyễn Khmer độc đáo này. Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội - Tìm hiểu tục ngữ Khmer từ góc độ nội dung phản ánh và thi pháp không chỉ giúp chúng ta tìm ra những đặc điểm cơ bản và toàn diện của tục ngữ vào hồi……giờ……phút, ngày……tháng……….năm…… Khmer mà còn trong định hướng tìm đến bản sắc văn hóa, ngôn ngữ của dân tộc Khmer. Từ những phương diện đó, tục ngữ Khmer đã khẳng định Coù theå tìm hieåu luaän aùn taïi thö vieän: giá trị về nhiều mặt, những giá trị được đúc kết từ đời sống cộng đồng của dân tộc Khmer. Bởi thế, luận án không chỉ có ý nghĩa về mặt lý luận, về - Thư viện Quốc Gia Hà Nội mặt khoa học và thực tiễn mà còn có ý nghĩa nhân văn sâu sắc. - Thư viện Học viện Khoa học Xã hội 6. Chúng tôi hi vọng rằng, kết quả nghiên cứu này sẽ góp một phần nhỏ về - Thư viện Trường Đại học Trà Vinh phương diện lí luận, đề tài, phương pháp,… cho những nghiên cứu tục ngữ Khmer ở khía cạnh nội dung và thi pháp; góp phần quảng bá, bảo tồn và : phát triển VHDG Khmer NB qua sự khẳng định giá trị của tục ngữ Khmer ở
  3. 22 các lá buông trong các ngôi chùa của mình. Kho tư liệu ấy rất quý giá DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ nhưng việc tìm hiểu, nghiên cứu về nó theo chúng tôi còn quý giá hơn. Đó là quá trình khơi động mạch nước ngầm tinh tuý, chắt lọc những giọt nước 1. Nguyễn Thị Kiều Tiên (2012), “Tổng quan về văn học dân gian mát từ cội nguồn văn hóa dân tộc Khmer để dâng tặng cho đời. Khmer Nam Bộ”, Tạp chí Đại học Sài Gòn, Số 8, tr 192-195. 2. Luận án là công trình đầu tiên ở Việt Nam mô tả tổng quan tình hình 2. Nguyễn Thị Kiều Tiên (2012), “Hình ảnh con bò trong tục ngữ nghiên cứu tục ngữ Khmer một cách hệ thống với những phân tích, đánh Khmer”, Kỉ yếu Hội thảo “Lễ hội đua bò Bảy Núi, An Giang”, Cơ giá, chứng minh cụ thể. Lịch sử nghiên cứu tục ngữ Khmer ở Việt Nam quan đại diện Bộ Văn hóa, Thể thao, Du lịch tại TP. Hồ Chí Minh, những năm gần đây đã thu hút sự quan tâm của các nhà khoa học trên một Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam và UBND tỉnh An Giang, tr 225- số phương diện. Trong đó phải kể đến những đóng góp về mặt tư liệu tục 228. ngữ Khmer từ hoạt động sưu tầm của các nhà nghiên cứu. Chúng tôi trân 3. Nguyễn Thị Kiều Tiên (2013), “Yếu tố Phật giáo trong tục ngữ Khmer trọng ghi nhận và giới thiệu những thành tựu của các tác giả đi trước. Tuy nhiên, việc nghiên cứu tục ngữ Khmer chưa phải đã thực sự phong phú, Nam Bộ”, Tạp chí Đại học Trà Vinh, Số 6, trang 46-49. phản ánh đầy đủ những giá trị của tục ngữ Khmer. Vì vậy, những nghiên 4. Nguyễn Thị Kiều Tiên (2013), “Nhận diện tình hình nghiên cứu tục cứu tục ngữ Khmer trên các phương diện và phương pháp chắc chắn là chưa ngữ Khmer”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, Số 12 (502), trang 103- dừng lại, còn nhiều vấn đề hứa hẹn sẽ thu hút nhiều hơn các nhà khoa học. 111. 3. Phần Phụ lục 1 luận án với 699 đơn vị tục ngữ Khmer, bao gồm cả văn 5. Nguyễn Thị Kiều Tiên (2014), “Tìm hiểu nội dung tục ngữ Khmer bản tiếng Khmer và tiếng Việt do tác giả luận án sưu tầm, biên soạn được (Qua so sánh với tục ngữ Việt), Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm coi là đóng góp quan trọng về mặt tư liệu, về mặt thể loại với việc tách tục TP. Hồ Chí Minh, số 55(98), trang 91-100. ngữ Khmer khỏi thành ngữ Khmer so với các tài liệu trước đó. Ngoài ra, về mặt văn bản, kết quả nghiên cứu này còn cung cấp nguồn tư liệu quan trọng cho những nghiên cứu về nội dung và thi pháp tục ngữ Khmer tiếp theo; góp phần phục vụ cho việc học tập, giảng dạy; đồng thời làm phong phú kho tàng tư liệu VHDG của dân tộc Khmer. 4. Chúng tôi đã tiến hành khảo sát thống kê các loại nghĩa, các đơn vị tục ngữ Khmer mang dấu ấn Phật giáo; các kiểu kết cấu theo vế; các kiểu vần; các loại hình ảnh thuộc thế giới tự nhiên, thế giới con người và thế giới vật thể nhân tạo từ nguồn tư liệu tục ngữ Khmer sưu tầm làm cơ sở để chúng tôi khám phá những đặc trưng về mặt nội dung, ngữ nghĩa, thi pháp của tục ngữ Khmer. 5. Tác giả luận án đã đi vào tìm hiểu nhiều khía cạnh bên trong của tục ngữ Khmer với nhiều cách tiếp cận có tính chất liên ngành.
  4. 21 Tiểu kết Chương 3: Về mặt thi pháp, chúng tôi tìm hiểu các yếu tố: vần, nhịp, cấu trúc câu, các phương thức xây dựng hình ảnh để góp phần biểu đạt nội dung của tục ngữ Khmer. Ngoài sự tương đồng về các kiểu vần và nhịp (vần liền - vần cách, từ cách 2 đến cách sáu; nhịp cân đối - nhịp lệch), tục ngữ Khmer còn có kiểu vần cách tám mà tục ngữ Việt không có. Bên cạnh đó, tục ngữ Khmer không có nhịp 1/1, 9/9 như tục ngữ Việt. Về mặt kết cấu, chúng tôi tìm hiểu kết cấu theo vế, kết cấu so sánh và cấu trúc hình thức của tục ngữ Khmer. Kết cấu 2 vế trong tục ngữ Khmer chiếm tỉ lệ cao nhất và kết cấu nhiều vế nhất trong nguồn tư liệu tục ngữ Khmer mà chúng tôi khảo sát là 6 vế. Tục ngữ Khmer cũng có những dạng so sánh cơ bản như tục ngữ người Việt, nhưng ở tục ngữ Khmer không có dạng so sánh bằng với từ so sánh “bằng” hiện diện trên văn bản. Bên cạnh đó, về cấu trúc tục ngữ Khmer, chúng tôi chia thành hai loại cấu trúc cơ bản là đơn và phức. Ngoài ra, chúng tôi còn đề cập đến các dạng cấu trúc đặc thù trong tục ngữ Khmer. Về việc sử dụng từ ngữ, ngoài từ thuần Khmer, tục ngữ Khmer còn sử dụng tiếng Pali, Sanskrit. Bên cạnh đó, trong nghiên cứu thi pháp tục ngữ Khmer, qua nghiên cứu biểu trưng của hình ảnh thế giới tự nhiên, thế giới con người, thế giới vật thể nhân tạo, chúng ta đã hiểu thêm về đời sống lao động nông nghiệp, về tư tưởng tình cảm; mối quan hệ giữa người với người trong xã hội Khmer; tìm thấy nét đẹp của đời sống văn hóa, tâm tư tình cảm phong phú của người Khmer mộc mạc, giản đơn nhưng cũng rất chân thành, sâu sắc. PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Tục ngữ Khmer là tài sản vô giá, là tinh hoa của dân tộc Khmer từ ngàn đời truyền lại và luôn được bồi đắp theo dòng chảy của thời gian. Khi thực hiện chức năng xã hội của mình, tục ngữ Khmer đã phản ánh khá đầy đủ các khía cạnh của đời sống, từ đời sống vật chất đến đời sống tinh thần. Tất cả những khía cạnh ấy được ẩn dưới lớp vỏ ngôn ngữ có nguồn gốc từ chữ Brahmi còn xa lạ, mới mẻ, khó nhớ, khó đọc với nhiều người, ngay cả với người Khmer. Vốn rất yêu quý nền văn học dân tộc từ những ngày đầu, người Khmer ở ĐBSCL đã gìn giữ những tài liệu cổ về văn học dân tộc trên
  5. 20 1 nhiên trong tục ngữ Khmer không chỉ phản ánh những kinh nghiệm, những MỞ ĐẦU hiểu biết về thời tiết, về tự nhiên mà còn phản ánh những kinh nghiệm ứng 1. Lí do chọn đề tài xử, nhận thức về cuộc đời của người nông dân Khmer. 1.1. Nghiên cứu tục ngữ Khmer để làm sáng rõ những vấn đề lí luận và thực 3.5.2.2. Hình ảnh thuộc thế giới con người tiễn của thể loại văn học dân gian đặc biệt này là một sự khẳng định chắc Thế giới con người là tổng thể nói chung hay một tập hợp thống chắn cho vẻ đẹp muôn màu của tục ngữ Khmer. nhất những dấu hiệu thuộc “phạm vi” về con người. Theo chúng tôi, đó là 1.2. Ở Việt Nam, Đồng bằng sông Cửu Long là vùng tụ cư lớn và ổn định những từ chỉ bộ phận cơ thể người, các điển cố, điển tích gắn với con người của người Khmer từ những buổi đầu. Nên có thể nói người Khmer ở Đồng và văn hóa Khmer. Qua bảng khảo sát (Bảng 3, Phu lục 7), các bộ phận bằng sông Cửu Long nói chung, văn hóa Khmer ở Đồng bằng sông Cửu “bụng/lòng/dạ”, “thân”, “miệng”, “tay”, “mắt” có tần số xuất hiện cao nhất. Long nói riêng mang những nét đặc trưng về văn hóa, văn học so với cộng Ngoài các hình ảnh chỉ bộ phận cơ thể người, thế giới con người đồng Khmer ở các khu vực khác. nói chung và người Khmer nói riêng trong tục ngữ Khmer còn gắn đời sống 1.3. Việc nghiên cứu tục ngữ Khmer trước hết là để hiểu rõ hơn về những văn học, tín ngưỡng, tâm linh vừa gần gũi, vừa huyền bí. Các lực lượng như thành tựu văn học nghệ thuật vào buổi sơ khai của cộng đồng Khmer; về văn mặt trời, đất, mặt trăng,… có thể ban phước lành hoặc giáng tai họa xuống hóa Khmer; góp phần giới thiệu, tôn vinh nền văn hóa của dân tộc Khmer. cuộc sống của người Khmer. Khi xuất hiện trong tục ngữ Khmer, các lực 1.4. Việc nghiên cứu tục ngữ Khmer trong những năm gần đây tuy được chú ý lượng thiện, ác này đã góp phần làm phong phú kinh nghiệm sống, tình hơn nhưng chỉ đang dừng lại ở việc sưu tầm, biên soạn các đơn vị tục ngữ. Do cảm, đạo đức,... của người Khmer. đó, việc tìm hiểu tục ngữ trên các phương diện nội dung, thi pháp là hướng đi Ngoài ra, hình tượng “chằn” trong tục ngữ Khmer tượng trưng cho đúng; góp phần khai thác vốn văn học dân gian của dân tộc Khmer ở một bình cái xấu, cái ác, chuyên phá hoại, gây ra đau khổ cho con người. diện mới; làm rõ thêm những nét đặc sắc của nền văn hóa Khmer. 3.5.2.3. Hình ảnh thuộc thế giới vật thể nhân tạo 1.5. Kết quả nghiên cứu về tục ngữ Khmer sẽ giúp cho giáo viên, sinh viên và Theo chúng tôi, thế giới vật thể nhân tạo trong tục ngữ Khmer bao học sinh ở khu vực hiểu rõ hơn về văn học, ngôn ngữ của dân tộc Khmer; có thể gồm: đồ dùng cá nhân, dụng cụ sinh hoạt gia đình, công cụ lao động sản vận dụng, học tập cách tư duy, cách diễn đạt mang bản sắc của người Khmer. xuất và các công trình kiến trúc của người Khmer. 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Trong tục ngữ Khmer, hình ảnh ngôi nhà biểu trưng cho một tài sản 2.1. Mục đích nghiên cứu quý giá nên phải được phải bảo vệ; phải cảnh giác, đề phòng trước những - Hệ thống hóa các đơn vị tục ngữ Khmer để làm cơ sở cho việc phân tích, âm mưu xấu xa. Còn hình ảnh ngôi chùa dùng để biểu trưng cho chân lí, xác định những đặc điểm cũng như những giá trị đặc trưng về nội dung và cho lẽ sống mà mỗi con người phải phấn đấu làm theo. thi pháp của tục ngữ Khmer trong kho tàng VHDG Khmer nói riêng, văn Ngoài nhu cầu tín ngưỡng, do nhu cầu của đời sống sinh hoạt hóa Khmer nói chung. và sản xuất nông nghiệp mà các loại nông cụ thô sơ đã được người - Nghiên cứu xác định những kiến thức về văn hóa, xã hội, tôn giáo,... của nông dân Khmer chế tạo và sử dụng. Trong đó chủ yếu là dao, dân tộc Khmer từ nguồn kiến thức VHDG Khmer nói chung, tục ngữ búa/rìu, cần câu,… Bên cạnh đó, trong tục ngữ Khmer, hình ảnh cánh Khmer nói riêng. “diều”, cái “kaom”, chiếc xe bò,… mang những ý nghĩa biểu trưng - Giúp bản thân nói riêng, mọi người nói chung biết nhận xét, vận dụng và vừa gần gũi vừa sâu sắc. phổ biến tục ngữ Khmer trong cuộc sống hằng ngày, trong công tác,… một
  6. 2 19 cách thường xuyên và hiệu quả hơn. quy luật tự nhiên, xã hội qua những hình ảnh cụ thể, sinh động bằng các 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu biện pháp tu từ như: so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hóa,… - Khảo sát nguồn tư liệu về lịch sử, văn hóa, dân tộc Khmer vùng Đồng bằng 3.5.2. Các hình ảnh mang nghĩa biểu trưng trong tục ngữ Khmer sông Cửu Long cũng như nguồn tư liệu về văn học dân gian Khmer để xác Các chỉ số thống kê về hình ảnh biểu trưng của tục ngữ Khmer được định cơ sở hình thành hệ thống tục ngữ Khmer Đồng bằng sông Cửu Long. mô tả cụ thể trong Bảng 1, Phụ lục 7. - Xác định cơ sở lí thuyết cần thiết cho nghiên cứu tục ngữ Khmer. 3.5.2.1. Hình ảnh thuộc thế giới tự nhiên - Đối chiếu phần dịch nghĩa tiếng Việt với nghĩa trong tiếng Khmer của các Thế giới tự nhiên theo chúng tôi là tất cả các hiện tượng, vật thể tự đơn vị tục ngữ đã sưu tầm và tổng hợp được. nhiên, động vật và thực vật. - Thống kê phân loại tục ngữ Khmer theo nội dung để làm cơ sở dữ liệu cho  Hình ảnh động vật: nghiên cứu những đặc điểm về nội dung và thi pháp tục ngữ Khmer. Trong tục ngữ Khmer qua khảo sát, chúng tôi không thấy những - Vận dụng những thành tựu của khoa nghiên cứu văn học dân gian, văn “rồng”, “phượng” mà hầu hết là những con vật nuôi: bò, trâu, chó,… và những hóa học và thi pháp học vào việc nghiên cứu thể loại tục ngữ Khmer. con vật gắn với vùng đất của một thời khai hoang: voi, rắn, cọp/hổ, cá sấu,… - Mô tả những đặc điểm về nội dung phản ánh, cấu trúc, vần, nhịp, hình ảnh Hình ảnh các con vật có nghĩa biểu trưng được sử dụng trong tục biểu trưng,… của tục ngữ Khmer. ngữ có thể mang sắc thái biểu cảm âm tính hoặc dương tính. Nhưng trong 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án tục ngữ Khmer qua khảo sát hầu hết đều mang nghĩa âm tính. Khi so sánh 3.1. Đối tượng nghiên cứu với tục ngữ người Việt, ở một số hình ảnh động vật cụ thể có sự khác nhau Đối tượng nghiên cứu chủ yếu của luận án, về phía tục ngữ Khmer, về tần số xuất hiện; sử dụng các hình ảnh khác nhau nhưng cùng nghĩa biểu là 699 đơn vị từ quá trình sưu tầm điền dã. Trong quá trình phân tích, ở trưng; hoặc sử dụng cùng hình ảnh nhưng nghĩa biểu trưng lại khác nhau. những nội dung cơ bản và hình thức chủ yếu, chúng tôi liên hệ sử dụng, so  Hình ảnh thực vật: sánh có tính chất tương đối với một số đơn vị tục ngữ Khmer, tục ngữ Việt Trong tục ngữ Khmer, hình ảnh thực vật không chỉ phản ánh những kinh và tục ngữ Campuchia trong các tài liệu đã xuất bản ở Việt Nam. nghiệm sản xuất mà còn là những tín hiệu ngôn ngữ, văn hóa được kết tinh từ 3.2. Phạm vi nghiên cứu chính đời sống lao động, sinh hoạt của người Khmer. - Trong giới hạn luận án này, chúng tôi chỉ tiến hành nghiên cứu một số nội Qua hình ảnh cây lúa và các loại hoa màu, người Khmer đã gửi gắm dung cơ bản và hình thức chủ yếu của tục ngữ Khmer. những lời khuyên răn cho cách ứng xử, cho nhận thức đúng đắn về hiện - Phạm vi sưu tầm của chúng tôi giới hạn trong một số địa phương ở 4 tỉnh thực khách quan và thế giới nội tâm phức tạp của con người. Đồng bằng sông Cửu Long: Sóc Trăng, Trà Vinh, Kiên Giang, An Giang. Ngoài ra, có một số hình ảnh thực vật không có trong tục ngữ - Nguồn tư liệu về văn hóa Khmer, văn học dân gian Khmer, tục ngữ Khmer nhưng lại có trong tục ngữ người Việt. Những hình ảnh thực vật Khmer được chúng tôi sử dụng trong luận án là những tư liệu được viết và được nhân dân Khmer lựa chọn mang dấu ấn đặc trưng của đời sống sinh xuất bản bằng tiếng Việt ở Việt Nam. hoạt, văn hóa người Khmer và vùng đất Đồng bằng sông Cửu Long. 4. Phương pháp nghiên cứu  Hình ảnh hiện tượng, vật thể tự nhiên:  Phương pháp sưu tầm điền dã: Xác định và liên hệ các tổ chức, Những hình ảnh tự nhiên được sử dụng chủ yếu trong tục ngữ cơ quan, cá nhân ở Đồng bằng sông Cửu Long để phỏng vấn, quan sát, Khmer là hình ảnh: nước, đất, rừng, mưa, gió, sông,… Các hình ảnh tự
  7. 18 3 năng thi pháp như êm tai, dễ nhớ mà còn có chức năng cú pháp và chức tham dự; tiến hành nghe, ghi chép, ghi âm; và biên soạn (chỉnh sửa, phiên năng biểu nghĩa. Trong tục ngữ Khmer, việc chia nhịp để đọc các đơn vị tục âm, dịch nghĩa) các đơn vị tục ngữ Khmer. ngữ Khmer cũng rất đa dạng. Phần lớn tục ngữ Khmer có nhịp cân đối,  Phương pháp tiếp cận hệ thống: Trong nghiên cứu này, chúng tôi nghĩa là ở cả hai vế có số âm tiết bằng nhau. Ngoài ra, nhịp lệch sẽ tạo ra câu xem tục ngữ Khmer là một chỉnh thể, mỗi bộ phận là một thành tố cấu thành có cấu trúc lệch, nghĩa là tạo ra số âm tiết không đều nhau ở hai vế của tục ngữ. nên chỉnh thể đó và sẽ được chúng tôi triển khai trong mối liên hệ hệ thống. 3.4. Về việc sử dụng từ ngữ trong tục ngữ Khmer  Phương pháp thống kê, phân loại: Tiến hành thống kê, phân loại Trong tục ngữ Khmer, bộ phận từ thuần Khmer chiếm vị trí quan những công trình nghiên cứu tục ngữ Khmer theo từng vấn đề một cách hệ trọng. Ngoài các từ thuần Khmer gắn với ngôn ngữ nói hằng ngày của thống; Tập hợp, chọn lọc, sắp xếp những đơn vị tục ngữ Khmer sưu tầm theo người Khmer thì tục ngữ Khmer còn sử dụng tiếng Pali, Sanskrit. Điều này những tiêu chí cụ thể về nội dung; Thống kê tần suất và tỉ lệ các loại nghĩa, xuất phát từ mối quan hệ lâu đời của tiếng Khmer với hai ngôn ngữ này. các đơn vị tục ngữ Khmer mang dấu ấn Phật giáo; các kiểu kết cấu theo vế, Các đơn vị tục ngữ Khmer có sử dụng một số từ Pali, Sanskrit thường mang các kiểu vần, các loại hình ảnh biểu trưng từ nguồn tư liệu tục ngữ Khmer. dấu ấn tín ngưỡng dân gian và tôn giáo của người Khmer.  Phương pháp phân tích – tổng hợp: Chúng tôi tiến hành phân Bên cạnh đó, những lớp từ nguyên mang màu sắc ẩm thực, sinh tích các đơn vị tục ngữ đã sưu tập để mô tả những đặc điểm về nội dung, thi hoạt, sản xuất và tín ngưỡng tôn giáo của người Khmer cũng là một lớp từ pháp của tục ngữ Khmer. Sau đó sẽ tổng hợp, kết hợp các yếu tố trên để có đáng chú ý trong tục ngữ Khmer. cái nhìn toàn diện và sâu sắc hơn về vấn đề đang nghiên cứu. 3.5. Hình ảnh biểu trưng trong tục ngữ Khmer  Phương pháp so sánh: So sánh những điểm tương đồng cũng như 3.5.1. Những vấn đề chung về hình ảnh và nghĩa biểu trưng trong tục khác biệt, những điểm đặc sắc, mới mẻ của các công trình nghiên cứu tục ngữ Khmer ngữ Khmer theo từng vấn đề; So sánh tục ngữ Khmer và tục ngữ Việt, tục 3.5.1.1. Hình ảnh trong tục ngữ ngữ Campuchia ở một vài tiêu chí nội dung, thi pháp để tìm những điểm Các hình ảnh của sự vật, hiện tượng cụ thể, cá biệt trong quá trình tương đồng và dị biệt trong sáng tác dân gian của các dân tộc. lao động sản xuất, quá trình sinh hoạt, ứng xử với các mối quan hệ được  Phương pháp liên ngành: Luận án sử dụng những tri thức mang phản ánh sinh động trong tục ngữ Khmer. Những hình ảnh này, qua quy tính liên ngành và đa ngành, như: ngôn ngữ, văn hoá,… để đi sâu tổng hợp, luật sáng tạo và vận dụng của dân gian đã trở thành những hình ảnh khái phân tích và lí giải các phép tắc cấu tạo về nội dung, hình thức, những đặc quát, phản ánh những triết lí nhân sinh sâu sắc của dân tộc Khmer. điểm văn hóa dân tộc Khmer trong tục ngữ Khmer. 3.5.1.2. Nghĩa biểu trưng và các biện pháp tu từ trong tục ngữ 5. Đóng góp của luận án Biểu trưng là khái niệm quen thuộc, được sử dụng phổ biến trong  Về mặt khoa học: Kết quả nghiên cứu sẽ bổ sung cho việc tìm hiểu các nền văn hóa. Biểu trưng có nguồn gốc từ tiếng Latin (symbolus) nghĩa tục ngữ dân tộc Khmer ở bình diện nội dung và thi pháp. Bên cạnh đó, luận là dấu hiệu. án còn giới thiệu, cung cấp nguồn tư liệu nghiên cứu và các đơn vị tục ngữ Về các biện pháp tạo nghĩa biểu trưng, mỗi dân tộc sẽ có sự ưu tiên Khmer xét trên nhiều phương diện. sử dụng một số thủ pháp tạo nghĩa cho tục ngữ. Trong rất nhiều hình thức  Về mặt thực tiễn: Góp phần bổ sung cũng như thúc đẩy việc sưu tạo nghĩa và sức biểu hiện của ngôn ngữ nhằm phản ánh lối tư duy sáng tạo tầm, nghiên cứu tục ngữ người Khmer. Luận án còn là nguồn tư liệu tham độc đáo của dân tộc, thì nhân dân Khmer đã khái quát những chân lí, những khảo bổ ích cho những người có nhu cầu tìm hiểu tục ngữ Khmer.
  8. 4 17 6. Bố cục luận án: bằng B” hoặc “A thua B, Dạng “A hơn B”; Liệt kê; So sánh thứ bậc; So Ngoài phần Mở đầu, Kết luận-Kiến nghị, danh mục Tài liệu tham sánh lựa chọn. khảo, Phụ lục, phần Nội dung luận án gồm 03 chương. Trong tục ngữ so sánh của người Khmer, các từ dùng để so sánh có CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG LIÊN QUAN thể được ẩn đi. Ngoài ra, dạng so sánh bằng với từ so sánh “េស -bằng”, qua ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU khảo sát không có trong tục ngữ Khmer, mà chỉ có dạng so sánh bằng với từ 1.1. Người Khmer ở Đồng bằng sông Cửu Long so sánh “េស -bằng” được ẩn đi. 1.1.1. Vấn đề tộc người Khmer ở Đồng bằng sông Cửu Long 3.1.3. Về cấu trúc của tục ngữ Khmer Từ thế kỉ X trở đi, với sự phát triển rực rỡ của triều đại Ăngko, Về mặt cấu trúc, tục ngữ Khmer có cấu trúc ngữ pháp là một câu. những người nông dân Khmer nghèo khổ trên đường tìm cách trốn chạy Trong đó, có cấu trúc một câu đơn và một câu phức. nạn bóc lột và lao dịch hà khắc đã di cư về vùng châu thổ sông Cửu Long Ngoài ra, tục ngữ Khmer còn có kiểu câu ngắn gọn. Câu không chủ với địa hình cư trú đầu tiên là những giồng cát lớn. Từ thế kỉ XV trở đi, khi ngữ hoặc không vị ngữ. Kiểu câu này xuất hiện nhiều trong vốn tục ngữ đế chế Ăngko sụp đổ, người Khmer di cư đến Đồng bằng sông Cửu Long Khmer. Dạng tục ngữ có kiểu câu ngắn gọn có thể bắt đầu bằng một danh ngày càng đông. Từ đó, cùng với những đợt di cư tự nhiên từ cuối thế kỉ từ, động từ, có khi là một tính từ. XV, đầu XVI, người Khmer đã có mặt khá đông ở Đồng bằng sông Cửu Bên cạnh đó, tục ngữ Khmer còn có những dạng thức đặc biệt: bắt Long, tập hợp thành những đơn vị xã hội tự quản (Phum, Sóc). Về tên gọi đầu bằng phụ từ phủ định កុំ (đừng); động từ chỉ ý chí khả năng kết quả ចង់ tộc người, người Khmer thường được gọi là: Cur, Cul, Cu Thổ, Việt gốc (muốn), តវ (phải); động từ hành vi េធ (làm), េចះ, ដឹងចិត (biết, biết tính);... Miên, Khơ-me K’rôm, ngày nay gọi là Khmer (Khơ-me). 3.2. Về vần của tục ngữ Khmer 1.1.2. Đặc điểm cư trú, sản xuất và xã hội của người Khmer ở Đồng bằng Qua nguồn tư liệu về vần tục ngữ Khmer (Phụ lục 6), kết quả thống sông Cửu Long kê cho thấy: vần cách (42.4%), vần liền (12.5%), vần hỗn hợp (10.5%),  Về đặc điểm cư trú: không vần (34.6%). Theo truyền thống, nơi người Khmer chọn định cư đầu tiên là Về vần cách, tục ngữ Khmer còn có hiện tượng vần cách một dạng các vùng đất cao ở Nam Bộ, tạo thành các khu vực cư trú tập trung ở chuỗi; cách hai dạng chuỗi; cách ba dạng chuỗi. Ngoài ra, vần còn xuất Sóc Trăng, Trà Vinh, An Giang và rải rác ở một số nơi khác. Ngoài hiện ở một vế của những đơn vị tục ngữ hai vế và trong thế liên hoàn giữa ra, người Khmer còn có tập quán cư trú gần sông rạch. Hiện nay, vế này với vế kia. Kiểu gieo vần hỗn hợp trong tục ngữ Khmer chiếm tỉ lệ phần lớn người Khmer sống ở vùng sâu, vùng xa, ven sườn núi và thấp nhất (10.5%). Bên cạnh các loại vần trên, khi xét về mặt cấu tạo, tục dọc theo các bờ biển, biên giới; một bộ phận sống dọc theo các trục ngữ Khmer có loại vần tuyệt đối và vần tương đối. lộ giao thông, thị xã, thị trấn và các thành phố. Ngoài ra, không phải mọi đơn vị tục ngữ đều có vần. Tục ngữ  Về đặc điểm kinh tế - đời sống: Khmer với kiểu câu ngắn gọn hoặc phức không có hiện tượng gieo vần Nghề trồng lúa nước là hoạt động kinh tế chủ yếu của người (chiếm 34.6%) nhưng vẫn rất hay. Khmer. Nghề này chiếm số lượng khá lớn nguồn lao động người Khmer. 3.3. Về nhịp của tục ngữ Khmer Bên cạnh đó, đồng bào Khmer còn sống bằng nghề làm rẫy, trồng cây ăn Nhịp thể hiện qua sự tạm ngắt, ngừng khi nói và bắt nguồn từ sự cấu trái; nuôi trồng thủy hải sản; làm ruộng muối; làm dịch vụ; kinh doanh;… trúc hoá tục ngữ khi người ta sáng tạo ra nó. Nhịp điệu không chỉ có chức
  9. 16 5 Chương 3. ĐẶC ĐIỂM THI PHÁP TỤC NGỮ KHMER Ở ĐỒNG  Về đặc điểm xã hội: BẰNG SÔNG CỬU LONG Về tổ chức quản lí xã hội, người Khmer ở Đồng bằng sông Cửu 3.1. Về kết cấu của tục ngữ Khmer Long có cách tổ chức xã hội đặc thù với tính ổn định và bình đẳng cao. Đó 3.1.1. Kết cấu theo vế là tổ chức dạng xã hội tự quản theo cơ chế quản lí lưỡng hợp. Bên cạnh đó, Các số liệu thống kê về kết cấu của tục ngữ Khmer ở Phụ lục 5 cho do nhu cầu tôn giáo, chùa Khmer cũng là một thiết chế xã hội không thể thấy, trong tục ngữ Khmer kết cấu 2 vế chiếm tỷ lệ cao nhất. Dù chiếm tỉ lệ thiếu trong đời sống vật chất và tinh thần của người Khmer. nhỏ nhất nhưng kết cấu nhiều vế (nhiều nhất là 6 vế) cũng là dạng kết cấu 1.1.3. Đặc điểm văn hóa của dân tộc Khmer ở Đồng bằng sông Cửu Long đáng quan tâm của tục ngữ Khmer. - Nền văn hóa Khmer vùng Đồng bằng sông Cửu Long được thể hiện trên Kết cấu một vế là kết cấu tối giản hay một khuôn hình cơ bản bao nhiều phương diện (văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần) và thể hiện rõ, tập gồm một phán đoán hoặc một phát ngôn. Cấu trúc tối giản nhất của một đơn trung nhất đặc trưng văn hóa của người Khmer Nam Bộ; vị tục ngữ Khmer có ba âm tiết, nhưng dạng cấu trúc này rất ít. Cũng có khi - Nền văn hóa chịu ảnh hưởng tín ngưỡng dân gian và tôn giáo đậm nét, cấu trúc một vế trong quan hệ so sánh bằng một hệ thống các tính từ đẳng nhất là ảnh hưởng của đạo Phật Nam tông; cấp (Tỉ hiệu đẳng cấp): ដូច (như), (là), ង (hơn), មិនេស (không bằng). - Môi trường sống và lao động gắn với nền nông nghiệp lúa nước, với sông Phần lớn tục ngữ Khmer có kết cấu hai vế (chiếm 65.8%), trong đó rạch, với niềm tin Phật giáo đã hình thành nên tính thích nghi, ứng phó, có nhiều đơn vị có cấu trúc hai vế cân đối. năng động, cộng đồng, đạo đức, nghĩa tình,… của người Khmer Đồng bằng Trong tục ngữ Khmer, ở hình thức cấu trúc sóng đôi bộ phận, những sông Cửu Long; đối tượng được miêu tả ở hai vế có quan hệ phối hợp với nhau để góp phần - Văn hóa Khmer là văn hóa ứng xử giữa những người theo quan hệ huyết tạo nên một chỉnh thể hoàn chỉnh, trọn vẹn. Hay có quan hệ lệ thuộc để lí thống, hôn nhân,… và ràng buộc với nhau bởi phong tục lễ nghi mà ngôi giải cho sự tồn tại mang tính tất yếu của hiện thực khách quan, của quan hệ chùa là trung tâm sinh hoạt văn hóa. nhân – quả. Hay chỉ quan hệ giữa cái được thụ hưởng và những hành động Những đặc trưng này có tác dụng sâu rộng đến nền văn học dân tương ứng để bảo vệ cái đã được thụ hưởng; hay giữa cái đã làm, đã hành gian Khmer nói chung và tục ngữ Khmer nói riêng: động với dấu hiệu nhận biết nó. - Là một bộ phận của nền văn hóa nông nghiệp lúa nước, vì vậy, nội dung Bên cạnh đó, ngoài kết cấu cân đối trong các đơn vị tục ngữ có cấu phản ảnh, tư duy suy luận, lựa chọn hình ảnh,... trong tục ngữ Khmer ở trúc hai vế thì tục ngữ Khmer còn có kết cấu lệch. Đồng bằng sông Cửu Long thể hiện rõ những nét văn hóa này. Ngoài kết cấu một vế và hai vế (hai vế cân đối và hai vế lệch), tục - Người Khmer vốn có tín ngưỡng dân gian riêng, cộng thêm một phần niềm tin ngữ Khmer còn có kết cấu nhiều vế và mỗi vế có thể tách ra thành những từ Ấn Độ giáo và đời sống gắn liền với Phật giáo nên trong tục ngữ Khmer có câu riêng biệt mà chức năng và ý nghĩa của chúng vẫn đảm bảo. nhiều yếu tố mang đậm dấu ấn Phật giáo, Ba-la-môn giáo, tín ngưỡng dân gian. 3.1.2. Các kiểu kết cấu so sánh - Tiếng Pali – Sanskrit dù phổ biến phần lớn trong tầng lớp vua chúa, nhà So sánh là một thủ pháp nghệ thuật độc đáo của tục ngữ nói chung. sư,... nhưng cũng đã để lại dấu ấn nhất định trong tục ngữ Khmer. Tục ngữ so sánh chiếm tỷ lệ đáng kể trong vốn tục ngữ của dân tộc Khmer. 1.2.Tình hình sưu tầm, tư liệu tục ngữ Khmer Đồng bằng sông Cửu Long Qua nghiên cứu của chúng tôi, tục ngữ Khmer có những dạng kết 1.2.1. Tư liệu đã xuất bản cấu so sánh cơ bản sau: Dạng “A như B”; Dạng “A là B”; Dạng “A không
  10. 6 15 - Các công trình sưu tầm và biên soạn các đơn vị tục ngữ Khmer xuất bản qua các nhà sư được xem như là một sức mạnh tinh thần, một nền tảng đạo bằng tiếng Việt và tiếng Khmer ở Việt Nam hiện có 06 công trình. Các tác đức, một luân lý sống ở thiện làm phước, một thế cân bằng cho mọi kiếp giả đã sắp xếp các đơn vị tục ngữ Khmer theo nội dung, theo trật tự phụ âm đời về cái chết lý tưởng “mát mẻ dưới bóng bồ đề”. tiếng Khmer hay không theo một trật tự nào cả. 2.3.4. Phản ánh quan niệm về chữ hiếu - Các đơn vị tục ngữ Khmer trong một số tài liệu được giữ nguyên văn, có Hiếu là một phạm trù lớn của Phật giáo được dân gian tiếp thu một kèm dịch nghĩa, dịch thơ hay dùng tục ngữ người Việt có nghĩa tương ứng cách nhiệt thành. Dù những đơn vị tục ngữ Khmer phản ánh nội dung này để giải nghĩa. Trong một số tài liệu, các đơn vị tục ngữ Khmer không có chiếm số lượng không lớn nhưng những gì được đề cập đến cũng đã phản phần nguyên bản tiếng Khmer mà chỉ có phần nghĩa tiếng Việt. ánh đầy đủ nét đẹp trong lối sống đạo đức của người Khmer. - Ở một số trường hợp nhất định, chúng tôi sử dụng nguồn tư liệu này để Trong quan niệm của người Khmer nói chung, tục ngữ Khmer nói phân tích, liên hệ bổ sung trong việc xác định các giá trị nội dung và nghệ riêng, tu báo hiếu là một truyền thống tốt đẹp. Thanh niên Khmer tu học đến thuật của tục ngữ Khmer. bậc Sa di là để đền ơn cha, đến bậc Tỳ khưu là để đền ơn mẹ. Người xuất gia 1.2.2. Tư liệu do tác giả sưu tầm vẫn tận hiếu với cha mẹ nhưng không lễ bái mà cha mẹ phải hành lễ vì tuân - Chúng tôi đã tiến hành sưu tầm những đơn vị tục ngữ Khmer ở Đồng bằng thủ phép tắc của Tăng bảo, giữ nghiêm giới luật, đồng thời việc lễ lạy chỉ làm sông Cửu Long bắt đầu từ tháng 4 năm 2012. Địa bàn sưu tầm của chúng giảm phước đức của cha mẹ mình. tôi gồm các địa phương có đông đồng bào Khmer sinh sống ở 4 tỉnh: Trà Bên cạnh đó, trong tục ngữ Khmer, việc hiếu để với đấng sinh Vinh, Sóc Trăng, An Giang, Kiên Giang. thành trong hiện tại còn quan trọng hơn cả việc cúng dường. Và bất cứ - Đối tượng khai thác trong hoạt động sưu tầm của chúng tôi là người dân những biểu hiện nào của sự bất hiếu cũng đi ngược lại với lời dạy của Đức Khmer có vốn tục ngữ Khmer. Phật, của đạo lí làm người. - Đối tượng sưu tầm là những đơn vị tục ngữ Khmer được lưu truyền trong Tiểu kết Chương 2: đời sống của người Khmer. Sau khi thống kê, tổng hợp, biên soạn, chúng tôi Tục ngữ Khmer ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu tổng kết kinh nghiệm xây dựng, khái quát thành phần Phụ lục 1 và Phụ lục 2 với 699 đơn vị tục của nhân dân về đời sống tự nhiên, gia đình, kinh nghiệm ứng xử trong cộng ngữ Khmer bao gồm cả văn bản tiếng Khmer, phần dịch nghĩa tiếng Việt. đồng xã hội. Về vấn đề ngữ nghĩa, ở góc độ văn bản, nghĩa của tục ngữ mang - Chúng tôi đã thống kê phân loại nguồn tư liệu trên từ góc độ văn học; tính trừu tượng, khái quát. Tuy nhiên, như đã nói, tục ngữ gắn liền với lời ăn đồng thời, nhập liệu chúng theo trật tự phụ âm tiếng Khmer chữ đầu. Điều tiếng nói. Chính trong môi trường vận dụng, do sự chi phối bởi các nhân tố này sẽ giúp chúng tôi loại bỏ những đơn vị trùng lặp. ngôn ngữ, cách người sử dụng và tiếp nhận hiểu nghĩa tục ngữ, hoàn cảnh giao - Ngoài ra, trong quá trình thống kê, tổng hợp nguồn tư liệu, chúng tôi đã có tiếp, đối tượng giao tiếp, mục đích giao tiếp,... mà nghĩa của tục ngữ trở nên cụ sự đối chiếu với các tư liệu tục ngữ Khmer đã xuất bản ở Việt Nam để qua đó thể, sống động như chính sự vận động không ngừng của đời sống. khẳng định tính khoa học, sự đóng góp của tác giả luận án về mặt tư liệu. Bên cạnh đó, về phương diện nội dung, tục ngữ Khmer Đồng bằng 1.3. Vấn đề khái niệm và tình hình nghiên cứu tục ngữ Khmer Đồng bằng sông Cửu Long còn chịu ảnh hưởng lớn từ những triết lí Phật giáo. Dấu ấn sông Cửu Long của những giáo lý căn bản nhà Phật như: Tứ diệu đế, thuyết Vô ngã, thuyết 1.3.1. Khái niệm tục ngữ Khmer Nghiệp (Karma), tư tưởng nhân quả,... đã mang đến một diện mạo thú vị, Các nhà nghiên cứu đã có những chú ý nhất định đến hình thức và nhiều màu sắc tín ngưỡng cho nội dung của tục ngữ Khmer.
  11. 14 7 một trong những nguyên nhân đã gây ra sự đau khổ cho con người. Ngoài nội dung của tục ngữ Khmer. Theo chúng tôi, tục ngữ Khmer là những câu ra, tục ngữ Khmer cũng chỉ ra những đau khổ của con người được tạo tác từ nói nghệ thuật (bao gồm cả những dạng đặc thù của Sôpheasấch); ngắn gọn, sự yêu thích mà nảy sinh ham muốn, dục vọng. hàm súc; thường có nghĩa đen và nghĩa bóng dùng để đúc kết kinh nghiệm Theo Phật giáo và cũng là theo ý nguyện của con người, con đường tổng hợp của người dân Khmer. Từ những quan niệm, những tri thức, cách giải thoát khỏi sự đau khổ là phép tu hành theo Bát chánh đạo, thực hành tư duy và trên hết là nền văn hóa giàu bản sắc của dân tộc, tục ngữ Khmer ngũ giới, tu dưỡng đạo đức, trí tuệ và tinh thần. Đây là những con đường tu dùng để khuyên răn, giáo dục các thế hệ người Khmer. đạo để hoàn thiện đạo đức cá nhân. Trên cơ sở đó, đồng bào Khmer không Người Khmer dùng nhiều thuật ngữ để chỉ những lời khuyên răn, chỉ biết tự nhắc nhở mình mà còn thông qua tục ngữ để thể hiện niềm tin những kinh nghiệm, những nhận xét,… của mình. Đó là Piêk chas (lời của vào nhân sinh quan của Phật giáo và hướng mọi người đến với những giá trị người xưa truyền lại); Piêk bô-ran (ngạn ngữ); Piêk tùm-niêm tùm lóp đạo đức của Phật giáo. (những câu hói có liên hệ đến phong tục tập quán); But Sôpheasấch hay But 2.3.2. Phản ánh thuyết Nghiệp (Karma) và tư tưởng nhân quả thác Sôpheasấch (lời giáo huấn của Phật). Theo giáo lí của Đức Phật, người Khmer nghĩ nhiều về cách tạo 1.3.2. Tình hình nghiên cứu tục ngữ Khmer dựng phước đức cho đời sống mai hậu. Hay thuyết Nghiệp chính là sự giải 1.3.2.1. Về tên gọi tục ngữ Khmer thích mối quan hệ giữa nhân - quả, đề cao tinh thần trách nhiệm cá nhân và Trong một số công trình nghiên cứu, thuật ngữ “ ” bình đẳng trong mối quan hệ nhân - quả, nêu cao tinh thần độc lập. Đó là (Sôpheasấch) dùng để chỉ tục ngữ Khmer, còn “ ” những điều kiện cơ bản để cá nhân thoát khỏi sự nô lệ ý thức, vươn tới đời (Piêktumniêm) dùng để chỉ thành ngữ Khmer. Ngoài ra, trong các công trình sống hạnh phúc, là nhân tố để xây dựng đời sống có đạo đức và một xã hội nghiên cứu, thuật ngữ tục ngữ Khmer còn có quan hệ mật thiết, đôi khi là một trật tự. Do đó, có thể nói, cốt lõi của phạm trù Nghiệp là tư tưởng nhân - quả. với cách ngôn, ngạn ngữ, thành ngữ Khmer. Trong luận án này, chúng tôi sử Để phản ánh tư tưởng này, tục ngữ Khmer cũng như đồng bào dụng thuật ngữ “ ” (Sôpheasấch) để chỉ tục ngữ Khmer. Khmer luôn nhấn mạnh đến tình yêu thương, niềm trắc ẩn trong hành động, 1.3.2.2. Phân biệt tục ngữ và thành ngữ Khmer trong suy nghĩ làm phước, làm việc thiện, cứu giúp chúng sinh. Việc phân biệt thành ngữ và tục ngữ Khmer qua tìm hiểu của chúng tôi Nhưng người Khmer qua tục ngữ cũng cho rằng lòng thiện cũng cho đến nay chỉ rất ít công trình ở Việt Nam đề cập đến: Thành ngữ và tục ngữ không được tùy tiện, không nên dựa vào việc làm phước để che giấu tội lỗi, Khmer (1995) của Sơn Phước Hoan, Tiếng Khmer – Ngữ âm, Từ vựng, Ngữ che đậy sự dối trá của mình. Từ cơ sở đó, tục ngữ Khmer gửi gắm lời pháp” (1997) của Thái Văn Chải. Ở các công trình vừa nêu, các tiêu chí vẫn khuyên về giá trị đích thực của việc làm phước, của việc sống tốt, sống đẹp. chưa thật cụ thể, nên việc phân biệt hai loại hình này vẫn rất khó khăn. 2.3.3. Phản ánh vai trò của ngôi chùa trong đời sống tinh thần của người Thành ngữ Khmer nói riêng cũng là những cách nói đã định sẵn để mô Khmer tả sự vật chứ không biểu thị trực tiếp một ý phán đoán hay khuyên răn nào đó; Chùa trong tục ngữ của người Khmer là biểu tượng của tinh thần Tính bền vững của cấu trúc thành ngữ thể hiện ở sự cố định về trật tự các thành Phật pháp; là một lời ước hẹn đảm bảo cho cuộc sống tốt đẹp ở hiện tại và tố tạo nên thành ngữ. Tính ổn định, cố định về thành phần từ vựng và cấu trúc mai sau; Là sợi dây vô hình bền chặt nối kết đồng bào Khmer với Phật giáo từ vựng của thành ngữ là do thói quen sử dụng của người bản ngữ. và bổ sung cho nhau trong quá trình tồn tại, phát triển. Đã bao đời nay, đối Về phía tục ngữ Khmer, khi dựa vào tiêu chí hình thức cấu tạo, với người Khmer nói chung, tục ngữ Khmer nói riêng, mỗi ngôi chùa thông chúng ta có thể xác định các đơn vị tục ngữ bằng cách chêm xen vào một số
  12. 8 13 quan hệ từ liên hợp, đại từ như: គឺ, ែត, តវ. Cũng như tục ngữ người Việt, tục Ngoài ra, tục ngữ Khmer còn lưu truyền những đơn vị có ý nghĩa ngữ Khmer cũng có hiện tượng khi tách các vế ra ta sẽ có các thành ngữ. đề cao việc học, khẳng định sự vô biên của kiến thức, nhất là nguồn tri thức Thành ngữ Khmer có những đơn vị diễn ý so sánh hai sự vật để làm thực sự của bản thân. nổi bật việc mô tả và cấu trúc đối, điệp giữa các thành tố. Tục ngữ Khmer Để làm tròn trách nhiệm phản ánh mọi mặt đời sống xã hội, tục ngữ cũng có hiện tượng đối xứng nhưng để định danh sự tình, sự kiện, trạng Khmer còn dành một vị trí đáng kể để phản ánh những điều chưa tốt, chưa huống hay nhằm biểu thị phán đoán bằng hình ảnh biểu trưng. đúng trong một bộ phận nhân dân. Tục ngữ Khmer phê phán thói lười 1.3.2.3. So sánh tục ngữ Khmer và tục ngữ Việt biếng, dửng dưng, thờ ơ, ích kỷ; lối sống dối trá, tham lam, vô ơn, bạc bẽo; Người Khmer cùng với người Việt và các dân tộc anh em khác là lối sống thiển cận, hư hỏng; hay lối sống thủ đoạn, hoài nghi, kiêu ngạo. Từ chủ nhân của vùng đất ĐBSCL. Trên cả hai phương diện nội dung và thi những thói hư tật xấu đó, trên nền tảng đạo đức truyền thống và tôn giáo, pháp, tục ngữ Khmer và tục ngữ Việt có những điểm tương đồng và khác tục ngữ Khmer đưa ra những lời khuyên về cách ứng xử phù hợp. biệt thuộc về bản chất của ngôn ngữ và văn hóa của hai dân tộc. Việc so 2.2. Vấn đề nghĩa của tục ngữ và dấu ấn con người, văn hóa Khmer sánh tục ngữ Khmer và tục ngữ Việt đã có một số tài liệu và bài báo khoa trong việc sử dụng tục ngữ Khmer học ở Việt Nam đề cập đến: Thành ngữ và tục ngữ Khmer (1995) của tác Về phương diện nghĩa của tục ngữ Khmer trên văn bản, chúng tôi giả Sơn Phước Hoan, Một số câu tục ngữ, ca dao tiếng Khmer – Việt có nội đề cập đến những đơn vị chỉ có nghĩa đen, chỉ có nghĩa bóng và những đơn dung gần giống nhau” (2006) của Trần Thanh Pôn, Thành ngữ, tục ngữ và vị có cả nghĩa đen và nghĩa bóng. Trong vốn tục ngữ Khmer, những đơn vị Câu đố Khmer-Việt (2010) của tập thể tác giả,… Sau quá trình nghiên cứu, chỉ một nghĩa đen chiếm tỉ lệ đáng kể. Đây là lối nói thể hiện bản tính bộc chúng tôi khái quát thành những tương đồng và khác biệt sau: trực, thẳng thắn, lối sống đơn giản, mộc mạc nhưng rất chân thành, nhân  Về nội dung phản ánh: nghĩa của người Khmer. Ngoài ra, những đơn vị có nghĩa đen và nghĩa Trong sản xuất nông nghiệp, người nông dân Khmer và Việt nói bóng đã mở rộng phạm vi phản ánh về con người và xã hội. chung đều đề cập nhiều đến vai trò quan trọng của giống lúa, lượng nước, Trong luận án này, chúng tôi đã thực hiện việc ghi nhận bối cảnh làm đất; vai trò của yếu tố thời vụ và kinh nghiệm trong dự đoán sản lượng nhưng kết quả thu được vẫn còn hạn chế. Tuy nhiên, dù chưa thật đầy đủ, qua hình dáng của cây trồng, qua diễn biến của thời tiết. nhưng những gì thu được cũng đủ khẳng định những hiểu biết về con người Giống nhau ở việc phản ánh các mối quan hệ gia đình, họ hàng, và văn hóa Khmer sẽ là nền tảng cần thiết, quan trọng cho việc hiểu nghĩa láng giềng và xã hội. Tục ngữ hai dân tộc đều phản ánh những kinh nghiệm tục ngữ Khmer. sống của nhân dân, hướng con người đến những ứng xử dựa trên nền tảng 2.3. Dấu ấn Phật giáo trong nội dung phản ánh của tục ngữ Khmer đạo đức; những mặt trái trong lối sống, nhân cách,... của một bộ phận nhân Qua khảo sát thống kê nguồn tư liệu tục ngữ Khmer sưu tầm, kết dân. Những quan niệm này trong tục ngữ người Việt và người Khmer đều quả ở Phụ lục 3 đã phản ánh được vai trò, ảnh hưởng của Phật giáo trong chịu ảnh hưởng của tư tưởng Phật giáo, dù mức độ đậm nhạt khác nhau. đời sống, quan niệm của người Khmer (chiếm 29.8% số tư liệu tục ngữ Ngoài những điểm tương đồng trên thì trong nội dung phản ánh, tục Khmer sưu tầm). ngữ hai dân tộc vẫn có nhiều điểm khác biệt. Tục ngữ Việt nói về những 2.3.1. Phản ánh quan niệm đạo đức gắn với Tứ diệu đế và thuyết Vô ngã kinh nghiệm dự đoán thời tiết nhiều hơn tục ngữ Khmer. Về chăn nuôi, tục Tứ diệu đế chính là một trong những tuệ giác sáng chói nhất của ngữ Khmer ít đề cập, đặc biệt là về nuôi trồng và đánh bắt thủy hải sản. Phật. Trong tục ngữ Khmer, dân gian đề cập nhiều đến chữ “tham” như là
  13. 12 9 tu báo hiếu là một truyền thống tốt đẹp. Người con có hiếu phải biết vâng Bên cạnh đó, trong việc phản ánh các mối quan hệ gia đình, tục ngữ lời dạy bảo của cha mẹ, phải biết thương yêu, cung kính, phụng dưỡng cha Khmer ít đề cập đến mối quan hệ cha mẹ- con cái, vợ chồng, anh em mẹ. Chữ hiếu trong tục ngữ Khmer đã có sự kết hợp giữa niềm tin dân gian ruột,.... hơn tục ngữ Việt. Ngoài ra, tục ngữ Khmer không đề cập đến các và tinh thần Phật pháp cùng với gốc rễ sâu xa trong luân lí nhân bản truyền mối quan hệ chị em dâu, mẹ chồng – nàng dâu như tục ngữ Việt. thống của dân tộc.  Về phương diện thi pháp: Bên cạnh đó, về tình cảm anh chị em ruột, những đơn vị tục ngữ Tục ngữ Khmer và tục ngữ Việt có những tương đồng nhất định về Khmer phản ánh mối quan hệ này không nhiều. thi pháp. Đó là kiểu kết cấu một vế, kết cấu hai vế và kết cấu nhiều vế; kết Ngoài các mối quan hệ trên, tục ngữ Khmer có nhiều đơn vị đề cao cấu cân đối và kết cấu lệch; cùng có kết cấu đơn và phức. Trong đó, kết cấu mối quan hệ của những người trong dòng họ. Dù đề cao quan hệ họ hàng, hai vế và kết cấu so sánh là dạng kết cấu phổ biến trong tục ngữ hai dân tộc. huyết thống nhưng qua những đơn vị tục ngữ Khmer, chúng tôi thấy trong tư Tục ngữ Khmer và tục ngữ Việt đều có những câu không vần, câu duy của người Khmer vẫn trọng sự gần gũi, giúp đỡ hơn là quan hệ máu mũ. có vần (cả vần liền và vần cách, từ vần cách một tiếng đến vần cách sáu Ngoài ra, trong các mối quan hệ gia đình, tục ngữ Khmer không tiếng) và vần hỗn hợp; đều có những đơn vị có vần tuyệt đối và vần tương phản ánh những mối quan hệ khác như: quan hệ mẹ chồng nàng dâu, chị em đối; tục ngữ hai dân tộc đều có cách ngắt nhịp và cách tỉnh lược giống dâu, chị dâu - em chồng, sui gia,... nhau; sử dụng các hình ảnh về thiên nhiên và con người thông qua các biện 2.1.3. Ứng xử với môi trường xã hội pháp tu từ (so sánh, ẩn dụ, hoán dụ,...) để tạo nghĩa biểu trưng. Trong các mối quan hệ xã hội, người Khmer luôn đề cao tính chất Ngoài những điểm tương đồng về phương diện nghệ thuật, tục ngữ giáo huấn, đề cao đạo làm người, ý thức trân trọng những giá trị truyền Khmer và Việt vẫn có những khác biệt. Về mặt kết cấu, đặc điểm cơ bản thống. Trong quan hệ thầy trò, tục ngữ Khmer đã dành nhiều sự tôn vinh. của tục ngữ nói chung là sự gọn chắc. Nhưng trong tục ngữ Khmer, dân Về mối quan hệ giữa các tầng lớp trong xã hội, bên cạnh tư tưởng gian có xu hướng diễn đạt cụ thể điều muốn nói. Vì thế, về kết cấu, tục ngữ chấp nhận, buông xuôi thì tục ngữ Khmer cũng đã thể hiện tư tưởng phản Khmer rất ít những đơn vị 3 tiếng so với tục ngữ Việt. kháng, đấu tranh mạnh mẽ của những người “thấp cổ bé họng” trước những Về vần, tục ngữ Khmer có vần cách tám tiếng mà trong tục ngữ thế lực thống trị, trước cái nghèo, cái dốt. Việt không có. Về nhịp, tục ngữ Việt có cách ngắt nhịp 1/1, 9/9 nhưng tục Đối với người Khmer, những tín đồ của Phật giáo Nam tông, quan ngữ Khmer không có. Khi sử dụng các hình ảnh để tạo nghĩa biểu trưng, có hệ xã hội của họ còn là mối quan hệ với ngôi chùa, mà sư là hiện thân, hiện nhiều hình ảnh chỉ có trong tục ngữ Việt có mà tục ngữ Khmer không có và tiền của Phật. Trong tâm thức của người dân Khmer nói riêng, tục ngữ ngược lại. Ngoài ra, tần số xuất hiện của một số hình ảnh có trong cả tục Khmer nói riêng, sư tăng luôn được tôn trọng, luôn là tấm gương đạo đức ngữ Khmer và Việt cũng không giống nhau. Tục ngữ Việt sử dụng nhiều để răn dạy con người. phương ngữ và từ Hán Việt, còn tục ngữ Khmer bên cạnh việc sử dụng Qua tục ngữ của người Khmer, chúng ta thấy hình ảnh của những nhiều từ thuần Khmer còn sử dụng từ Pali và Sanskrit. con người cần cù, siêng năng, kiên trì trong lao động, trong cuộc sống; 1.3.2.4. So sánh tục ngữ Khmer và tục ngữ Campuchia Thấy những con người Khmer với đức tính cần kiệm, lo xa; Thấy được lối Điều quan trọng trong nghiên cứu tục ngữ Khmer ở ĐBSCL là nghiên sống đạo đức, thủy chung, tương thân tương ái của những người nông dân cứu so sánh với tục ngữ Khmer ở Campuchia. Tuy nhiên, vấn đề này hiện Khmer tay lấm chân bùn; ... chưa thấy công trình nào đề cập.
  14. 10 11 Sự tương đồng, gần gũi về nguồn gốc, ngôn ngữ, tôn giáo, vị trí địa lí, Tiểu kết Chương 1: lịch sử giao lưu của hai nước,... đã gây nên nên khó khăn nhất định trong việc Cơ sở lí luận để chúng tôi nghiên cứu nội dung và thi pháp tục ngữ truy nguyên ngồn gốc tục ngữ Khmer lưu truyền ở Đồng bằng sông Cửu Long. Khmer là dựa trên những nghiên cứu về tộc người, đặc điểm cư trú, sản Tục ngữ Campuchia và tục ngữ Khmer ở Đồng bằng sông Cửu Long xuất, đời sống xã hội và văn hóa của người Khmer. Ngoài ra, việc điểm lại đều rất phong phú, đậm đà chất trữ tình. Tuy nhiên, so với người Khmer ở các công trình sưu tầm, giới thiệu và nghiên cứu các đơn vị tục ngữ Khmer, Campuchia, điều kiện sống của người Khmer Đồng bằng sông Cửu Long có trong đó có nguồn tư liệu tục ngữ Khmer do tác giả luận án sưu tầm, giúp những đặc trưng riêng. Nên mặc dù giống nhau trong nội dung thể hiện chúng tôi khẳng định sự cần thiết, khoa học của các phương pháp và nội nhưng cách tư duy, việc lựa chọn đối tượng phản ánh và hình ảnh biểu dung nghiên cứu. trưng trong tục ngữ Khmer cũng có những khác biệt. Chương 2. ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG TỤC NGỮ KHMER Ở ĐỒNG 1.3.2.5. Mối quan hệ giữa tục ngữ Khmer và các thể loại văn học BẰNG SÔNG CỬU LONG dân gian Khmer khác 2.1. Dấu ấn địa hình cư trú, sản xuất và văn hóa trong các nội dung Trong truyện kể dân gian Khmer, tác giả dân gian thường dùng xen phản ánh của tục ngữ Khmer lẫn những đơn vị tục ngữ để đưa ra những nhận định, những ý kiến về mối 2.1.1. Quan hệ giữa con người với tự nhiên quan hệ gia đình, xã hội hay kinh nghiệm sống và coi đó là chân lí phổ quát. Khi phản ánh mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, tục ngữ Khmer 1.3.2.6. Về nội dung tục ngữ Khmer thường đề cập đến hiện tượng “mưa”. Đặc trưng này có thể được lí giải từ Với số lượng và quy mô các công trình nghiên cứu nội dung tục ngữ vai trò quan trọng “mưa” đối với sản xuất nông nghiệp; từ địa hình cư trú Khmer, tuy không nhiều nhưng vẫn có giá trị sưu tập, biên soạn, nghiên cứu chủ yếu của người Khmer. nhất định. Các tài liệu đều khẳng định thế giới tự nhiên và các lĩnh vực của đời Về hoạt động sản xuất, tục ngữ Khmer đề cập nhiều đến việc trồng sống con người đều là đối tượng phản ánh của tục ngữ Khmer. Bên cạnh đó, lúa và các loại hoa màu. Ngoài ra, tục ngữ Khmer không đề cập đến những đứng trên nhiều góc độ, các quan niệm về nghĩa của tục ngữ Khmer cũng đã kinh nghiệm trong chăn nuôi; đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản.. được đề cập đến. Ngoài ra, những tài liệu giải thích ý nghĩa các đơn vị tục ngữ 2.1.2. Các mối quan hệ trong gia đình Khmer đã góp phần giúp người đọc hiểu chính xác đặc trưng ngôn ngữ, chất Trong tục ngữ Khmer, vai trò của người vợ, người chồng đều bình liệu làm nên giá trị phản ánh, giá trị văn hóa của tục ngữ Khmer. đẳng và rất được đề cao. Vì vậy, tục ngữ Khmer có không ít những đơn vị 1.3.2.7. Về thi pháp tục ngữ Khmer nói về kinh nghiệm của việc chọn vợ, lấy chồng. Ngoài ra, trong tục ngữ Theo các nhà nghiên cứu, tục ngữ Khmer là câu có cả chủ ngữ lẫn vị ngữ Khmer, người phụ nữ trong gia đình cũng có vai trò rất quan trọng. và đó là một phán đoán hoàn chỉnh. Ở bình diện ngữ âm, tục ngữ Khmer cũng Về mối quan hệ cha mẹ và con cái, tục ngữ Khmer phản ánh vai trò nhấn mạnh yếu tố vần và nhịp. Yếu tố nhịp của tục ngữ Khmer nảy sinh trên cơ sở của gia đình đối với việc hình thành tính cách của con cái; về tri thức nuôi kết cấu câu nhiều vế. Về vần, các công trình nghiên cứu đề cập đến vần liền và vần dạy con cái; trong việc quy trách nhiệm cho người mẹ, hoặc cả cha lẫn mẹ cách của tục ngữ Khmer. Bên cạnh đó, để làm tăng sự phong phú về mặt hình thức khi con cái hư hỏng. diễn đạt của tục ngữ Khmer thì hình thức đối ý, đối từ và các biện pháp tu từ Nếu tình thương yêu, lòng vị tha của đấng sinh thành dành cho con khác,… cũng đóng một vai trò quan trọng. Nhưng những vấn đề về thi pháp tục cái vô cùng rộng lớn thì ở chiều ngược lại, chữ “hiếu” vẫn như mạch ngầm ngữ Khmer vẫn chưa được các nhà khoa học tìm hiểu một cách toàn diện. chảy suốt cuộc đời của mỗi người con. Trong quan niệm của người Khmer,
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0