ĐI HC HU
TRƯNG ĐI HC LUT
----------
ĐNG CM HUYN
PHÁP LUT V THANH TOÁN ĐIN T
TI VIT NAM
M TT LUN VĂN THC SĨ LUT KINH T
s: 8380107
THA THIÊN HU - m 2024
Công trình được hoàn tnh tại:
Trường Đi học Luật, Đại học Huế
Ngưi hưng dn khoa hc: 1. TS. Cao Đình Lành
2. TS. Hoàng Th Thu Thy
Phản biện 1: PGS. TS Nguyễn Duy Phương
Phản biện 2: TS. Trần Công Dũng
Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm
Luận văn thạc sĩ họp tại Trường Đại học Lut
Vào: ngày 26 tháng 9 năm 2024
Trường Đi học Lut, Đi học Huế
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài ........................................................ 1
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài ...................................................... 2
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................. 4
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................... 5
5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu .............................................. 5
6. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của luận văn ....................................... 6
7. Kết cấu của luận văn ...................................................................................... 6
CHƯƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ THANH
TOÁN ĐIỆN T.............................................................................................. 7
1.1. Khái quát thanh toán điện tử .................................................................... 7
1.1.1. Khái niệm về thanh toán điện t............................................................... 7
1.1.2. Chức năng của thanh toán điện tử ............................................................. 7
1.1.3. Các phương thức thanh toán điện tử ......................................................... 7
1.2. Khái quát pháp luật về thanh toán điện tử .............................................. 9
1.2.1. Khái niệm và đặc điểm pháp luật về thanh toán điện tử ............................ 9
1.2.2. Nội dung pháp luật về thanh toán điện tử................................................ 11
1.2.3. Vai trò của pháp luật về thanh toán điện tử ............................................. 11
1.3. Pháp luật về thanh toán điện tử một số nước trên thế giới gợi mở
cho Việt Nam .................................................................................................. 11
1.3.1. Pháp luật về thanh toán điện tử ở một số nước trên thế giới .................... 11
1.3.2. Gợi mở cho Việt Nam ............................................................................ 13
Tiểu kết Chương 1 ............................................................................................ 13
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN
PHÁP LUẬT VỀ THANH TOÁN ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM ................... 14
2.1. Thực trạng pháp luật về thanh toán điện tử .......................................... 14
2.1.1. Thực trạng các quy định về thanh toán điện tử ....................................... 14
2.1.2. Đánh giá các quy định của pháp luật hiện hành về thanh toán điện tử..... 16
2.2. Thực tiễn thực hiện pháp luật về thanh toán điện tử ............................ 17
2.2.1. Các yếu tố tác động đến thực hiện pháp luật về thanh toán điện tử ......... 17
2.2.2. Kết quả đạt được trong thực hiện pháp luật về thanh toán điện tử ........... 17
2.2.3. Vướng mắc trong thực tiễn thực hiện pháp luật về thanh toán điện tử
nguyên nhân ..................................................................................................... 17
Tiểu kết Chương 2 ............................................................................................ 18
CHƯƠNG 3. ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT
NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ THANH TOÁN
ĐIỆN TỬ......................................................................................................... 19
3.1. Định hướng hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu quả thực hiện pháp
luật về thanh toán điện tử .............................................................................. 19
3.2. Giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật
về thanh toán điện tử...................................................................................... 20
3.2.1. Giải pháp hoàn thiện pháp luật về thanh toán điện tử ............................. 20
3.2.2. Giải pháp ng cao hiệu quthực hiện pháp luật về thanh toán điện t........... 20
Tiểu kết Chương 3 ........................................................................................... 21
KẾT LUẬN ..................................................................................................... 22
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................... 23
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Trong thập niên vừa qua, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã đem lại
những bước tiến đáng kể về công ngh và kinh tế trên phạm vi toàn cầu. Sự phát
triển nở rộ của thương mại điện tử, được quan tâm sử dụng nhiều hơn bởi người
kinh doanh và ngưi tiêu dùng. Đồng hành tất yếu của thương mại điện tử
những nh thức thanh toán điện tử đa dạng, phù hợp với nhiều phân loại khách
hàng. Đây là loại hình thanh toán không dùng tiền mặt thông qua Internet. Ngoài
ra, hiện nay, thanh toán điện tử được ứng dụng trong các giao dịch hằng ngày.
Với việc thanh toán điện tử, người tiêu ng không còn bị giới hạn vthời
gian địa điểm mà thể mua các sản phẩm dịch vbất cứ đâu và bất cứ
khi nào. Ngoài tăng phạm vi giao dịch, hình thức thanh toán này có các ưu thế khi
so sánh với thanh toán truyền thống bằng tiền mặt như tính chính c, nhanh
chóng của giao dịch, tđây tiết kiệm thời gian, giảm gian lận thanh toán, đồng
thời tăng tính an toàn và sự thuận lợi của quá trình kiểm toán.
Tuy phù hp bi cảnh và xu thế toàn cầu, cũng như có thể đáp ứng được nhu
cầu của cả bên kinh doanh bên tiêu thụ, thanh toán điện tử cũng tiềm ẩn những
nguy cơ liên quan đến bảo mật thông tin hay những hình thức lừa đảo mới. Sự tồn
tại của các loại hình thanh toán điện tử đặt ra những vấn đề trong công tác quản
lý bằng hành lang pháp lý nhằm đảm bảo quyền lợi cho các chủ thể tham gia vào
quan hệ thanh toán điện tử.
Pháp luật về thanh toán điện tử ở Việt Nam là kết hp ca kết quả học tập từ
pháp luật của các nước phát triển kinh tế số những quy định đặc thù phù hợp
với bối cảnh ớc ta. Pháp luật vthanh toán điện tử Việt Nam một chđề
nghiên cứu mới cho giới nghiên cứu luật học với nhiều đối tượng nghiên cứu như
hệ thống luận pháp luật mẫu về thanh toán quốc tế trên thế giới; quy trình
xây dựng pháp luật về thanh toán điện tử tại Việt Nam dựa trên bối cảnh quốc gia;
hay thực tế pháp luật về thanh toán điện tử tại Việt Nam…
Trong số đó, nghiên cứu về thực tế pháp luật về thanh toán điện tử tại Việt
Nam có ý nghĩa vô cùng quan trọng vào giai đoạn hiện nay. Thấy được rằng, vào
những năm gần đây, với động lực là nhu cầu của người dân tăng mạnh, pháp luật
Việt Nam về thanh toán điện tngày càng được hoàn thiện bằng việc sửa đổi luật
cũ, bổ sung quy định mới. Để có thể đánh giá được hiệu quả và tính ứng dụng của
hệ thống pháp luật này đối với tất cả c chthể tham gia giao dịch, cần có những
phân tích về ưu điểm, nhược điểm của các quy định đồng thời phải xem xét
đến thực tiễn thực hiện pháp luật về thanh tn điện tử - ghi nhận các kết quả đạt
được những vướng mắc còn tồn tại. Những đánh giá này căn cđể các
quan quản lý nhận thức và phát huy điểm mạnh, truy tìm nguyên do và khc phục