intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Triết học: Vấn đề con người trong triết học Hy Lạp cổ đại

Chia sẻ: Truong Tien | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

164
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích của Luận văn này là phân tích, trình bày một cách có hệ thống quan niệm về con người trong triết học Hy Lạp cổ đại qua tư tưởng một số nhà triết học tiêu biểu để từ đó, đưa ra một số nhận định về giá trị tích cực và hạn chế của các quan niệm đó.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Triết học: Vấn đề con người trong triết học Hy Lạp cổ đại

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> <br /> VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM<br /> <br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC<br /> XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN<br /> <br /> VIỆN TRIẾT HỌC<br /> <br /> PHẠM THỊ THU PHƢƠNG<br /> <br /> VẤN ĐỀ CON NGƯỜI<br /> TRONG TRIẾT HỌC HY LẠP<br /> CỔ ĐẠI<br /> ­<br /> <br /> Chuyên ngành<br /> <br /> : Triết học<br /> <br /> Mã số<br /> <br /> : 60 22 80<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC<br /> Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Hữu Toàn<br /> <br /> HÀ NỘI – 2009<br /> <br /> 1<br /> <br /> ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> <br /> VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM<br /> <br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC<br /> XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN<br /> <br /> VIỆN TRIẾT HỌC<br /> <br /> PHẠM THỊ THU PHƢƠNG<br /> <br /> VẤN ĐỀ CON NGƯỜI<br /> TRONG TRIẾT HỌC HY LẠP<br /> CỔ ĐẠI<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC<br /> <br /> HÀ NỘI – 2009<br /> <br /> 2<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> TRANG<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> <br /> 1<br /> <br /> Chƣơng 1: ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ CHO SỰ RA ĐỜI QUAN NIỆM<br /> <br /> 6<br /> <br /> VỀ CON NGƢỜI CỦA TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI<br /> 1.1. Tiền đề kinh tế, chính trị, xã hội<br /> <br /> 6<br /> <br /> 1.2. Tiền đề văn học – nghệ thuật, khoa học và một số triết lý trong<br /> <br /> 15<br /> <br /> thần thoại Hy Lạp<br /> 1.2.1. Tiền đề văn học – nghệ thuật<br /> <br /> 15<br /> <br /> 1.2.2. Tiền đề khoa học<br /> <br /> 22<br /> <br /> 1.2.3. Triết lý trong thần thoại Hy Lạp<br /> <br /> 28<br /> <br /> Chƣơng 2: QUAN NIỆM VỀ CON NGƢỜI Ở MỘT SỐ NHÀ TRIẾT<br /> <br /> 37<br /> <br /> HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI TIÊU BIỂU<br /> 2.1. Quan niệm về con ngƣời ở các nhà triết học “tiền Xôcrát”<br /> <br /> 37<br /> <br /> 2.2. Quan niệm về con ngƣời ở các nhà triết học Hy Lạp cổ đại giai<br /> <br /> 58<br /> <br /> đoạn cổ điển (Xôcrát, Platôn, Arixtốt)<br /> 2.3. Một số nhận xét về quan niệm con ngƣời ở các nhà triết học Hy<br /> <br /> 89<br /> <br /> Lạp cổ đại<br /> 2.3.1. Giá trị tích cực<br /> <br /> 89<br /> <br /> 2.3.2. Một số hạn chế<br /> <br /> 92<br /> <br /> KẾT LUẬN<br /> <br /> 95<br /> <br /> DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> <br /> 98<br /> <br /> 3<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> 1. Tính cấp thiết của đề tài<br /> Triết học Hy Lạp là một di sản quý giá không chỉ của dân tộc Hy Lạp,<br /> mà còn của cả nhân loại. Với tư cách một hệ thống hoàn chỉnh, triết học Hy<br /> Lạp cổ đại ra đời vào khoảng cuối thế kỷ VII – đầu thế kỷ VI trước CN và tồn<br /> tại đến thế kỷ II – III sau CN, trong thời chiếm hữu nô lệ.<br /> Với nền văn minh rực rỡ của mình, Hy Lạp luôn thu hút sự quan tâm<br /> tìm hiểu của không ít người nghiên cứu và cho đến nay, những thành tựu của<br /> nền văn minh ấy vẫn luôn khiến người ta phải ngưỡng mộ, khâm phục. Mặc<br /> dù triết học Hy Lạp cổ đại là giai đoạn đầu tiên trong sự phát triển của lịch sử<br /> tư tưởng phương Tây, nhưng những tư tưởng triết học, những thành tựu mà<br /> nó đã đạt được thì không ai có thể phủ nhận. Không chỉ thế, những thành tựu<br /> của triết học Hy Lạp còn có ảnh hưởng sâu sắc đến sự phát triển của hầu hết<br /> các trào lưu triết học sau này. Ph.Ănghen đã đánh giá: “Từ các hình thức<br /> muôn hình muôn vẻ của triết học Hy Lạp, đã có mầm mống và đang nảy nở<br /> hầu hết tất cả các loại thế giới quan sau này” [24, tr. 491]. Có thể nói, triết học<br /> Hy Lạp cổ đại đã ghi một mốc son chói lọi trong lịch sử tư tưởng mà đến tận<br /> ngày nay, những giá trị của nó vẫn luôn cần được nghiên cứu. Một trong<br /> những giá trị của triết học Hy Lạp cổ đại chính là tư tưởng về con người.<br /> Nghiên cứu vấn đề con người trong triết học Hy Lạp cổ đại không chỉ<br /> góp phần làm sáng tỏ thêm vấn đề con người trong lịch sử triết học, mà hơn<br /> nữa, nó còn giúp chúng ta tìm thấy sợi dây liên kết giữa triết học cổ đại với<br /> triết học Mác về vấn đề con người để từ đó, khẳng định giá trị khoa học trong<br /> tư tưởng triết học mácxít về con người, đồng thời thấy được sự vận dụng đúng<br /> đắn và sáng tạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong đường lối, chính sách<br /> phát triển con người Việt Nam toàn diện cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện<br /> đại hóa đất nước.<br /> <br /> 4<br /> <br /> Do vậy, việc nghiên cứu đề tài này có thể coi là sự đóng góp ít nhiều,<br /> hữu ích vào việc tìm hiểu kho tàng lịch sử triết học và do vậy, cả trong việc kế<br /> thừa, tiếp thu và phát huy những giá trị tốt đẹp của triết học phương Tây trước<br /> Mác nói chung, triết học Hy Lạp cổ đại nói riêng nhằm khẳng định giá trị<br /> nhân văn của triết học Hy Lạp cổ đại.<br /> 2. Tình hình nghiên cứu đề tài<br /> Đề tài con người trong lịch sử triết học phương Tây đã có một số công<br /> trình nghiên cứu, như:<br /> - Vũ Minh Tâm (chủ biên), Tư tưởng triết học về con người, Nxb Giáo<br /> dục, Hà Nội, 1996.<br /> Trong công trình này có độ dày 239 trang, các tác giả đã trình bày một<br /> cách tương đối có hệ thống tư tưởng về con người trong lịch sử triết học, từ<br /> triết học cổ đại đến triết học Mác – Lênin.<br /> - Con người – những ý kiến mới về một đề tài cũ, (gồm 2 tập), Nxb Sự<br /> thật, Hà Nội, 1986 (An Mạnh Toàn dịch).<br /> Đây là công trình gồm 2 tập với 641 trang, do An Mạnh Toàn dịch, Mai<br /> Thanh hiệu đính. Trong cuốn sách này, các tác giả đã nghiên cứu những vấn<br /> đề cơ bản về quá trình phát triển, về bản chất và những đặc trưng của con<br /> người khi mới xuất hiện, khi sống trong xã hội nguyên thủy, trong các xã hội<br /> có đối kháng giai cấp, và trong xã hội chủ nghĩa. Quan niệm của triết học<br /> phương Tây hiện đại và những kết quả mới trong các công trình nghiên cứu<br /> khoa học về con người cũng đã được đề cập trong cuốn sách này.<br /> Bên cạnh đó, còn có một số công trình nghiên cứu khác khi đề cập đến<br /> lịch sử triết học Hy Lạp cổ đại, đã nói đến quan niệm của triết học này về con<br /> người. Chẳng hạn như:<br /> - Nguyễn Quang Thông, Tống Văn Chung, Lịch sử triết học cổ đại Hy<br /> La (gồm 2 tập), Tủ sách Trường Đại học Tổng hợp, Hà Nội, 1990.<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1