Tổng hợp công thức Tài chính doanh nghiệp 1
lượt xem 4
download
Tài liệu "Tổng hợp công thức tài chính doanh nghiệp 1" bao gồm các nội dung về: Giá trị thời gian của tiền; Rủi ro và tỷ suất sinh lời; Báo cáo tài chính; Quản trị vốn kinh doanh trong doanh nghiệp;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tổng hợp công thức Tài chính doanh nghiệp 1
- TỔNG HỢP CÔNG THỨC TCDN 1 Contents CHƯƠNG II: GIÁ TRỊ THỜI GIAN CỦA TIỀN .......................................................................... 2 I. GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA TIỀN..................................................................................... 2 1. Giá trị tương lai của 1 khoản tiền (Fn) ......................................................................... 2 2. Giá trị tương lai của 1 dòng tiền (FV) .......................................................................... 2 II. GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA TIỀN...................................................................................... 2 1. Giá trị hiện tại của 1 khoản tiền:................................................................................... 2 2. Giá trị hiện tại của 1 dòng tiền: .................................................................................... 3 III. ỨNG DỤNG GIÁ TRỊ THỜI GIAN CỦA TIỀN ............................................................ 4 1. XÁC ĐỊNH LÃI SUẤT ................................................................................................ 4 2. LẬP KẾ HOẠCH TRẢ NỢ ......................................................................................... 5 CHƯƠNG III: RỦI RO VÀ TỶ SUẤT SINH LỜI ........................................................................ 6 I. Đo lường, đánh giá rủi ro 1 khoản đầu tư (1CK) ................................................................. 6 II. Đo lường, đánh giá rủi ro 1 danh mục đầu tư .................................................................. 7 III. Mô hình định giá TS CAPM ............................................................................................ 7 CHƯƠNG IV: BÁO CÁO TÀI CHÍNH ......................................................................................... 8 I. Hệ số Tài chính .................................................................................................................... 8 II. Mối quan hệ giữa các hệ số tài chính (Kỹ thuật phân tích Dupont) ............................... 12 1. Nội dung: .................................................................................................................... 12 2. Ý nghĩa ............................................................................................................................ 12 III. Bảng diễn biến nguồn tiền và sử dụng tiền .................................................................... 12 CHƯƠNG XVI: QUẢN TRỊ VỐN KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP ...................... 13 I. QUẢN TRỊ VỐN CỐ ĐỊNH ............................................................................................. 13 Khấu hao TSCĐ................................................................................................................... 13 Chỉ tiêu đánh giá tình hình sử dụng và quản lý VCĐ.......................................................... 14 II. QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG ..................................................................................... 15 Các chỉ tiêu đánh giá tình hình khai thác và quản lý VLD .................................................. 15 1
- CHƯƠNG II: GIÁ TRỊ THỜI GIAN CỦA TIỀN I. GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA TIỀN Lãi suất/kỳ n: Số kỳ tính lãi 1. Giá trị tương lai của 1 khoản tiền (Fn) 0 n Vo Fn =? Tính theo lãi đơn Fnđ = Vo x (1+ r x n) Tính theo lãi kép Fnk = Vo x (1+r)n 2. Giá trị tương lai của 1 dòng tiền (FV) Là tổng giá trị tương lai của các khoản tiền trong dòng tiền TH1: Giá trị tương lai của dòng tiền không TH2: Giá trị tương lai của dòng tiền đều cuối đều cuối kỳ kỳ/cuối kỳ đều 𝒏 𝒏 FV = ∑ 𝒕=𝟏 𝑪𝑭𝒕 𝒙 (𝟏 + 𝒓) 𝒏−𝒕 FV = ∑ 𝒕=𝟏 𝑨 𝒙 (𝟏 + 𝒓) 𝒏−𝒕 CFt: Giá trị khoản tiền phát sinh cuối kỳ t (𝟏+𝒓) 𝒏 −𝟏 =Ax 𝒓 A: Giá trị khoản tiền đều cuối kỳ TH3: Giá trị tương lai của dòng tiền không TH4: Giá trị tương lai của dòng tiền đều đầu đều đầu kỳ (FV’) kỳ (FV’) 𝑛 FV’ = ∑ 𝑡=1 𝐶𝐹𝑡 𝑥 (1 + 𝑟) 𝑛− 𝑡+1 𝒏 FV’ = ∑ 𝒕=𝟏 𝑨 𝒙 (𝟏 + 𝒓) 𝒏− 𝒕+𝟏 CFt: Giá trị khoản tiền phát sinh đầu kỳ t (𝟏+𝒓) 𝒏 −𝟏 =Ax x (1+r) 𝒓 A: Giá trị khoản tiền đều đầu kỳ II. GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA TIỀN 1. Giá trị hiện tại của 1 khoản tiền: Là giá trị của khoản tiền phát sinh trong tương lai được quy về hiện tại (thời điểm gốc) với 1 tỷ suất chiết khấu nhất định. 0 n Vo=?? Fn 2
- Tỷ suất chiết khấu: r (TSSL đòi hỏi) 𝑭𝒏 Vo = (𝟏+𝒓) 𝒏 Fn: Giá trị khoản tiền cuối kỳ n r: Tỷ suất chiết khấu n: Số kỳ chiết khấu 2. Giá trị hiện tại của 1 dòng tiền: Là tổng giá trị hiện tại của các khoản tiền trong dòng tiền. Giá trị hiện tại của 𝑛 𝐶𝐹𝑡 PV = ∑ 𝑡=1 (1+𝑟) 𝑡 dòng tiền không đều cuối kỳ (PV) CFt: Giá trị của khoản tiền cuối kỳ t Giá trị hiện tại của 𝑛 𝐴 1−(1+𝑟)−𝑛 PV = ∑ 𝑡=1 (1+𝑟) 𝑡 = A x dòng tiền đều cuối 𝑟 kỳ (PV) A: Giá trị của khoản tiền đều cuối kỳ Giá trị hiện tại của 𝑛 𝐶𝐹𝑡 PV’ = ∑ 𝑡=1 (1+𝑟) 𝑡−1 dòng tiền không đều CFt: Giá trị của khoản tiền đầu kỳ t đầu kỳ (PV’) Giá trị hiện tại của 𝑛 𝐴 1−(1+𝑟)−𝑛 PV’ = ∑ 𝑡=1 (1+𝑟) 𝑡−1 = A x x (1+r) 𝑟 dòng tiền đều đầu kỳ A: Giá trị của khoản tiền đều đầu kỳ (PV’) Giá trị hiện tại của 0 1 2 3 4… +∞ dòng tiền đều vô hạn A A A A …. A 𝐴 𝐴 PV = ∑+∞ (1+𝑟) 𝑡 = 𝑡=1 𝑟 A: Giá trị khoản tiền đều cuối kỳ Giá trị hiện tại của Giả sử tốc độ tăng trưởng đều là g (g < r) dòng tiền tăng 0 1 2 3 4… +∞ trưởng đều vô hạn A1 A2 A3 A4 …. A2 = A1 x (1+g) A3 = A2 x (1+g) = A1 x (1+g)2 3
- A4 = A3 x (1+g) = A1 x (1+g)3 𝐴𝑡 𝐴1 PV = ∑+∞ (1+𝑟) 𝑡 = 𝑡=1 𝑟−𝑔 A1: Giá trị khoản tiền cuối kỳ 1 g: Tốc độ tăng trưởng đều r: Tỷ suất chiết khấu III. ỨNG DỤNG GIÁ TRỊ THỜI GIAN CỦA TIỀN 1. XÁC ĐỊNH LÃI SUẤT a. LÃI SUẤT MUA HÀNG TRẢ GÓP Ví dụ: Công ty A mua thiết bị và có 2 phương thức thanh toán: PA1 Thanh toán ngay 100 triệu đồng Yêu cầu: Xác định lãi suất trong PA2 Trả trong 2 năm, cuối mỗi năm số tiền lần trường hợp mua hàng trả góp? lượt là 70trđ, 50trđ Giải: Giá trị hiện tại của dòng tiền thanh toán trả góp: 70 50 PV = + = 100 (1+𝑟) (1+𝑟)2 => r = 14%/năm b. LÃI SUẤT THỰC HƯỞNG Khái niệm Là mức lãi suất dựa trên số tiền thực tế nhận được/hoặc phải trả cho việc sử dụng vốn vay trong 1 khoảng thời gian nhất định. 𝒓 Công thức ref = (1+ )𝟐 –1 𝒎 r: Lãi suất danh nghĩa tính theo năm m: Số kỳ (lần) tính lãi trong năm Ví dụ DN gửi 100 triệu vào ngân hàng, thời gian 1 năm với lãi suất danh nghĩa là 10%/năm. Kỳ hạn tính lãi là 6 tháng 1 lần. Hãy tính lãi suất thực hưởng và tiền lãi thực tế nhận được của DN? 10% Ref = (1+ )^2 − 1 = 10,25% 2 4
- c. LÃI SUẤT TƯƠNG ĐƯƠNG Khái niệm Là một mức lãi suất ngang bằng, tương ứng thường được sử dụng để quy đổi lãi suất nhiều kỳ (kỳ nhỏ hơn 1 năm) về lãi suất theo năm. Công thức r = (1+ rk)m – 1 rk: Lãi suất theo kỳ m: Số kỳ tính lãi trong năm Ví dụ Dự án A 2%/2 tháng => Nên đầu tư dự án nào?? Dự án B 6%/6 tháng Giải: Dự án A rA = (1+2%)6 – 1 = 12,61%/năm Nên đầu tư dự án Dự án B rB = (1+6%)2 – 1 = 12,36%/năm A 2. LẬP KẾ HOẠCH TRẢ NỢ Xác định số tiền thanh Lập kế hoạch trả nợ toán đều hàng kỳ - Ví dụ: Bài số 10 – Sách bài tập Ông A vay ngân hàng một khoản tiền 500 triệu đồng với mức lãi suất là 12%/năm. Nếu hợp đồng vay quy định trả dần mỗi năm một lần trong thời hạn 5 năm (bắt đầu sau 1 năm kể từ ngày vay vốn) thì số tiền (cả gốc và lãi) phải thanh toán hàng năm đều đặn là bao nhiêu? trong đó tiền gốc mỗi năm phải trả là bao nhiêu? Tiền lãi là bao nhiêu? Giải: 0 1 2 3 4 5 (100) A A A A A Lãi suất vay là 12%/năm Bước 1: Tính A? 𝐴 𝐴 𝐴 𝐴 𝐴 PV = 1.12 + 1.12^2 + 1.12^3 + + 1.12^4 1.12^5 1−(1+12%)−5 =Ax = 500 12% 5
- => A = 138,705 trđ Bước 2: Lập kế hoạch trả nợ Năm Dư nợ đk Tổng TT Gốc Lãi Dư nợ ck 1 500 138.705 78.71 60.00 421.30 2 421.30 138.705 88.15 50.56 333.15 3 333.15 138.705 98.73 39.98 234.42 4 234.42 138.705 110.57 28.13 123.84 5 123.84 138.705 123.84 14.86 -0.00 CHƯƠNG III: RỦI RO VÀ TỶ SUẤT SINH LỜI I. Đo lường, đánh giá rủi ro 1 khoản đầu tư (1CK) Trình tự. 𝑛 Bước 1: Tính TSSL kỳ vọng (𝑟̅ ): TSSL 𝑟̅ = ∑ 𝑝 𝑖 𝑥 𝑟𝑖 trung bình đạt được trong các tình huống 𝑖=1 pi: Xác suất xảy ra tình huống i ri: TSSL của CK trong tình huống i n: Số tình huống/kịch bản Bước 2: Tính phương sai (𝜎 2 ) 𝜎 2 = ∑ 𝑖=1 𝑝 𝑖 𝑥 (𝑟𝑖 − ̅ 2 𝑛 𝑟) Bước 3: Tính độ lệch chuẩn (𝜎) 𝜎 = √𝜎 2 𝜎 Bước 4: Tính hệ số biến thiên: Cv: rủi ro Cv = 𝑟̅ trên một đơn vị TSSL Bước 5: Kết luận - Nếu TSSL kì vọng bằng nhau thì độ lệch chuẩn anof cao hơn mức độ rủi ro cao hơn - Nếu TSSL khác nhau thì So sánh Cv: Cv nào cao hơn thì mức độ rủi ro lớn hơn 6
- II. Đo lường, đánh giá rủi ro 1 danh mục đầu tư Trình tự: 𝒏 Bước 1: Tính TSSL kỳ vọng ̅̅̅ = ∑ 𝒊=𝟏 𝒘 𝒊 𝒙 ̅ 𝒊 𝒓𝒑 𝒓 của DM: ̅̅̅ 𝒓𝒑 wi: Tỷ trọng VĐT vào Ck i trong danh mục ̅ 𝒊 : TSSL kỳ vọng của Ck i. 𝒓 Bước 2: Tính Hiệp phương - Hiệp phương sai: Cov(j,k) sai hoặc Hệ số tương quan 𝒏 Cov(j,k) = ∑ 𝒊=𝟏 𝒑 𝒊 𝒙(𝒓 𝒊𝒋 − ̅ 𝒋 )𝒙 (𝒓 𝒊𝒌 − ̅ 𝒌 ) 𝒓 𝒓 rij: TSSL của CK j trong tình huống i rik: TSSL của CK k trong tình huống i - Hệ số tương quan: P(j, k) 𝑪𝒐𝒗 (𝒋,𝒌) P(j,k) = 𝝈𝒋 𝒙 𝝈 𝒌 -1 ≤ P(j,k) ≤ 1 + P (j, k) = 0: 2 Ck j, k không có mối quan hệ với nhau + P (j, k) = 1: 2 Ck j, k biến động cùng chiều hoàn toàn + P (j, k) = -1: 2 Ck j, k biến động ngược chiều hoàn toàn - Ý nghĩa: Cov(j,k) & P(j,k) phản ánh mối quan hệ 2 ck trong DM: Bước 3: Tính phương sai Trong trường hợp danh mục gồm 2 chứng khoán A, B. của DM: 𝝈 𝒑 𝟐 𝜎 𝑝 2 = 𝑊 𝐴 2 x 𝜎 𝐴 2 + 𝑊 𝐵 2 x 𝜎 𝐵 2 + 2 xWA x WB x Cov(A,B) Hoặc: 𝜎 𝑝 2 = 𝑊 𝐴 2 x 𝜎 𝐴 2 + 𝑊 𝐵 2 x 𝜎 𝐵 2 + 2 xWA x WB x PA,B x 𝜎 𝐴 𝑥 𝜎 𝐵 Bước 4: Tính độ lệch của 𝝈 𝒑 = √𝝈 𝒑 𝟐 DN: 𝝈 𝒑 III. Mô hình định giá TS CAPM Ri = Rf + 𝜷 𝒊 x (Rm – Rf) Ri: Tỷ suất sinh lời đòi hỏi của Ck i Rf: Tỷ suất sinh lời phi rủi ro Rm: Tỷ suất sinh lời thị trường (Dm cổ phiếu thị trường) 7
- Rm – Rf: Mức bù rủi ro của thị trường. CHƯƠNG IV: BÁO CÁO TÀI CHÍNH I. Hệ số Tài chính Nhóm 1: Hệ số 𝑇à𝑖 𝑠ả𝑛 𝑛𝑔ắ𝑛 ℎạ𝑛 1. Hệ số KNTT hiện thời = 𝑁ợ 𝑛𝑔ắ𝑛 ℎạ𝑛 phản ánh khả năng thanh toán 𝑇à𝑖 𝑠ả𝑛 𝑛𝑔ắ𝑛 ℎạ𝑛− 𝐻à𝑛𝑔 𝑡ồ𝑛 𝑘ℎ𝑜 2. Hệ số KNTT nhanh = 𝑁ợ 𝑛𝑔ắ𝑛 ℎạ𝑛 𝑇𝑖ề𝑛 𝑣à 𝑡ươ𝑛𝑔 đươ𝑛𝑔 𝑡𝑖ề𝑛 3. Hệ số KNTT tức thời = 𝑁ợ 𝑛𝑔ắ𝑛 ℎạ𝑛 𝐸𝐵𝐼𝑇 𝐸𝐵𝑇+ 𝐼 4. Hệ số KNTT lãi vay = = 𝐼 𝐼 NHÓM 2: Hệ số 1. Cơ cấu Tài sản phản ánh cơ cấu - Tỷ lệ đầu tư TSNH = 𝑇à𝑖 𝑠ả𝑛 𝑛𝑔ắ𝑛 ℎạ𝑛 = X% 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑡à𝑖 𝑠ả𝑛 tài sản & cơ cấu 𝑇à𝑖 𝑠ả𝑛 𝑑à𝑖 ℎạ𝑛 - Tỷ lệ đầu tư TSDH = nguồn vốn 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑡à𝑖 𝑠ả𝑛 = 1- tỷ lệ đầu tư TSNH = Y% Ý nghĩa: TSNH chiếm X% tổng tài sản & TSDH chiếm Y% TTS. ĐG: Đánh giá việc phân bổ vốn của DN ntn? (TSNH/TSDH) có phù hợp với đặc điểm ngành kinh doanh không? 2. Cơ cấu nguồn vốn 𝑁ợ 𝑝ℎả𝑖 𝑡𝑟ả - Hệ số nợ = = X% 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑛𝑔𝑢ồ𝑛 𝑣ố𝑛 𝑉ố𝑛 𝐶𝑆𝐻 - Hệ số vốn CSH = = 1- hệ số nợ = y% 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑛𝑔𝑢ồ𝑛 𝑣ố𝑛 𝑁ợ 𝑝ℎả𝑖 𝑡𝑟ả - Hệ số nợ trên VCSH = 𝑉𝐶𝑆𝐻 Ý nghĩa: NPT chiếm 6X% tổng nguồn vốn. VCSH chiếm y% tổng nguồn vốn. ĐG: Đánh giá rủi ro tài chính & tính độc lập, tự chủ tài chính của DN. Cụ thể: Khi hệ số nợ càng cao có nghĩa rủi ro tài chính của DN càng cao và mức độ độc lập, tự chủ tài chính của DN càng thấp. Nhóm 3: Hệ số Tốc độ luân chuyển vốn hàng tồn kho (HTK) hiệu suất hoạt 𝐺𝑖á 𝑣ố𝑛 ℎà𝑛𝑔 𝑏á𝑛 1. Số vòng quay HTK = = X vòng 𝐻𝑇𝐾 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛 động 𝑆ố 𝑛𝑔à𝑦 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑘ỳ (360) 2. Số ngày 1 vòng quay HTK = = Y ngày 𝑆𝑣𝑞 𝐻𝑇𝐾 8
- - Ý nghĩa: Trong kỳ, HTK luân chuyển/quay được X vòng. Để thực hiện 1 vòng quay HTK cần trung bình Y ngày. - ĐG: Nếu số vòng quay HTK càng lớn hay Số ngày 1 vòng quay HTK càng nhỏ có nghĩa tốc độ luân chuyển vốn HTK của DN càng cao và ngược lại. Tốc độ luân chuyển vốn khoản phải thu (KPT) 𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 𝑏á𝑛 ℎà𝑛𝑔 1. Số vòng quay KPT = = X vòng 𝐾𝑃𝑇 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛 𝑆ố 𝑛𝑔à𝑦 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑘ỳ 2. Kỳ thu tiền trung bình = = Y ngày 𝑆𝑣𝑞 𝐾𝑃𝑇 - Ý nghĩa: Trong kỳ, KPT luân chuyển được X vòng. Để thực hiện 1 vòng quay KPT/ kỳ thu tiền trung bình của DN là Y ngày. - ĐG: Nếu số vòng quay KPT càng lớn hay kỳ thu tiền trung bình càng nhỏ có nghĩa tốc độ luân chuyển vốn KPT của DN càng cao và ngược lại. Tốc độ luân chuyển vốn lưu động (VLĐ) 𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 𝑡ℎ𝑢ầ𝑛 1. Số vòng quay VLĐ = = X vòng 𝑉𝐿Đ 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛 𝑆ố 𝑛𝑔à𝑦 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑘ỳ (360) 2. Kỳ luân chuyển VLĐ = = Y ngày 𝑆𝑣𝑞 𝑉𝐿Đ - Ý nghĩa: Trong kỳ, VLĐ luân chuyển/quay được X vòng. Kỳ luân chuyển VLĐ là Y ngày. - ĐG: Nếu số vòng quay VLĐ càng lớn hay kỳ luân chuyển VLĐ càng nhỏ có nghĩa tốc độ luân chuyển VLĐ của DN càng cao và ngược lại. Tốc độ luân chuyển vốn cố định (VCĐ) 𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 𝑡ℎ𝑢ầ𝑛 1. Hiệu suất sử dụng VCĐ = =X 𝑉𝐶Đ 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛 - Ý nghĩa: 1đ VCĐ bình quân đưa vào kinh doanh, trong kỳ tạo ra được X đồng doanh thu thuần. 𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 𝑡ℎ𝑢ầ𝑛 2. Hiệu suất sử dụng tài sản cố định = =X 𝑁𝑔𝑢𝑦ê𝑛 𝑔𝑖á 𝑇𝑆𝐶Đ 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛 - Ý nghĩa: DN đầu tư bình quân 1 đồng nguyên giá TSCĐ, trong kỳ tạo ra được X đồng doanh thu. Tốc độ luân chuyển toàn bộ vốn (VKD) 𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 𝑡ℎ𝑢ầ𝑛 - Số vòng quay toàn bộ vốn = =X 𝑉𝐾𝐷 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛 9
- - Ý nghĩa: 1 đồng VKD bình quân đưa vào kinh doanh, trong kỳ doanh nghiệp tạo ra được X đồng doanh thu. Nhóm 4: Hệ số (CTTQ = 𝐿ợ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛 x 100%) 𝑉ố𝑛 phản ánh hiệu Lợi nhuận: EBIT/EBT/NI/NIr quả hoạt động EBIT = Doanh thu thuần – Chi phí SXKD EBT = EBIT – I NI = EBT – Thuế NIr = NI – cổ tức trả cổ đông ưu đãi Vốn: VKD/Vốn CSH. 1. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu thuần (ROS) 𝑁𝐼 ROS = =X 𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 𝑡ℎ𝑢ầ𝑛 - Ý nghĩa: Trong 1 đồng doanh thu thuần có được X đồng bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Qua đó đánh giá khả năng tạo doanh thu và kiểm soát chi phí của doanh nghiệp. - ĐG: nếu ROS càng cao có nghĩa việc kiểm soát chi phí & khả năng tạo doanh thu của DN càng tốt và ngược lại. 2. Tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản (BEP) 𝐸𝐵𝐼𝑇 BEP = =X 𝑉𝐾𝐷 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛 (𝑇𝑇𝑆 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛) - Ý nghĩa: 1 đồng VKD bình quân (chưa phân biệt vốn vay hay vốn chủ), trong kỳ tạo ra được X đồng lợi nhuận trước lãi vay và thuế. - ĐG: So sánh BEP với lãi suất vay vốn (r): + BEP > r: DN nên tăng vay nợ => tăng lợi ích cho chủ sở hữu + BEP < r: DN khônn nên vay nợ do sẽ làm giảm lợi ích CSH. 3. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh (ROA) 𝑁𝐼 ROA = =X 𝑉𝐾𝐷 𝑏𝑞 - Ý nghĩa: 1đ VKD bình quân, trong kỳ tạo ra được Xđ lợi nhuận sau thuế. - ĐG: ROA càng cao càng tốt. 4. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu (ROE) 𝑁𝐼 ROE = = X% 𝑉ố𝑛 𝑐ℎủ 𝑠ở ℎữ𝑢 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛 10
- - Ý nghĩa: 1đ VCS bình quân, trong kỳ tạo ra được ?đ lợi nhuận sau thuế. - ĐG: ROE càng cao có nghĩa khả năng sinh lời trên vốn chủ càng cao/tốt và ngược lại. 5. Thu nhập một cổ phần thường (EPS) 𝐿ợ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛 𝑡ℎ𝑢ộ𝑐 𝑣ề 𝑐ổ độ𝑛𝑔 𝑡ℎườ𝑛𝑔 (𝑁𝐼𝑟) EPS = = Xđ/CP 𝑆ố 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑐ổ 𝑝ℎầ𝑛 𝑡ℎườ𝑛𝑔 đ𝑎𝑛𝑔 𝑙ư𝑢 ℎà𝑛ℎ - Ý nghĩa: Sở hữu 1 cổ phần thường của công ty trong kỳ có X đồng lợi nhuận sau thuế. - ĐG: EPS càng cao càng tốt. Nhóm 5: Hệ số 1. Cổ tức 1 cổ phần thường (DPS) phân phối lợi 𝑁𝐼𝑟 𝑡𝑟ả 𝑐ổ 𝑡ứ𝑐 𝑐ℎ𝑜 𝑐ổ đô𝑛𝑔 𝑡ℎườ𝑛𝑔 DPS = = X đồng/CP 𝑆ố 𝑐ổ 𝑝ℎầ𝑛 𝑡ℎườ𝑛𝑔 đ𝑎𝑛𝑔 𝑙ư𝑢 ℎà𝑛ℎ nhuận - Ý nghĩa: Sở hữu 1 cổ phần thường của công ty, trong kỳ được thanh toán/trả X đồng tiền cổ tức. - ĐG: DPS phụ thuộc vào NIr & chính sách cổ tức của công ty 2. Hệ số chi trả cổ tức (Hct) 𝑁𝐼𝑟 𝑡𝑟ả 𝑐ổ 𝑡ứ𝑐 𝑐ℎ𝑜 𝑐ổ đô𝑛𝑔 𝑡ℎườ𝑛𝑔 𝐷𝑃𝑆 Hct = = 𝑁𝐼𝑟 𝑡ℎ𝑢ộ𝑐 𝑣ề 𝑐ổ đô𝑛𝑔 𝑡ℎườ𝑛𝑔 𝐸𝑃𝑆 - Ý nghĩa: Công ty dành 40% Lợi nhuận để trả cổ tức. 3. Tỷ suất cổ tức (Ts) 𝐶ổ 𝑡ứ𝑐 𝑚ộ𝑡 𝑐ổ 𝑝ℎầ𝑛 𝑡ℎườ𝑛𝑔 𝐷𝑃𝑆 Ts = = 𝐺𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑡ℎị 𝑡𝑟ườ𝑛𝑔 𝑐ủ𝑎 𝑐ổ 𝑝ℎ𝑖ế𝑢 𝑃𝑜 Nhóm 6: Hệ số 1. Hệ số giá trên thu nhập (P/E) phản ánh giá trị 𝐺𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑡ℎị 𝑡𝑟ườ𝑛𝑔 𝑐ủ𝑎 𝑐ổ 𝑝ℎ𝑖ế𝑢 (𝑃𝑜) P/E = =X 𝑇ℎ𝑢 𝑛ℎậ𝑝 𝑚ộ𝑡 𝑐ổ 𝑝ℎầ𝑛 𝑡ℎườ𝑛𝑔 (𝐸𝑃𝑆) thị trường - Ý nghĩa: Nhà đầu tư trả giá bao nhiêu (X) cho 1 đồng thu nhập của công ty. - ĐG: Chủ sở hữu/nhà quản trị: P/E càng cao càng tốt. Nhà đầu tư khi hệ số P/E càng cao có nghĩa rủi ro trong đầu tư càng lớn. Thường so sánh TBN & quan tâm EPS. 2. Hệ số giá trị thị trường trên giá trị sổ sách (P/B) 𝐺𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑡ℎị 𝑡𝑟ườ𝑛𝑔 𝑐ủ𝑎 𝑐ổ 𝑝ℎ𝑖ế𝑢 P/B = 𝐺𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑠ổ 𝑠á𝑐ℎ 𝑐ủ𝑎 𝑐ổ 𝑝ℎ𝑖ế𝑢 11
- II. Mối quan hệ giữa các hệ số tài chính (Kỹ thuật phân tích Dupont) 1. Nội dung: 𝑁𝐼 𝑁𝐼 𝐷𝑇𝑇 PT1: ROA = 𝑉𝐾𝐷 𝑏𝑞 = 𝐷𝑇𝑇 x 𝑉𝐾𝐷 𝑏𝑞 = ROS x Svq tbv 𝑁𝐼 𝑁𝐼 𝑉𝐾𝐷 𝑏𝑞 1 PT2: ROE = = x = ROS x Svq toàn bộ vốn x 1− ℎệ 𝑉𝐶𝑆𝐻 𝑏𝑞 𝑉𝐾𝐷𝑏𝑞 𝑉𝐶𝑆𝐻 𝑏𝑞 𝑠ố 𝑛ợ 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛 𝑁ợ 𝑝ℎả𝑖 𝑡𝑟ả 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛 Hệ số nợ bình quân = 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑛𝑔𝑢ồ𝑛 𝑣ố𝑛 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛 PT3: Tỷ lệ tăng trưởng bền vững (g) 1 g = ROE x tỷ lệ LN giữ lại TĐT = ROS x Svq toàn bộ vốn x 1− x (1- Hs trả cổ tức) 𝐻/𝑠 𝑛ợ 𝑏𝑞 2. Ý nghĩa 1) Thấy rõ mối quan hệ giữa các hệ số tài chính. Cụ thể: PT1 Có 2 nhân tố ảnh hưởng/tác động đến ROA đó là ROS và Svq toàn bộ vốn. PT2 Có 3 nhân tố ảnh hưởng/tác động đến ROE đó là ROS, Svq toàn bộ vốn và Hệ số nợ bình quân. PT3 Có 4 nhân tố ảnh hưởng/tác động đến g đó là ROS, Svq toàn bộ vốn, Hệ số nợ bình quân & Hệ số chi trả cổ tức. 2) Thấy rõ điểm mạnh, điểm yếu của DN. Từ đó chủ động đề xuất các biện pháp để cải thiện/tăng/nâng cao ROA, ROE & g trong tương lai. III. Bảng diễn biến nguồn tiền và sử dụng tiền Bước 1: Tính toán sự thay đổi của từng khoản mục chi tiết nhất trên B01 (TS & NV). Bước 2: Sắp xếp các khoản mục ở Bước 1 vào 1 trong 2 cột: Hoặc diễn biến nguồn tiền hoặc sử dụng tiền theo nguyên tắc sau: Nguyên tắc Diễn biến nguồn tiền Sử dụng tiền Chung - Tài sản giảm - Tài sản tăng - Nguồn vốn tăng - Nguồn vốn giảm Riêng đối với k/m đặc biệt - Quỹ dự phòng tăng - Quỹ dự phòng giảm - Hao mòn TSCĐ tăng - Hao mòn TSCĐ giảm - Cổ phiếu quỹ giảm - Cổ phiếu quỹ tăng 12
- Bước 3: Lập bảng diễn biến nguồn tiền và sử dụng tiền Diễn biến nguồn tiền Sử dụng tiền K/mục Số tiền Tỷ trọng K/mục Số tiền Tỷ trọng ……. ……. ……. …….. Tổng cộng Tổng cộng Bước 4: ĐG/NX tình hình dòng tiền của DN: - Tổng lưu chuyển tiền thuần - DN tạo tiền chủ yếu từ đâu? - DN sử dụng tiền chủ yếu để làm gì? CHƯƠNG XVI: QUẢN TRỊ VỐN KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP I. QUẢN TRỊ VỐN CỐ ĐỊNH Khấu hao TSCĐ PP1: PP KH đường thẳng Công + Mức khấu hao hàng năm (Mkhi) thức 𝑁𝐺 𝑝ℎả𝑖 𝑡í𝑛ℎ 𝑘ℎấ𝑢 ℎ𝑎𝑜 𝑁𝐺𝑝𝑡𝑘ℎ Mkhi = 𝑇ℎờ𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛 = 𝑠ử 𝑑ụ𝑛𝑔 ℎữ𝑢 í𝑐ℎ 𝑇ℎ/𝑖 + Tỷ lệ khấu hao đường thẳng (Tkhđt) 𝑀𝑘ℎ𝑖 1 Tkhđt = = 𝑁𝐺𝑝𝑡𝑘ℎ 𝑇ℎ/𝑖 Lưu ý Tkhđt: Có thể tính cho từng loại TSCĐ/nhóm TSCĐ hoặc tính cho tất cả các loại TSCĐ. Tkhđt: Có thể tính theo tháng hoặc năm. Tkhđt tháng = Tkhđt năm /12 PP2: Phương pháp khấu hao nhanh - PP khấu hao nhanh bao gồm 2 phương pháp: PP khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh PP khấu hao theo tổng số thứ tự năm sử dụng 13
- PP khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh Công thức + Mức khấu hao ở năm i: Mkhi Mkhi = GTCLđầu năm i x Tỷ lệ khấu hao nhanh + Tỷ lệ khấu hao nhanh: Tkh nhanh Tkh nhanh = Tkhđt x Hệ số điều chỉnh Quy ước Nếu Th/i ≤ 4: Hđ/c = 1,5 Nếu 4 < Th/i ≤ 6: Hđ/c = 2,0 Nếu Th/i > 6: Hđ/c = 2,5 Lưu ý Những năm cuối, khi mức khấu hao năm xác định theo phương pháp số dư giảm dần nói trên bằng (hoặc thấp hơn) mức khấu hao tính bình quân giữa giá trị còn lại và số năm sử dụng còn lại của tài sản cố định, thì kể từ năm đó mức khấu hao được tính bằng giá trị còn lại của tài sản cố định chia cho số năm sử dụng còn lại của tài sản cố định. PP khấu hao theo tổng số thứ tự năm sử dụng Công thức + Tỷ lệ khấu hao ở năm i: Tkhi 𝑆ố 𝑛ă𝑚 𝑠ử 𝑑ụ𝑛𝑔 𝑐ò𝑛 𝑙ạ𝑖 Tkhi = 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑠ố 𝑡ℎứ 𝑡ự 𝑛ă𝑚 𝑠ử 𝑑ụ𝑛𝑔 + Mức khấu hao ở năm i: Mkhi Mkhi = NG x Tkhi Chỉ tiêu đánh giá tình hình sử dụng và quản lý VCĐ Chỉ tiêu này nhắc lại ở chương 4, ý nghĩa đánh giá xem lại chương 4 Hiệu suất sử dụng TSCĐ DTT/ NGTSCĐ BQ - DTT = DTBH – Các khoản giảm trừ DT - DTBH = Q x p - NGTSCĐ BQ = (NGTSCĐ đn + NGTSCĐ cn)/2 Hiệu suất sử dụng VCĐ DTT/VCĐBQ - VCĐBQ = (VCDđn + VCĐcn)/2 Hệ số hao mòn GTHMLK/NGTSCĐ Hàm lượng VCĐ VCĐBQ/DTT Tỷ suất LN trước (sau) thuế VCĐ EBIT (NI)/VCĐBQ NOTE: VCĐ = NGTSCĐ – GTHMLK - VCĐBQ = (VCDdn + VCĐ cn)/2 - VCĐ dn = NGTSCĐ đn – KHLKTSCĐ đn VCĐ cn = NGTSCĐ cn – KHLKTSCĐ cn 14
- - NGTSCĐcn = NGTSCĐ dn + NGTSCĐ tăng trong năm – NGTSCĐ giảm trong năm - KHLKTSCĐcn = KHLKTSdn + KHTSCD tăng trong năm – KHLKTSCĐ giảm trong năm II. QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG NOTE: 𝑉𝐿𝐷 𝑑𝑛 + 𝑉𝐿𝐷 𝑐𝑛 𝑉𝐿Đ𝐵𝑄 = 2 𝑉𝐿𝐷𝑑𝑛 𝑉𝐿𝐷 𝑐𝑢ố𝑖 𝑞𝑢ý 4 𝑉𝐿Đ𝐵𝑄 = 2 + 𝑉𝐿𝐷 𝑐𝑢ố𝑖 𝑞𝑢ý 1 + 𝑉𝐿Đ 𝑐𝑢ố𝑖 𝑞𝑢ý 2 + 𝑉𝐿Đ 𝑐𝑢ố𝑖 𝑞𝑢ý 3 + 2 4 𝐷𝑇𝑇 𝑉𝐿Đ𝐵𝑄 = 𝐿 Số vòng quay VLĐ (L) = DTT/ VLĐBQ Các chỉ tiêu đánh giá tình hình khai thác và quản lý VLD Số vòng quay VLĐ L = DTT/ VLĐBQ Kỳ luân chuyển VLĐ K = 360/L (ngày) Mức tiết kiệm VLĐ 𝐷𝑇𝑇1 𝑉𝑡𝑘 = 𝑥 (𝑘1 − 𝑘𝑜) 360 DTT1: Doanh thu thuần năm kế hoạch K1: Kỳ luân chuyển VLĐ năm kế hoạch Ko: Kỳ luân chuyển VLĐ năm báo cáo - Nếu Vtk>0 thì k1>ko L1
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
KẾ TOÁN TỔNG HỢP VÀBÁO CÁO TÀI CHÍNH
9 p | 243 | 85
-
Công thức tài chính kế toán
11 p | 531 | 61
-
Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam - Chuẩn mực kiểm toán số 930: Dịch vụ tổng hợp thông tin tài chính
9 p | 84 | 4
-
Báo cáo tài chính tổng hợp cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2018 - Tổng Công ty cổ phần Bảo hiểm Bưu điện
60 p | 31 | 4
-
Báo cáo tài chính tổng hợp giữa niên độ 6 tháng đầu của năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2019 - Công ty cổ phần Du lịch và Tiếp thị Giao thông vận tải Việt Nam (Vietravel)
47 p | 42 | 4
-
Báo cáo tài chính tổng hợp giữa niên độ cho quý 3 của năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2019 - Công ty cổ phần Du lịch và Tiếp thị Giao thông vận tải Việt Nam (Vietravel)
43 p | 56 | 4
-
Báo cáo tài chính tổng hợp của năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2019 - Tổng Công ty cổ phần Bảo hiểm Bưu điện
36 p | 26 | 3
-
Báo cáo tài chính tổng hợp giữa niên độ cho quý 4 năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2019 - Tổng Công ty cổ phần Bảo hiểm Hàng không
42 p | 37 | 3
-
Báo cáo tài chính tổng hợp quý 1 năm 2019 - Công ty cổ phần Du lịch và Tiếp thị Giao thông vận tải Việt Nam (Vietravel)
35 p | 52 | 3
-
Báo cáo tài chính tổng hợp quý 2 năm 2019 - Công ty cổ phần Du lịch và Tiếp thị Giao thông vận tải Việt Nam (Vietravel)
35 p | 59 | 2
-
Báo cáo tài chính tổng hợp quý 2 năm 2019 - Công ty Cổ phần Thủy điện Thác Bà
22 p | 30 | 2
-
Báo cáo tài chính tổng hợp quý 4 năm 2019 - Công ty Cổ phần Thủy điện Thác Bà
23 p | 49 | 2
-
Báo cáo tài chính quý 4 và năm 2018 - Công ty cổ phần Việt Nam Kỹ nghệ Súc sản (Trụ sở chính)
27 p | 23 | 2
-
Báo cáo tài chính quý 4 và năm 2018 - Công ty cổ phần Việt Nam Kỹ nghệ Súc sản
29 p | 28 | 2
-
Báo cáo tài chính quý 3 và 9 tháng đầu năm 2019 - Công ty cổ phần Việt Nam Kỹ nghệ Súc sản (Trụ sở chính)
28 p | 39 | 2
-
Báo cáo tài chính quý 3 và 9 tháng đầu năm 2019 - Công ty cổ phần Việt Nam Kỹ nghệ Súc sản
31 p | 57 | 2
-
Báo cáo tài chính tổng hợp quý 1 năm 2018 - Công ty Cổ phần Thủy điện Thác Bà
22 p | 48 | 2
-
Báo cáo tài chính quý 2 và 6 tháng đầu năm 2018 - Công ty cổ phần Việt Nam Kỹ nghệ Súc sản
29 p | 52 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn