intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Trắc nghiệm Giao thoa sóng cơ

Chia sẻ: Dinh Tuan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

222
lượt xem
32
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Dưới đây là tài liệu Trắc nghiệm Giao thoa sóng cơ. Tài liệu bao gồm những bài trắc nghiệm về sự giao thoa sóng cơ. Đặc biệt, với những đáp án được đưa ra trong tài liệu sẽ giúp các bạn có cơ sở để so sánh với kết quả bài làm của mình. Với các bạn yêu thích Vật lí thì đây là tài liệu hữu ích.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Trắc nghiệm Giao thoa sóng cơ

  1. GIAO THOA SÓNG giây (s). Các vân lồi giao thoa (các dãy cực đại giao thoa) chia Câu 1. Trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn kết hợp S1 và S2 đoạn S1 S2 thành 6 đoạn bằng nhau. Tốc độ truyền sóng trong dao động theo phương thẳng đứng, cùng pha, với cùng biên độ a nước là: không thay đổi trong quá trình truyền sóng. Khi có sự giao thoa A. 20cm/s. B. 25cm/s. C. 20mm/s. D. 25mm/s. hai sóng đó trên mặt nước thì dao động tại trung điểm của đoạn Câu 11. Tại hai điểm M và N trong một môi trường truyền sóng có S1S2 có biên độ hai nguồn sóng kết hợp cùng phương và cùng pha dao động. Biết A.cực đại B.cực tiểu C. bằng a /2 D.bằng a biên độ, vận tốc của sóng không đổi trong quá trình truyền, tần số Câu 2. Tại hai điểm A, B trên mặt nước nằm ngang có hai của sóng bằng 40 Hz và có sự giao thoa sóng trong đoạn MN. nguồn sóng cơ kết hợp, cùng biên độ, cùng pha, dao động theo Trong đọan MN, hai điểm dao động có biên độ cực đại gần nhau phương thẳng đứng. Coi biên độ sóng lan truyền trên mặt nước nhất cách nhau 1,5 cm. Tốc độ truyền sóng trong môi trường này không đổi trong quá trình truyền sóng. Phần tử nước thuộc trung là: điểm của đoạn AB A. 2,4 m/s. B. 1,2 m/s. C. 0,3 m/s. D. 0,6 m/s. A. dao động với biên độ nhỏ hơn biên độ dao động của mỗi Câu 12. Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm S1, S2 cách nhau nguồn. B. dao động với biên độ cực đại. 8,2 cm, người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều C. không dao động. hoà theo phương thẳng đứng có tần số 15 Hz và luôn cùng pha. D. dao động với biên độ bằng biên độ dao động của mỗi nguồn. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s, coi biên độ sóng Câu 3. Để khảo sát giao thoa sóng cơ, người ta bố trí trên mặt không đổi khi truyền đi. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên nước nằm ngang hai nguồn kết hợp S1 và S2. Hai nguồn này dao đoạn S1S2 là động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha. Xem biên độ A. 11 B. 8 C. 7 D. 9 sóng không thay đổi trong quá trình truyền sóng. Các điểm thuộc Câu 13. Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm S1, S2 cách nhau mặt nước và nằm trên đường trung trực của đoạn S1S2 sẽ 8,2 cm, người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều A. dao động với biên độ bằng nửa biên độ cực đại hoà theo phương thẳng đứng có tần số 15 Hz và luôn cùng pha. B. dao động với biên độ cực tiểu Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s, coi biên độ sóng C. dao động với biên độ cực đại không đổi khi truyền đi. Số điểm không dao động (đứng yên) trên D. không dao động đoạn S1S2 là Câu 4. Tại hai điểm A và B trên mặt nước nằm ngang có hai A. 11. B. 8. C. 5 D. 9 nguồn sóng cơ kết hợp, dao động theo phương thẳng đứng. Có sự Câu 14. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước với hai giao thoa của hai sóng này trên mặt nước. Tại trung điểm của nguồn kết hợp S1, S2 cách nhau 28mm phát sóng ngang với đoạn AB, phần tử nước dao động với biên độ cực đại. Hai nguồn phương trình u1 = 2cos(100t) (mm), u2 = 2cos(100t + ) sóng đó dao động (mm), t tính bằng giây (s). Tốc độ truyền sóng trong nước là A. lệch pha nhau góc /3 B. cùng pha nhau 30cm/s. Số vân lồi giao thoa (các dãy cực đại giao thoa) quan C. ngược pha nhau. D. lệch pha nhau góc /2 sát được là: Câu 5. Tại hai điểm A và B trong một môi trường truyền sóng A. 9 B. 10 C. 11 D. 12 có hai nguồn sóng kết hợp, dao động cùng phương với phương Câu 15. Hai nguồn kết hợp ngược pha nhau S1, S2 cách nhau trình lần lượt là uA = acost và uB = acos(t +). Biết vận 16cm phát sóng ngang trên mặt nước. Kết quả tạo ra những gợn sóng dạng hyperbol, khoảng cách giữa hai gợn lồi liên tiếp trên tốc và biên độ sóng do mỗi nguồn tạo ra không đổi trong quá trình sóng truyền. Trong khoảng giữa A và B có giao thoa sóng do hai đoạn S1S2 là 1,2 cm. Số gợn lồi xuất hiện giữa hai điểm S1S2 nguồn trên gây ra. Phần tử vật chất tại trung điểm của đoạn AB A. 15 B. 12 C. 14 D. 13 dao động với biên độ bằng Câu 16. Hai mũi nhọn S1, S2 cách nhau một khoảng a = 8,6 cm, A.0 B.a/2 C.a D.2a dao động với phương trình u1 = acos100t (cm); u2 = acos(100t + Câu 6. Trong giao thoa của hai sóng trên mặt nước từ hai nguồn )( cm). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s. Số các kết hợp, cùng pha nhau, những điểm dao động với biên độ cực tiểu gợn lồi trên đoạn S1, S2. có hiệu khoảng cách tới hai nguồn ( k  Z) là: A. 22 B. 23 C. 24 D. 25 Câu 17. Hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 50mm lần A. d2 – d1 = k  B. d2 – d1 = 2k  lượt dao động theo phương trình x 1=acos200t (cm) và x2 = C. d2 – d1 = (k + 1/2)  D. d2 – d1 = k  /2 acos(200t-/2) (cm) trên mặt thoáng của thuỷ ngân. Xét về một Câu 7. Trong giao thoa của hai sóng trên mặt nước từ hai nguồn phía của đường trung trực của AB, người ta thấy vân lồi bậc k đi kết hợp, ngược pha nhau, những điểm dao động với biên độ cực qua điểm M có MA – MB = 16mm và vân lồi bậc k + 3 đi qua tiểu có hiệu khoảng cách tới hai nguồn ( k  Z) là: điểm N có NA – NB = 40mm. Số điểm cực đại giao thoa trên đoạn A. d2 – d1 = k  B. d2 – d1 = 2k  AB là: C. d2 – d1 = (k + 1/2)  D. d2 – d1 = k  /2 A. 12 B. 13 C. 11 D. 14 Câu 18. Hai nguồn sóng kết hợp giống hệt nhau được đặt cách Câu 8. Thực hiện giao thoa sóng trên mặt nước với 2 nguồn kết nhau một khoảng cách x trên đường kính của một vòng tròn bán hợp A và B cùng pha, cùng tần số f . Tốc truyền sóng trên mặt kính R ( x
  2. A. 1,8 cm B. 1,3cm C. 1,2 cm D. 1,1cm Câu 31. Tại hai điểm A và B trên mặt nước có 2 nguồn sóng ngược Câu 21. Tại hai điểm S1, S2 cách nhau 3cm trên mặt nước đặt hai pha nhau, cùng biên độ a, bước sóng là 10cm. Coi biên độ không nguồn kết hợp phát sóng ngang với cùng phương trình u = đổi khi truyền đi. Điểm M cách A 25cm, cách B 35cm sẽ dao động 2cos(100t) (mm) t tính bằng giây (s). Tốc độ truyền sóng với biên độ bằng trong nước là 20cm/s. Coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. A. a B. 2a C. 0 D. -2a Phương trình sóng tại điểm M nằm trên mặt nước với S1M = 5,3cm Câu 32. Hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng tần số f=20(Hz), và S2M = 4,8cm là: cùng biên độ a=2(cm), ngược pha nhau.Coi biên độ chúng không A. u = 4cos(100πt - 0,5) (mm) đổi, vận tốc truyền sóng v=60(cm/s). Biên độ dao động tổng hợp tại B. u = 2cos(100πt +0,5π) (mm) M cách A, B những đoạn AM=12(cm), BM=10(cm) bằng: C. u = 2 2 cos(100πt-0,25) (mm) A. 2(cm). B. 2 2 ( cm ). C. 2 3 ( cm ). D. 4(cm). D. u = 2 2 cos(100πt +0,75) (mm) Câu 33. Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai Câu 22. Tại hai điểm S1, S2 cách nhau 5cm trên mặt nước đặt hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f=15Hz và cùng pha. Tại nguồn kết hợp phát sóng ngang cùng tần số f = 50Hz và cùng một điểm M cách A, B những khoảng d1=16cm, d2=20cm sóng có pha. Tốc độ truyền sóng trong nước là 25cm/s. Coi biên độ biên độ cực tiểu. Giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy sóng không đổi khi truyền đi. Hai điểm M, N nằm trên mặt nước cực đại. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là với S1M = 14,75cm, S2M = 12,5cm và S1N = 11cm, S2N = 14cm. A. 24cm/s B. 20cm/s C. 36cm/s D. 48cm/s Kết luận nào là đúng: Câu 34. Tại hai điểm O1, O2 cách nhau 48cm trên mặt chất lỏng có A. M dao động biên độ cực đại, N dao động biên độ cực tiểu hai nguồn phát sóng dao động theo phương thẳng đứng với phương B. M, N dao động biên độ cực đại C. M dao động biên độ cực tiểu, N dao động biên độ cực đại trình: u1=5sin100t(mm) và u2=5sin(100t+)(mm). Vận tốc D. M, N dao động biên độ cực tiểu truyền sóng trên mặt chất lỏng là 2m/s. Coi biên độ sóng không đổi Câu 23:. thực hiện giao thoa cơ với 2 nguồn S1 và S2 cùng pha và trong quá trình truyền sóng. Trên đoạn O1O2 có số cực đại giao cùng biên độ 1cm ,bước sóng λ = 20cm thì điểm M cách S1 50cm thoa là và cách S2 10cm có biên độ A. 24 B. 23 C. 25 D. 26 A. 0 B. 2 cm C. 2 /2 D.2cm Câu 35. Hai nguồn kết hợp AB dao động cùng pha với tần số Câu 24. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn 50Hz. Tại một điểm M cách các nguồn lần lượt là 20cm và 25cm AB cách nhau 14,5cm dao động ngược pha. Điểm M trên AB gần sóng dao động mạnh nhất, giữa M và đường trung trực không có trung điểm I của AB nhất, cách I là 0,5cm luôn dao động cực đại. điểm cực đại nào. Vận tốc truyền sóng là Số điểm dao động cực đại trên đường elíp thuộc mặt nước nhận A, A. 25m/s B. 20m/s C. 10m/s D. 2,5m/s B làm tiêu điểm là Câu 36. Tại hai điểm trên mặt nước, có hai nguồn phát sóng A và A. 18 điểm B. 30 điểm C. 28 điểm D. 14 điểm B có phương trình u = asin(40 π t) (cm), vận tốc truyền sóng là Câu 25. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn 50(cm/s), A và B cách nhau 11(cm). Gọi M là điểm trên mặt nước AB cách nhau 9,4cm dao động cùng pha. Điểm M trên mặt nước có MA = 10(cm) và MB = 4,5(cm). Số điểm dao động cực đại trên thuộc đoạn AB gÇn trung điểm I của AB nhÊt, c¸ch I 0,5cm luôn đoạn AM là không dao động. Số điểm dao động cực đại trên đường elip thuộc A. 9. B. 7. C. 2. D. 6. mặt nước nhận A, B làm tiêu điểm là: Câu 37. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn A. 10 B. 7 C. 9 D. 18 AB cách nhau 11cm dao động cùng pha cùng tần số 20Hz, tốc độ Câu 26. Trong một thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn truyền sóng trên mặt nước 80cm/s. Số đường dao động cực đại và kết hợp S1 và S2 dao động với tần số f= 15Hz, cùng pha. Vận tốc cực tiểu quan sát được trên mặt nước là: truyền sóng trên mặt nước là 30m/s. Điểm nào sau đây dao động sẽ A. 4 cực đại và 5 cực tiểu. B. 5 cực đại và 4 cực tiểu. có biên độ cực đại (d1 và d2 lần lượt là khoảng cách từ điểm đang C. 5 cực đại và 6 cực tiểu. D. 6 cực đại và 5 cực tiểu. xét đến S1 và S2): Câu 38:.Hai nguồn kết hợp S1 ,S2 có phương trình dao động là u1 A. M(d1 = 25m và d2 =20m) B. N(d1 = 24m và d2 =21m) =u2 = 2cos10 π t (cm) ,tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 3m/s , C. O(d1 = 25m và d2 =21m) D. P(d1=26m và d2=27m) phương trình dao động tổng hợp tại điểm M trên mặt nước cách Câu 27. Hai nguồn sóng giống nhau tại A và B cách nhau 47cm S1,S2 một khoảng lần lượtd1=15cm ; d2 = 20cm là trên mặt nước, chỉ xét riêng một nguồn thì nó lan truyền trên mặt π 7π A.uM =2cos cos(10 π t - )(cm) nước mà khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp là 3cm, khi hai 12 12 sóng trên giao thoa nhau thì trên đoạn AB có số điểm không dao π 7π động là B.uM =4 cos cos(10 π t - )(cm) 12 12 A. 32 B. 30 C. 16 D. 15 Câu 28. Hai nguồn sóng kết hợp S1 và S2 cùng biên độ , đồng thời π 7π C.uM = 4 cos cos(10 π t + )(cm) gửi tới một điểm M trên đường thẳng S1S2 và ở ngoài đoạn S1S2. 12 12 Dao động tổng hợp tại M có biên độ bằng biên độ của từng dao 7π động thành phần mà M nhận được . Cho biết tần số sóng f = 1Hz , D.uM = 2 3 cos(10 π t - )(cm) 6 vận tốc truyền sóng v = 12cm/s , coi biên độ sóng không đổi . Câu 39:.Một nguồn phát sóng kết hợp dao động với biểu thức u1 = Khoảng cách S1S2 là : u2 = A cos200t. vận tốc truyền sóng là 5m/s .tại 1 điểm M trong A.10cm B.4cm C.2cm D.kết quả khác miền giao thoa có hiệu đường đi là 22,5 cm thì biên độ dao động Câu 29. Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 8cm , có các tổng hợp tại M là nguồn dao động kết hợp có dạng u = asin40t; t tính bằng giây , A. 2A B. 0 C. -2A D. 0
  3. ĐÁP ÁN. 1A 2B 3C 4B 5A 6C 7A 8A 9B 10A 11B 12D 13B 14B 15C 16A 17B 18B 19C 20C 21D 22C 23D 24C 25D 26C 27A 28B 29B 30D 31C 32C 33A 34A 35D 36B 37C 38B 39B 40D
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2