Trắc nghiệm Hóa học 12: Phần vô cơ - Đại cương về kim loại
lượt xem 16
download
Đại cương về kim loại tổng hợp các câu hỏi về kim loại như: Vị trí - cấu tạo và tính chất vật lý của kim loại, Tính chất hóa học của kim loại, Dãy điện hóa của kim loại. Mời các bạn tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Trắc nghiệm Hóa học 12: Phần vô cơ - Đại cương về kim loại
- TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 12 – PHẦN VÔ CƠ ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI VỊ TRÍ – CẤU TẠO – TÍNH CHẤT VẬT LÍ Câu 1 Nguyên nhân gây ra những tính chất vật lí chung của kim loại (tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính ánh kim) là A. trong kim loại có nhiều electron độc thân B. trong kim loại có các ion dương di chuyển tự do C. trong kim loại có các electron tự do D. trong kim loại có nhiều ion dương kim loại Câu 2 Các tính chất sau: tính dẻo, ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt của kim loại là do: A. kiểu mạng tinh thể gây ra C. cấu tạo của kim loại B. do electron tự do gây ra D. năng lượng ion hóa gây ra Câu 3 Liên kết kim loại được tạo thành bởi : A. Sự chuyển động e tự do chung quanh mạng tinh thể B. Liên kết giữa các ion kim loại C. Liên kết giữa các e tự do của các kim loại D. Liên kết giữa các e tự do với các ion kim loại Câu 4 Tính chất vật lý nào dưới đây của kim loại không phải do các electron tự do gây ra? A. Ánh kim. C. Tính cứng. B. Tính dẻo. D. Tính dẫn điện và nhiệt. Câu 5 Tính chất vật lý của kim loại nào dưới đây không đúng ? A. khả năng dẫn điện : Ag>Cu>Al C. Tính cứng : Fe
- TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 12 – PHẦN VÔ CƠ A. F B. Na C. K D. Cl Câu 17 Cấu hình electron của nguyên tử nào dưới đây biểu diễn không đúng ? A. Cr (Z=24):[ Ar ]3d54s1 C. Fe(Z=26) :[ Ar]3d64s2 B. Cu (Z =29): [Ar ]3d94s2 D. Mn(Z=25) :[ Ar ]3d54s2 Câu 18 Cho cấu hình electron của nguyên tử sau : a/ 1s22s22p63s23p1 b/ 1s22s22p63s23p64s23d6 Cấu hình trên của nguyên tố nào ? A. Nhôm và canxi C. Nhôm và sắt B. Natri và canxi D. Natri và sắt Câu 19 Cho cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố như sau: X. 1s2 2s2 2p63s2; Y. 1s22s22p6323p63d54s2; Z. 1s22s22p63s23p5 ; T. 1s22s22p6 Dãy chỉ gồm các nguyên tố kim loại là: A. X, Y, T B. Z, T C. X, Y D. Y, Z, T Câu 20 Nguyên tử của nguyên tố M tạo được cation M có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 2p6. 2+ Vị trí của nguyên tố M trong bảng tuần hoàn là A. ô số 11, chu kỉ 3, nhóm IIA C. ô số 13, chu kì 3, nhóm IVA B ô số 12, chu kì 3, nhóm IIIA D. ô số 14, chu kì 3, nhóm IA Câu 21 Các ion X+ , Y và nguyên tử A nào có sốcấu hình electron 1s2 2s22p6? A. K+ , Cl và Ar B. Li+; Br và Ne C. Na+ Cl và Ar D. Na+ ; F và Ne Câu 22 Tổng số hạt proton, electron, nơtron của nguyên tử một nguyên tố X là 34 .Tổng số obitan nguyên tử của nguyên tố đó là: A. 4 B. 5 C. 6 D. Kết quả khác 40 Câu 23 Nguyên tử Canxi có ki hiêụ 20 Ca . Phát biểu nào sau đây là sai? A. Canxi chiếm ô thứ 20 trong HTTH . B. Số hiệu nguyên tử của canxi là 20 . C. Tổng số hạt cơ bản trong canxi là 40 . D. Nguyên tử Canxi có 2 electron ở lớp ngoài cùng . Câu 24 Một kim loai M có tổng số hạt proton, electron, nơtron trong ion M2+ là 78. Hãy cho biết M là nguyên tố nào ? A. 2452Cr B. 2555 Mn C. 2656 Fe D. 2759Co Câu 25 Nguyên tử X có 7 electron ở obitan p, Nguyên tử Y có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt mang điện của X là 8 hạt. X, Y lần lượt là các nguyên tố nào? A. Na và Cl C. Al và Cl B. Na và S D. Al và S TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI Câu 26 Tính chất hóa học chung của kim loại là: A. Dễ bị khử. C. Năng lượng ion hóa nhỏ. B. Dễ bị oxi hóa. D. Độ âm điện thấp. Câu 27 So với nguyên tử phi kim cùng chu kỳ, nguyên tử kim loại A. thường có bán kính nguyên tử nhỏ hơn B. thường có năng lượng ion hóa nhỏ hơn C. thường dễ nhận e trong các phản ứng hóa học D. thường có số e ở phân lớp ngoài cùng nhiều hơn Câu 28 Kim loại nào sau đây tác dụng với Cl2 và HCl tạo cùng một loại muối là A. Cu. B. Mg. C. Fe. D. Ag. Câu 29 Những kim loại phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là: A. K,Na,Mg, Ag. B. Li, Ca, Ba, Cu. C. Fe,Pb,Zn,Hg. D. K,Na,Ca,Ba. 2
- TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 12 – PHẦN VÔ CƠ Câu 30 Có 4 m A. Ba, Mg, Fe, Ag. C. Ag, Mg, Ba. ẫu kim loại: Ba, Mg, Fe, Ag nếu chỉ dùng dung d ịch H2SO4 loãng mà không dùng thêm bất cứ ch ất nào khác thì có thể nhận biết được kim loại nào? D. Không phân biệt được. B. Ag, Ba. Câu 31 Có 4 kim loại Al, Cu, Fe, Mg . Kim loại nào tác dụng với dung dịch HCl, dung dịch NaOH mà không tác dụng với H2SO4 đặc nguội: A. Mg C. Fe B. Al D. Cu Câu 32 Kim loại M tác dụng được với các dung dịch: HCl, Cu(NO3)2, HNO3 đặc nguội. M là kim loại nào sau đây? A. Al. B. Ag. C. Zn. D. Fe. Câu 33 Cho một mẫu Na vào dung dịch CuSO4. Tìm phát biểu đúng cho thí nghiệm trên A. Phương trình phản ứng: 2Na + CuSO4 → Na2SO4 + Cu. B. Có kim loại Cu màu đỏ xuất hiện, dung dịch nhạt dần. C. Có khí H2 sinh ra và có kết tủa xanh trong ống nghiệm. D. Có kim loại Cu màu đỏ xuất hiện. Câu 34 Kim loại nào vừa tan trong dung dịch HCl, vừa tan trong dung dịch NaOH? A. Cu. B. Zn. C. Mg. D. Ag. Câu 35 Oxi hóa 0,5 mol Al cần bao nhiêu mol H2SO4 đặc, nóng? A. 0,75 mol. B. 1,5 mol. C. 3 mol. D. 0,5 mol. Câu 36 Đốt cháy hết 1,8g một kim loại hóa trị II trong khí clo thu được 7,125g muối khan của kim loại đó. Kim loại mang đốt là A. Zn. B. Cu. C. Mg. D. Ni. Câu 37 Cho 4,8g kim loại hóa trị II hòa tan hoàn toàn trong dd HNO3 loãng, thu được 1,12 lít NO duy nhất (đkc). Kim loại R là A. Zn B. Mg C. Fe D. Cu Câu 38 Cho một mẫu hợp kim NaBa tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (ở đktc). Thể tích dung dịch axit H2SO4 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X là A. 150ml. B. 75ml. C. 60ml. D. 30ml. Câu 39 Cho a gam Al tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thì thu được 0,896 lít khí NO (đkc). Tìm giá trị của a? A. 1,08 gam. B. 1,80 gam. C. 18,0 gam. D. 10,8 gam. Câu 40 Hòa tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp hai kim loại trong dung dịch HCl dư thấy tạo ra 2,24 lít khí H2 (đkc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 1,71 gam. B. 17,1 gam. C. 3,42 gam. D. 34,2 gam. Câu 41 Cho 3,45 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước sinh ra 1,68 lít H2 (đkc). Kim loại đó có thể là A. Li. B. Na. C. K. D. Rb. Câu 42 Cho 0,52 gam hỗn hợp hai kim loại tan hoàn toàn trong H2SO4 loãng, dư thấy có 0,336 lít khí (đkc) thoát ra. Khối lượng muối sunfat khan thu được là A. 2,96 gam. B. 2,46 gam. C. 3,92 gam. D. 1,96 gam. Câu 43 Cho 1,04g hỗn hợp 2 kim loại tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng dư thoát ra 0,672 lít khí hiđro (đktc). Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được sẽ là: A. 3,92g B. 1,96g C. 3,52g D. 5,88g Câu 44 Hòa tan hoàn toàn 5,0 gam hỗn hợp 2 kim loại A, B bằng dung dịch HCl thu được 5,71 gam muối khan và V lít khí X. Thể tích khí X thu được ở đkc là A. 0,224 lít. B. 2,24 lít. C. 4,48 lít. D. 0,448 lít. Câu 45 Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lít khí NO (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là A. 6,52 gam B. 8,88 gam C. 13,92 gam D. 13,32 gam Câu 46 Cho hỗn hợp Al, Fe vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 6,72 lít NO (đkc). Số mol axit đã phản ứng là 3
- TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 12 – PHẦN VÔ CƠ A. 0,3 mol. C. 1,2 mol. B. 0,6 mol. D. Đề bài chưa đủ dữ liệu. Câu 47 Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl dư, sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 3,36 lít khí (ở đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào một lượng dư axit nitric (đặc nguội), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 6,72 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là A. 15,6 B. 10,5 C. 12,3 D. 11,5 Câu 48 Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 20%, thu được dung dịch Y. Nồng độ của FeCl2 trong dung dịch Y là 15,76%. Nồng độ phần trăm của MgCl2 trong dung dịch Y là A. 24,24%. B. 15,76%. C. 28,21%. D. 11,79%. Câu 49 Hòa tan hoàn toàn 3,89 gam hỗn họp Fe và Al trong 2,0 lít dung dịch HCl vừa đủ, thu được 2,24 lít H2 (đkc). Nồng độ mol/l của dung dịch HCl là A. 0,3M. B. 0,1M. C. 0,2M. D. 0,15M. Câu 50 Cho 0,685 gam hỗn hợp Mg, Zn vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 0,448 lít H2 (đkc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng chất rắn khan thu được là: A. 2,105 gam. B. 3,95 gam. C. 2,204 gam. D. 1,885 gam. Câu 51 Cho 13,5 gam Al tác dụng vừa đủ với 4,4 lít dung dịch HNO3 sinh ra hỗn hợp gồm 2 khí NO, N2O. Tỉ khối hơi của hỗn hợp so với CH4 là 2,4. Nồng độ mol/l của axit ban đầu là A. 1,9M. B. 0,43M. C. 0,86M. D. 1,43M. Câu 52 Ngâm 21,6 gam Fe vào dung dịch Cu(NO3)2, phản ứng xong thu được 23,2 gam hỗn hợp rắn. Lượng đồng bám vào sắt là A. 12,8 gam. B. 6,4 gam. C. 3,2 gam. D. 1,6 gam. Câu 53 Ngâm một miếng kẽm vào 100 ml dung dịch AgNO3 0,1M đến khi AgNO3 tác dụng hết thì khối lượng thanh kẽm sau phản ứng sẽ như thế nào? A. Không thay đổi. C. Giảm bớt 1,08 gam. B. Tăng thêm 0,755gam. D. Giảm bớt 0,755g. Câu 54 Ngâm một lá kẽm trong 200 gam dung dịch FeSO4 7,6%. Khi phản ứng kết thúc lá kẽm giảm bao nhiêu gam? A. 6,5 gam. B. 5,6 gam. C. 0,9 gam. D. 9 gam. Câu 55 Ngâm một đinh sắt trong 100ml dung dịch CuCl2 1M. Sau khi phản ứng xong lấy đinh sắt ra, sấy khô. Khối lượng đinh sắt tăng thêm A. 15,5g B. 0,8g C. 2,7g D. 2,4g Câu 56 Ngâm một lá Zn trong dung dịch có hòa tan 32 gam CuSO4. Phản ứng xong khối lượng lá kẽ giảm 0,5%. Khối lượng lá kẽm trước khi tham gia phản ứng là A. 40 gam. B. 60 gam. C. 13 gam. D. 6,5 gam. Câu 57 Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 5 gam trong 250 g dd AgNO3 4%. Lấy vật ra thì lượng AgNO3 trong dd giảm 17%. Khối lượng vật sau phản ứng bằng A.5,44 g. B. 5,76g C. 5,6 g D. 6,08 g HỢP KIM Câu 58 Trong các hợp kim sau đây hợp kim nào vừa nhẹ vừa bền A. gang C. hợp kim đuyra B. thép D. hợp kim AuAg Câu 59 Trong hợp kim AlNi cứ 10 mol Al thì có 1 mol Ni. Thành phần phần trăm về khối lượng của hợp kim này là A. 81%Al và 19%Ni C. 82%Al và 18% Ni B. 83%Al và 17%Ni D. 84% al và 16% Ni Câu 60 Một hợp kim Cu Al có cấu tạo bằng tinh thể hợp chất hoá học. Trong hợp chất chứa 12,3% khối lượng Al . CTHH của hợp chất là 4
- TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 12 – PHẦN VÔ CƠ A. CuAl3 B. Cu3Al C. Cu2Al3 D. CuAl Câu 61 Hoà tan hỗn hợp gồm 0,05 mol Ag và 0,03 mol Cu vào dd HNO3 thu được hh khí A gồm NO và NO2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 2:3. Thể tích hh khí A ở đkc là A. 1,366 lit B. 2,224 lit C. 2,737 lit D. 3,3737 lit Câu 62 Một loại đồng thau có chứa 60% Cu và 40% Zn. Hợp kim này có cấu tạo bằng tinh thể hợp chất hóa học đồngkẽm. Công thứa hóa học của hợp chất là: A. Cu3Zn2. B. Cu2Zn3 C. Cu2Zn. D. CuZn2. Câu 63 Nung một mẫu thép có khối lượng 10 gam trong khí O2 dư thấy sinh ra 0,1568 lít CO2 ở đktc. Phần trăm khối lượng cacbon trong mẫu thép là A. 0,64% B. 0,74% C. 0,84% D. 0,48% Câu 64 Ngâm 2,33g hợp kim FeZn trong lượng dư dd HCl đến khi phản ứng hoàn toàn thấy giải phóng 896 ml khí H2 (đkc). Thành phần phần trăm hợp kim này là A. 27,9% Zn và 72,1% Fe C. 25,9% Zn và 74,1% Fe B. 26,9% Zn và 73,1% Fe D. 24,9% Zn và 75,1% Fe DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI Câu 65 Cho các dãy kim loại sau, dãy nào được sắp xếp theo chiều tăng của tính khử? A. Al, Fe, Zn, Mg. C. Na, Mg, Al, Fe. B. Ag, Cu, Mg, Al. D. Ag, Cu, Al, Mg. Câu 66 Ngâm một lá sắt sạch trong dung dịch đồng (II) sunfat. Hiện tượng nào sau đây đã xảy ra? A. Không có hiện tượng gì xảy ra B. Đồng được giải phóng nhưng sắt không biến đổi C. Sắt bị hòa tan một phần và đồng được giải phóng D. Không có chất nào mới được sinh ra, chỉ có sắt bị hòa tan Câu 67 Cho Mg vào các dung dịch AlCl3, NaCl, FeCl2, CuCl2. Có bao nhiêu dung dịch cho phản ứng với Mg? A. 4 dung dịch. B. 3 dung dịch. C. 2 dung dịch. D. 1 dung dịch. Câu 68 Kim loại Ni phản ứng được với tất cả muối trong dung dịch ở dãy nào sau đây ? A. NaCl , AlCl3 , ZnCl2 C. Pb(NO3)2 , AgNO3 , NaCl B. MgSO4 , CuSO4 , AgNO3 D. AgNO3 , CuSO4 , Pb(NO3)2 Câu 69 Cho ba kim loại là Al, Fe, Cu, Zn và bốn dung dịch muối riêng biệt là : ZnSO4, AgNO3, CuCl2, NiSO4. Kim loại nào tác dụng được với cả bốn dung dịch muối đã cho ? A. Al B. Fe C. Cu D. Zn Câu 70 Sắt không tan trong dung dịch nào sau đây A. HCl loãng. B. Fe(NO3)3 C. H2SO4 loãng. D. HNO3 đặc. Câu 71 Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng? A. Fe+(dd) HCl C. Ag+CuSO4 B. Cu+(dd) Fe2(SO4)3 D. Ba+H2O Câu 72 Cho Cu dư tác dụng với dung dịch AgNO3 thu được dung dịch X. Cho Fe dư vào dung dịch X được dung dịch Y. Kết thúc các phản ứng dung dịch Y chứa A. Fe(NO3)2 C. Fe(NO3)2 , Cu(NO3)2 dư B. Fe(NO3)3 D. Fe(NO3)2 , Cu(NO3)2 dư Câu 73 Nhúng một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong những chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3 loãng, H2SO4 đặc nóng, NH4NO3. Số trường hợp phản ứng tạo muối Fe(II) là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 74 Chất nào sau đây có thể oxi hoá được ion Fe thành ion Fe ? 2+ 3+ A. Cu2+ B. Pb2+ C. Ag+ D. Au. 5
- TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 12 – PHẦN VÔ CƠ A. Mg. B. Cu. C. Ba. D. Ag. Câu 75 Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư kim loại nào sau đây ? Câu 76 Cho các dung dịch sau: (a) HCl ; (b) KNO3 ; (c) HCl + KNO3 ; (d) Fe2(SO4)3. Bột Cu bị hoà tan trong các dung dịch nào? A. (c), (d). B. (a), (b). C. (a); (c). D. (b), (d). Câu 77 Cho hỗn hợp Fe và Ag tác dụng với dung dịch gồm ZnSO4 và CuSO4, phản ứng hoàn toàn và vừa đủ. Chất rắn thu được gồm những chất nào? A. Zn, Cu. B. Cu, Ag. C. Zn, Cu, Ag. D. Zn, Ag. Câu 78 Cho Mg vào dung dịch chứa FeSO4 và CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn A gồm 2 kim loại và dung dịch B chứa 2 muối. Phản ứng kết thúc khi nào? A. CuSO4 hết, FeSO4 dư, Mg hết C. CuSO4 hết, FeSO4 hết, Mg hết B. CuSO4 hết, FeSO4 chưa phản ứng, Mg hết D. CuSO4 dư, FeSO4 dư, Mg hết Câu 79 Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và một phần Fe không tan. Chất tan có trong dung dịch Y là A. MgSO4 và FeSO4. C. MgSO4 và Fe2(SO4)3. B. MgSO4. D. MgSO4, Fe2(SO4)3 và FeSO4. Câu 80 Để làm sạch một mẫu thủy ngân có lẫn tạp chất là kẽm, thiếc, chì; người ta ngâm thủy ngân này trong dung dịch: A. ZnSO4. B. Hg(NO3)2. C. HgCl2. D. HgSO4. Câu 81 Dung dịch FeSO4 có lẫn tạp chất CuSO4.Chất nào sau đây có thể loại bỏ được tạp chất ? A. Bột Fe dư lọc. C. Bột Cu dư lọc. B. Bột Al dư lọc. D. Tất cả đều sai. Câu 82 Bôt Cu co lân tap chât la bôt Zn va bôt Pb , dung hoa chât nao sau đây co thê loai bo đ ̣ ́ ̃ ̣ ́ ̀ ̣ ̀ ̣ ̀ ́ ́ ̀ ́ ̉ ̣ ̉ ược tap ̣ chât? ́ A. Dung dịch Cu(NO3)2 C. Dung dịch ZnSO4 B. Dung dịch AgNO3 D. Dung dịch Pb(NO3)2 Câu 83 Hóa chất nào sau đây dùng để tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Fe, Cu mà vẫn giữ nguyên khối lượng Ag ban đầu? A. Cu(NO3)2 B. Fe(NO3)3 C. AgNO3 D. Fe(NO3)2 Câu 84 Cho hợp kim Al, Fe, Cu vào dung dịch Cu(NO3)2 dư, chất rắn thu được A. Fe. B. Al. C. Cu. D. Al, Cu. Câu 85 Cho hợp kim Zn, Mg, Ag vào dung dịch CuCl2. Sau phản ứng thu được hỗn hợp 3 kim loại là: A. Zn, Mg, Cu. B. Zn, Mg, Al. C. Mg, Ag, Cu. D. Zn, Ag, Cu. Câu 86 Ngâm một đinh sắt trong 100 ml dung dịch CuCl2 1M, giả thiết Cu tạo ra bám hết vào đinh sắt. Sau khi phản ứng xong lấy đinh sắt ra, sấy khô, khối lượng sắt tăng thêm A. 15,5g B. 0,8g C. 2,7g D. 2,4g Câu 87 Ngâm một lá sắt trong 250 ml dd Cu(NO3)2 0,2 M đến khi kết thúc phản ứng , lấy lá sắt ra cân lại thấy khối lượng lá sắt tăng 0,8 % so với khối lượng ban đầu. Khối lượng lá sắt trước phản ứng là A. 32g B. 50g C. 0,32g D. 0,5g Câu 88 Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 10gam trong 250gam dung dịch AgNO3 4%. Khi lấy vật ra thì lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 17%. Khối lượng của vật sau phản ứng là A. 10,32g B. 10,76g C. 11,08g D. 11,32g Câu 89 Nhúng một thanh Mg vào 200ml dung dịch Fe(NO3)3 1M, sau một thời gian lấy thanh kim loại ra cân lại thấy khối lượng tăng 0,8g. Số gam Mg đã tan vào dung dịch là A. 1,4g. B. 4,8g. C. 8,4g. D. 4,1g. Câu 90 Hòa tan hoàn toàn 28g Fe vào dung dịch AgNO3 dư thì khối lượng chất rắn thu được là A. 108g B. 216g C. 162g D. 154g Câu 91 Nhúng thanh kim loại M hoá trị II vào 1120ml dung dịch CuSO4 0,2M. Sau khi phản ứng kết thúc, khối lượng thanh kim loại tăng 1,344g và nồng độ CuSO4 còn lại là 0,05M. Cho rằng Cu kim loại giải phóng ra bám hết vào thanh kim loại. Kim loại M là 6
- TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 12 – PHẦN VÔ CƠ A. Mg. B. Al. C. Fe. D. Zn. Câu 92 Ngâm một lá kẽm trong dung dịch có chứa 2,24g ion kim loại có điện tích 2+. Phản ứng xong, khối lượng lá kẽm tăng thêm 0,94g. Hãy xác định ion kim loại trong dung dịch ban đầu. A. Cu 2+ B. Mg 2+ C. Cd2+ D. Hg 2+ Câu 93 Cho 5,5g hỗn hợp Al và Fe (trong đó số mol Al gấp đôi số mol Fe) vào 300 ml dung dịch AgNO3 1M. Khuấy kĩ cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 33,95g B. 39,35g C. 35,2g D. 35,39g Câu 94 Cho 1,12 gam bột Fe và 0,24 gam bột Mg vào bình chứa 250 ml dung dịch CuSO4. Khuấy kĩ đến phản ứng kết thúc, thu được khối lượng kim loại trong bình là 1,88 gam. Nồng độ mol/lít của dung dịch CuSO4 ban đầu là : A. 0,1 M B. 0,2 M C. 0,3 M D. 0,5 M Câu 95 Tiến hành hai thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Cho m gam bột Fe (dư) vào V1 lít dung dịch Cu(NO3)2 1M; Thí nghiệm 2: Cho m gam bột Fe (dư) vào V2 lít dung dịch AgNO3 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở hai thí nghiệm đều bằng nhau. Giá trị của V1 so với V2 lá A. V1 = 5 V2 B. V1 = V2 C. V1 = 2V2 D. V1 = 10V2 Câu 96 Cho một lượng bột Zn vào dung dịch X gồm FeCl2 và CuCl2. Khối lượng chất rắn sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn nhỏ hơn khối lượng bột Zn ban đầu là 0,5 gam. Cô cạn phần dung dịch sau phản ứng thu được 13,6 gam muối khan. Tổng khối lượng các muối thu được trong X là A. 19,5 gam B. 14,1 gam C. 17 gam D. 13,1 gam Câu 97 Trong pin điện hóa, sự oxi hóa A. chỉ xảy ra ở cực âm C. xảy ra ở cực âm và cực dương B. chỉ xảy ra ở cực dương D. không xảy ra ở cực âm và cực dương Câu 98 Trong pin điện hóa Zn – Cu cặp chất nào sau đây phản ứng được với nhau? A. Zn2+ + Cu2+ . C. Cu2+ + Zn. B. Zn2+ + Cu. D. Cu + Zn. Câu 99 Trong pin điện Zn – Cu, phản ứng hoá học nào xảy ra ở điện cực âm? A. Cu Cu2+ + 2e C. Zn2+ +2e Zn B. Cu2+ + 2e Cu D. Zn Zn2+ +2e Câu 100 Trong cầu muối của pin điện hoá khi hoạt động, xảy ra sự di chuyển của các A. ion C. nguyên tử kim loại B. electron D. phân tử nước. Câu 101 Trong quá trình hoạt động của pin điện hoá Cu – Ag, nồng độ của các ion trong dung dịch biến đổi như thế nào? A. Nồng độ của ion Ag+ tăng dần và nồng độ của ion Cu2+ tăng dần. B. Nồng độ của ion Ag+ giảm dần và nồng độ của ion Cu2+ giảm dần. C. Nồng độ của ion Ag+ giảm dần và nồng độ của ion Cu2+ tăng dần. D. Nồng độ của ion Ag+ tăng dần và nồng độ của ion Cu2+ giảm dần. Câu 102 Các chất phản ứng trong pin điện hoá Al – Cu là A. Al3+ B. Al3+ và Cu. C. Cu2+ và Al D. Al và Cu Câu 103 Sau một thời gian phản ứng giữa các cặp oxi hoá khử là Zn /Zn và Cu /Cu trong dung dịch, 2+ 2+ nhận thấy A. khối lượng kim loại Zn tăng. C. nồng độ của ion Cu2+ trong dung dịch tăng. B. khối lượng kim loại Cu giảm. D. nồng độ của ion Zn2+ trong dung dịch tăng. 0 0 Câu 104 Cho biết: ECr 3+ / Cr = 0,74 V; EPb2 / Pb = 0,13 V. Sự so sánh nào sau đây là đúng? A. Ion Pb2+ có tính oxi hoá mạnh hơn ion Cr3+. B. Nguyên tử Pb có tính khử mạnh hơn nguên tử Cr. 7
- TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 12 – PHẦN VÔ CƠ C. Ion Cr3+ có tính oxi hoá mạnh hơn ion Pb2+. D. Nguyên tử Cr và nguyên tử Pb có tính khử bằng nhau. o Câu 105 Suất điện động chuẩn của pin điện hóa Sn – Ag là( Biết E Sn 2 o / Sn 0 ,14V , E Ag / Ag 0 ,8V ) A. 0,94V B. 0,66V C. 0,79V D. 1,09V Câu 106 Phản ứng hoá học xảy ra trong pin điện hoá: 2Cr + 3Ni 2 Cr +3Ni 2+ 3+ Biết: Eo Cr 3+ / Cr =0,74V; Eo Ni2+ / Ni =0,26V. Eo của pin điện hoá là A. 1,0V B. 0,48V C. 0,78V D. 0,96V Câu 107 Biết: E Au3+ / Au = + 1,5V; E Sn2+ / Sn = 0,14V, suất điện động chuẩn của pin điện hoá được tạo o o thành từ cặp oxi hoá khử Au3+/Au và Sn2+/Sn là A. 1,24V B. 1,46V C. 1,64V D. 0,98V Câu 108 Biết: Eopin (Ni – Ag) =1,06V và Eo Ni 2+ / Ni = 0,26V, thế điện cực chuẩn của cặp oxi hoá khử Ag+/Ag là A. 0,8V B. 1,32V C. 0,76V D. 0,85V. Câu 109 Cho biết: Eo Ag + / Ag = + 0,80V và Eo Hg 2+ / Hg = + 0,85V. Phản ứng hoá học nào sau đây xảy ra được? A. Hg + 2Ag+ Hg2+ + 2Ag. C. Hg2+ + Ag+ Hg + Ag. B. Hg2+ + 2Ag Hg + 2Ag+. D. Hg + Ag Hg2+ + Ag+. Câu 110 Trong pin điện hóa ZnCu, quá trình khử trong pin là A. Zn2+ + 2e Zn. B. Cu Cu2+ + 2e. C. Cu2+ + 2e Cu. D. Zn Zn2+ + 2e. Câu 111 Một pin điện hoá có điện cực Zn nhúng trong dung dịch ZnSO4 và điện cực Cu nhúng trong dung dịch CuSO4. Sau một thời gian pin đó phóng điện thì khối lượng A. cả hai điện cực Zn và Cu đều tăng. B. điện cực Zn giảm còn khối lượng điện cực Cu tăng. C. điện cực Zn tăng còn khối lượng điện cực Cu giảm. D. cả hai điện cực Zn và Cu đều giảm. Câu 112 Cho suất điện động chuẩn E0 của pin điện hóa: E0 (Cu – X) = 0,46V ; E0 (Y – Cu) = 1,1V ; E0 (Z – Cu) = 0,47V (X, Y, Z là ba kim loại). Dãy các kim loại xếp theo chiều tăng dần tính khử từ trái sang phải là : A. Y, Z, Cu, X C. X, Cu. Z, Y B. Z, Y, Cu, X D. X, Cu, Y, Z Câu 113 Cho biết phản ứng oxi hoá khử xảy ra trong pin điện hoá Fe – Cu là: Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu ; E0 (Fe2+/Fe) = – 0,44 V, E0 (Cu2+/Cu) = + 0,34 V. Suất điện động chuẩn của pin điện hoá Fe Cu là A. 1,66 V. B. 0,10 V. C. 0,78 V. D. 0,92 V. SỰ ĐIỆN PHÂN Câu 114 Chon phat biêu đung vê s ̣ ́ ̉ ́ ̀ ự điên phân ? ̣ A. La qua trinh oxi hoa kh ̀ ́ ̀ ́ ử xay ra trên bê măt cac điên c ̉ ̀ ̣ ́ ̣ ực. B. La s ̀ ự phân li cac chât điên phân thanh ion tai cac điên c ́ ́ ̣ ̀ ̣ ́ ̣ ực. C. La qua trinh oxi hoa kh ̀ ́ ̀ ́ ử xay ra trên bê măt điên c ̉ ̀ ̣ ̣ ực khi cho dong điên môt chiêu đi qua dd chât điên ̀ ̣ ̣ ̀ ́ ̣ ̣ ́ ̣ li hoăc chât điên li nong chay. ́ ̉ D. La qua trinh oxi hoa va qua trinh kh ̀ ́ ̀ ́ ̀ ́ ̀ ử cac ion d ́ ương va ion âm . ̀ Câu 115 Trong quá trình điện phân, tại anot của bình điện phân, xảy ra: A. quá trình oxi hóa, có sự nhận electron. C. quá trình khử, có sự nhận electron. B. quá trình oxi hóa, có sự cho electron. D. quá trình khử, có sự cho electron. Câu 116 Ứng dụng quan trọng của sự điện phân trong công nghiệp là : A. điều chế, tinh chế, mạ điện kim loại. B. điều chế các axit hoặc baz ơ. 8
- TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 12 – PHẦN VÔ CƠ C. điều chế các muối tinh khi hết. D. điều chế một số các oxit thể khí. Câu 117 Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ ở catot thu được A. Cl2 B. Na C. H2 D. O2 Câu 118 Trong quá trình điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ thì A. [SO42] trong dung dịch giảm dần và pH của dung dịch tăng dần B. [SO42] trong dung dịch tăng dần và pH của dung dịch giảm dần C. [H+] và [Cu2+]trong dung dịch tăng dần D. [H+] và [Cu2+] trong dung dịch giảm dần Câu 119 Trong quá trình điện phân CaCl2 nóng chảy, ở anot xảy ra phản ứng: A. oxi hóa ion clorua B. khử ion clorua C. khử ion canxi D. oxi hóa ion canxi Câu 120 Điện phân dd ZnSO4 ở catot xảy ra quá trình: A. Zn2+ + 2e → Zn C. H2O + 2e → 2OH + ½ H2 B. SO42 2e → S + 2O2 D. H2O 2e → ½ O2 + 2 H+ Câu 121 Điện phân Al2O3 nóng chảy. Tại catot xảy ra quá trình: A. oxi hóa ion Al3+ C. khử ion O2 B. khử ion Al3+ D. oxi hóa ion O2 Câu 122 Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 với điện cực trơ, ion Cu2+ di chuyển về A. catot và bị khử. C. anot và bị khử. B. anot và bị oxi hóa. D. catot và bị oxi hóa. Câu 123 Điện phân dung dịch chứa các cation : Fe , Ag , Cu2+ và Zn2+. Cation bị khử đầu tiên là : 2+ + A. Fe2+ B. Cu2+ C. Ag+ D. Zn2+ Câu 124 Điện phân dung dịch Cu(NO3)2, sản phẩm thu được ở 2 điện cực là: A. Cu, O2 và H2O. C. Cu, O2 và HNO3. B. O2 và H2. D. H2, O2 và HNO3. Câu 125 Điện phân dung dịch KCl, lúc đầu ở catot xảy ra: A. quá trình khử ion K+ . C. quá trình khử H2O. B. quá trình oxi hóa ion K . + D. quá trình oxi hóa ion Cl. Câu 126 Trong quá trình điện phân dung dịch KNO3 thì nồng độ KNO3 trong quá trình điện phân sẽ A. tăng vì KNO3 không tham gia điện phân còn nước thì tham gia quá trình điện phân B. giảm vì nước không tham gia điện phân còn KNO3 thì bị điện phân C. không thay đổi vì KNO3 và nước cùng tham gia quá trình điện phân D. có thể tăng hoặc giảm tùy thuộc vào cường độ dòng điện và thời gian điện phân Câu 127 Cho 4 dd muôi: CuSO ́ ̣ 4, K2SO4, NaCl, KNO3 dung dich nao sau khi đi ̀ ện phân cho ra môt dd axít? ̣ A. CuSO4 B. K2SO4 C. NaCl D. KNO3 Câu 128 Cho cac dd: muôi đông, muôi săt, muôi bac, muôi natri. Điên phân dung dich nao không thu đ ́ ́ ̀ ́ ́ ́ ̣ ́ ̣ ̣ ̀ ược kim loaị A. muôi đông ́ ̀ B. muôi săt ́ ́ C. muôi bac ́ ̣ D. muôi natri ́ Câu 129 Điện phân dung dịch KOH, sản phẩm thu được là: A. K, O2 và H2O. C. K, O2 và H2. B. O2 và H2. D. H2, O2 và H2O. Câu 130 Điện phân mỗi dung dịch nào sau đây xem như điện phân nước? A. AgNO3, Na2SO4 C. KCl, NaCl B. KNO3, KOH D. H2SO4, CuSO4 Câu 131 Dung dịch nào sau đây khi điện phân thực chất là điện phân nước : A. NaCl B. Na2SO4 C.CuSO4 D. HCl Câu 132 Khi điện phân dung dịch muối, giá trị pH ở khu vực gần một điện cực tăng lên. Dung dịch muối đem điện phân là 9
- TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 12 – PHẦN VÔ CƠ A. CuSO4 B. AgNO3 C. KCl D. K2SO4 Câu 133 Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn, ở catot thu được sản phẩm gì ? A. Na B. H2 C. Cl2 D. NaOH và H2 Câu 134 Điện phân dung dịch Y có màng ngăn, dung dịch sau khi điện phân có môi trường bazơ. Dung dịch Y là: A. NaNO3 B. NaCl C. Na2SO4 D. AgNO3 Câu 135 Điện phân dung dịch chứa CuCl2 , HCl , NaCl với điện cực trơ , màng ngăn xốp . Hỏi trong quá trình điện phân , pH của dung dịch thay đổi như thế nào ? A. Không thay đổi C. Giảm xuống B. Tăng lên D. Lúc đầu tăng sau giảm xuống Câu 136 Điên phân dd NaCl , điên c ̣ ̣ ực trơ , không co vach ngăn , San phâm thu đ ́ ́ ̉ ̉ ược gôm : ̀ A. H2, Cl2, NaOH C. H2, Cl2, nươc javen ́ B. H2, Cl2, NaOH, nươc javen ́ D. H2, nươc javen ́ Câu 137 Điên phân dd hôn h ̣ ̃ ợp (CuSO4, KBr) , trong đo nông đô mol cua 2 muôi băng nhau. Nêu thêm vai ́ ̀ ̣ ̉ ́ ̀ ́ ̀ ̣ giot quy tim vao dung d ̀ ́ ̀ ịch sau khi điên phân thi mau cua dd thay đôi nh ̣ ̀ ̀ ̉ ̉ ư thê nao? ́ ̀ A. Không đôi mau ̉ ̀ C. Dung dịch co mau xanh ́ ̀ B. Dung dịch co mau đo ́ ̀ ̉ D. Dung dịch không màu Câu 138 Khi điện phân dung dịch muối tan của Ag trong 386 giây thu được 1,08g Ag ở cực âm. Cường độ dòng điện là: A. 1,5 A C. 3,5 A B. 2,5 A D. 4,5 A Câu 139 Điện phân nóng chảy 22,2 gam MCl2 thì thu được 0,12 mol khí clo ở anot . Biết hiệu suất phản ứng của quá trình điện phân là 60% . Khối lượng nguyên tử của M là A. 24 B. 40 C. 64 D. 87 Câu 140 Khối lượng quặng boxit nhôm (chứa 85% Al2O3) cần dùng để sản xuất 5,4tấn Al (Hiệu suất điện phân 80%) là: A. 7,5 tấn B. 15 tấn C. 12,75 tấn D. 25 tấn Câu 141 Điện phân muối clorua của 1 kim loại M nóng chảy thu được 6g kim loại thoát ra ở catot và 3,36 lit khí (đktc). Công thức của muối đem điện phân là: A. NaCl B. KCl C. BaCl2 D. CaCl2 Câu 142 Điện phân dung dịch CuSO4 người ta thu được 5,6 lít khí (đktc) ở anot. Vậy khối lượng kim loại sinh ra ở catot là A. 25 gam B. 32 gam C. 35 gam D. 30 gam Câu 143 Sau một thời gian điện phân dung dịch Cu(NO3)2 với điện cực trơ , khối lượng dung dịch giảm 1,6 gam . Khối lượng Cu thu được ở catot là A. 1,28 gam B. 1,6 gam C. 1,422 gam D. 2,56 gam Câu 144 Để điều chế được 10,8 gam Ag thì cần điện phân dung dịch AgNO3 với cường độ dòng điện là 5,36A trong thời gian là A. 20 phút B. 25 phút C. 30 phút D. 35 phút Câu 145 Điện phân với điện cực trơ dung dịch muối sunfat kim loại hóa trị hai , với cường độ dòng điện 3(A). Sau 1930 giây thấy khối lượng catot tăng 1,92 gam. Kim loại trong muối sunfat là A. Fe B. Ca C. Cu D. Mg Câu 146 Điện phân dd chứa 1,35g muối clorua của một kim loại M hóa trị ( II) đến khi catot có khí thoát ra thì ngưng , thu được 224ml khí ở anot (đkc). M là : A. Zn B. Cu C. Mg D. Fe Câu 147 Điên phân hoan toan 1,9g muôi MCl ̣ ̀ ̀ ́ ̉ 2 nong chay đu ́ ợc 0,48g kim loai M ̣ ở catot . CTPT cua muôi ̉ ́ la:̀ A. ZnCl2 B. CaCl2 C. MgCl2 D. CuCl2 Câu 148 Điên phân co mang ngăn (điên c ̣ ́ ̀ ̣ ực trơ) 100ml dd MgCl2 0,15M vơi c ́ ương đô dong điên 0,1A ̀ ̣ ̀ ̣ ̣ trong 9650 giây. Nông đô mol /l cua dung d ̀ ̉ ịch MgCl2 sau khi điên phân la: ̣ ̀ 10
- TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 12 – PHẦN VÔ CƠ A. 0,12M B. 0,15M C. 0,5M D. 0,1M Câu 149 Điện phân 500g dd NaCl 3,51% ( điện cực trơ, có màn ngăn) Khí thu được ở Catot là khí nào? Có thể tích là bao nhiêu lit? A. Khí Clo , 3,36 lit C. Khí Hidro , 3,36 lit B. Khí Clo , 6,72 lit D. Khí Hidro , 6,72 lit Câu 150 Điện phân 220ml dung dịch CuCl2 1M trong thời gian 2 giờ với dòng điện I = 1,34A. Khối lượng Cu sinh ra ở catot là: A. 2,4g C. 3,2g B. 0,32g D. 0,24g Câu 151 Điện phân 145 gam dung dịch NaOH 25% . Sau một thời gian ở catot thu được 56 lít khí (đktc). Nồng độ % của dung dịch sau phản ứng là A. 36,25% B. 45,32% C. 35,45% D. 32,54% Câu 152 Điện phân 400 ml dung dịch CuSO4 0,2M với cường độ I = 10A trong thời gian t, ta thấy có 224 ml khí ở đktc thoát ra ở anod. Biết rằng điện cực trơ và hiệu suất điện phân là 100%. Khối lượng catot tăng lên và thời gian điện phân là: A. 1,28g; 6 phút 26 giây C. 0,64g ; 6,4 phút B. 0,32g; 6 phút 26 giây D. 3,2g ; 6,4 phút Câu 153 Điện phân bằng điện cực trơ dung dịch muối sunfat của kim loại hóa trị II với dòng điện có cường độ 6A. Sau 29 phút thấy khối lượng catot tăng 3,45g. Kim loại đó là: A. Zn B. Cu C. Ni D. Sn Câu 154 Điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ. Sau một thời gian thu được 0,32 gam Cu ở catot và một lượng khí X ở anot . Hấp thụ hoàn toàn lượng khí X trên vào 200 ml dung dịch NaOH (ở nhiệt độ thường ). Sau phản ứng, nồng độ NaOH còn lại là 0,05M ( giả thiết thể tích dung dịch không thay đổi ) Nồng độ ban đầu của dung dịch NaOH là A. 0,15M B. 0,2M C. 0,1M D. 0,05M Câu 155 Cho dòng điện có cường độ 5A qua 2 lít dung dịch KCl 1,5M trong bình điện phân có vách ngăn với điện cực trơ. Khi ngừng điện phân ở anot thu được 8,96 lít khí (đktc) và dung dịch X. Thời gian điện phân là A. 9750 giây B. 5790 giây C. 4 giờ 20 phút D. 15440 giây Câu 156 Điện phân m gam dung dịch Na2SO4. Sau một thời gian, người ta thu được 5,6 lít khí (đktc) ở catot. Khối lượng dung dịch sau phản ứng so với ban đầu A. tăng 4,5 gam B. giảm 4,5 gam C. không đổi D. giảm 0,25 gam ĂN MÒN KIM LOẠI Câu 157 Sự phá hủy kim loại hay hợp kim do kim loại tác dụng trực tiếp với các chất oxi hóa trong môi trường được gọi là: A. Sự khử kim loại C. Sự ăn mòn hóa học B. Sự ăn mòn kim loại D. Sự ăn mòn điện hóa Câu 158 Sự phá hủy kim loại hay hợp kim do kim loại tác dụng trực tiếp với các chất oxi hóa trong môi trường được gọi là A. sự khử kim loại. C. sự ăn mòn hóa học. B. sự tác dụng của kim loại với nước. D. sự ăn mòn điện hóa học. Câu 159 Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim dưới tác dụng của môi trường xung quanh. B. Ăn mòn kim loại là một quá trình hóa học trong đó kim loại bị ăn mòn bởi các axit trong môi trường không khí. C. Trong quá trình ăn mòn, kim loại bị oxi hóa thành ion của nó. D. Ăn mòn kim loại được chia thành hai dạng chính: ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học. Câu 160 Câu nào đúng trong các câu sau? Trong ăn mòn điện hóa học, xảy ra: 11
- TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 12 – PHẦN VÔ CƠ A. sự oxi hóa ở cực dương. B. sự khử ở cực âm. C. sự oxi hóa ở cực dương và sự khử ở cực âm. D. sự oxi hóa ở cực âm và sự khử ở cực dương. Câu 161 Phản ứng hóa học nào xảy ra trong sự ăn mòn kim loại? A. Phản ứng trao đổi. C. Phản ứng thủy phân. B. Phản ứng oxi hóa khử. D. Phản ứng axit bazơ. Câu 162 Trong ăn mòn điện hóa xảy ra: A. sự oxi hóa ở cực dương. B. sự oxi hóa ở cực âm. C. sự khử ở cực âm . D. sự oxi hóa ở cực dương và sự khử ở cực âm. Câu 163 Trong các trường hợp sau, trường hợp nào xảy ra ăn mòn hóa học? A. Để một vật bằng gang ngoài không khí ẩm. B. Ngâm Zn trong dung dịch H2SO4 loãng có vài giọt CuSO4. C. Thiết bị bằng thép của nhà máy sản xuất NaOH tiếp xúc với Cl2 ở nhiệt độ cao. D. Tôn lợp nhà xây xát tiếp xúc với không khí ẩm. Câu 164 Trong động cơ đốt trong các chi tiết bằng thép bị mòn là do A. Ăn mòn cơ học C. Ăn mòn hoá học B. Ăn mòn điện hoá D. Ăn mòn hoá học và ăn mòn cơ học Câu 165 Người ta tráng một lớp Zn lên các tấm tôn bằng thép, ống đẫn nước bằng thép vì A. Zn có tính khử mạnh hơn sắt nên bị ăn mòn trước, thép được bảo vệ B. Lớp Zn có màu trắng bạc rất đẹp C. Zn khi bị oxi hoá tạo lớp ZnO có tác dụng bảo vệ D. Zn tạo một lớp phủ cách li thép với môi trường Câu 166 Trong hiện tượng ăn mòn điện hoá , xảy ra : A. Sự oxi hoá ở cực âm C. sự khử ở cực âm B. Sự oxi hoá ở cực dương D. Sự oxi hoá khử đều ở cực dương Câu 167 Trong hiện tượng ăn mòn điện hoá, xảy ra: A. Phản ứng thế C. Phản ứng hoá hợp B. Phản ứng phân huỷ D. Phản ứng oxi hoá khử Câu 168 Để bảo vệ vỏ tàu biển, người ta thường dùng phương pháp nào sau đây A. Cách li kim loại với môi trường C. Dùng chất ức chế ăn mòn B. Dùng hợp kim chống gỉ D. Dùng phương pháp điện hoá Câu 169 Khi hoà tan Al bằng dung dịch HCl,nếu thêmvài giọt thuỷ ngânvào thìquá trình hoà tan Al sẽ : A. Xảy ra chậm hơn C. Không thay đổi B. Xảy ra nhanh hơn D. Tất cả đều sai Câu 170 Kẽm tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, thêm vào đó vài giọt dung dịch CuSO4. Lựa chọn hiện tượng bản chất nhất trong các hiện tượng sau A. Ăn mòn kim loại. C. Hidro thoát ra mạnh hơn. B. Ăn mòn điện hóa học. D. Màu xanh biến mất. Câu 171 Sắt tây là sắt tráng thiếc. Nếu lớp thiếc bị xước thì kim loại nào bị ăn mòn nhanh hơn? A. Thiếc C. Cả hai đều bị ăn mòn như nhau B. Sắt D. Không xác định được Câu 172 Sau một ngày lao động, người ta phải làm vệ sinh bề mặt kim loại của các thiết bị máy móc, dụng cụ lao động. Việc làm này có mục đích chính là gì? A. Để kim loại sáng bóng, đẹp mắt. C. Để không làm bẩn quần áo khi lao động. B. Để không gây ô nhiễm môi trường. D. Để kim loại đỡ bị ăn mòn. 12
- TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 12 – PHẦN VÔ CƠ Câu 173 Sự ăn mòn kim loại không phải là A. sự khử kim loại. B. sự oxi hóa kim loại. C. sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường. D. sự biến đơn chất kim loại thành hợp chất. Câu 174 Tính chất chung của ăn mòn điện hóa và ăn mòn hóa học là : A. nhiệt độ càng cao tốc độ ăn mòn càng nhanh . B. có phát sinh dòng điện . C. electron của kim loại chuyển trực tiếp cho môi trường tác dụng . D. đều là các quá trình oxi hóa khử . Câu 175 Chất nào sau đây trong khí quyển không gây ra sự ăn mòn kim loại? A. O2 B. CO2 C. H2O D. N2 Câu 176 Đinh sắt bị ăn mòn nhanh nhất trong trường hợp nào sau đây? A. Ngâm trong dung dịch HCl. B. Ngâm trong dung dịch HgSO4. C. Ngâm trong dung dịch H2SO4 loãng. D. Ngâm trong dung dịch H2SO4 loãng có pha thêm vài giọt dung dịch CuSO4. Câu 177 Sắt tây là sắt tráng thiếc. Nếu lớp thiếc bị xước sâu tới lớp sắt thì kim loại bị ăn mòn trước là A. thiếc. C. cả hai đều bị ăn mòn như nhau. B. sắt. D. không kim loại nào bị ăn mòn. Câu 178 Kim loại nào sau đây có khả năng tự tạo ra màng oxit bảo vệ khi để ngoài không khí ẩm? A. Zn. B. Fe. C. Ca. D. Na. Câu 179 Kim loại nào cùng với sắt tạo ra hợp kim không bị ăn mòn (hợp kim inox)? A. Đồng B. Kẽm C. Crom D. Natri Câu 180 Quá trình gì xảy ra khi để một vật là hợp kim của Zn – Cu trong không khí ẩm ? A. Ăn mòn hóa học C. Ăn mòn điện hóa B. Oxi hóa kim loại D. Hòa tan kim loại. Câu 181 Trường hợp nào sau đây xảy ra sự ăn mòn điện hóa? A. Thép để trong không khí ẩm C. Na cháy trong khí Cl2 B. Kẽm trong dung dịch H2SO4 D. Cả 3 trường hợp trên Câu 182 Để bảo vệ vỏ tàu đi biển, trong các kim loại sau: Cu, Mg, Zn, Pb nên dùng kim loại nào ? A. Chỉ có Mg C. Chỉ có Mg, Zn B. Chỉ có Zn D. Chỉ có Cu, Pb Câu 183 Một sợi dây đồng nối với một sợi dây nhôm để trong không khí ẩm, quan sát chỗ nối của hai kim loại sau một thời gian: A. Không có hiện tượng gì. C. Dây đồng bị đứt. B. Dây nhôm bị đứt. D. Cả hai dây cùng bị đứt. Câu 184 Những hợp kim sau để ngoài không khí ẩm, kim loại nào bị ăn mòn? A. Al Fe, Al bị ăn mòn (1) C. Fe Sn, Sn bị ăn mòn (3) B. Cu Fe, Cu bị ăn mòn (2) D. Ni Pb, Pb bị ăn mòn (4) Câu 185 Kết luận nào sau đây không đúng? A. Các thiết bị máy móc bằng kim loại tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mòn hoá học. B. Nối thanh Zn với vỏ tàu thuỷ bằng thép thì vỏ tàu thuỷ sẽ được bảo vệ. C. Để đồ vật bằng thép ra ngoài không khí ẩm thì đồ vật đó sẽ bị ăn mòn điện hoá. D. Một miếng vỏ đồ hộp làm bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị xây xát tận bên trong, để trong không khí ẩm thì Sn sẽ bị ăn mòn trước. Câu 186 Khi để các cặp kim loại dưới đây ngoài không khí ẩm, trường hợp nào Fe bị mòn ? 13
- TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 12 – PHẦN VÔ CƠ A. Al – Fe B. Cr – Fe C. Cu – Fe D. Zn – Fe Câu 187 Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá huỷ trước là A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 188 Một sợi dây đồng nối tiếp với một sợi dây nhôm để ngoài trời A. sẽ bền , dùng được lâu dài. B. sẽ không bền, có hiện tượng ăn mòn hóa học . C. sẽ không bền, có hiện tượng ăn mòn điện hóa . D. sẽ không có hiện tượng gì xảy ra. Câu 189 Hãy chỉ ra trường hợp vật dụng bị ăn mòn điện hóa : A. Ống dẫn khí đốt bằng hợp kim sắt đặt trong lòng đất. B. Ống dẫn hơi nước bằng sắt . C. Thiết bị bằng kim loại ở lò đốt . D. Vật dụng bằng sắt đặt trong phân xưởng sản xuất có hiện diện khí clo. Câu 190 Đặt một vật bằng bằng hợp kim ZnCu trong không khí ẩm .Quá trình xảy ra ở cực âm là A. Zn → Zn2+ + 2e C. 2H+ + 2e → H2 B. Cu → Cu2+ + 2e D. 2H2O + 2e → 2OH + H2 Câu 191 Có 2 cốc X,Y như nhau đều chứa dung dịch H2SO4 loãng và một cây đinh sắt. Nhỏ thêm vào cốc Y vài giọt dung dịch CuSO4 . Đinh sắt ở cốc Y tan nhanh hơn ở cốc X là do : A. có chất xúc tác là CuSO4 . C. không có sự cản trở của bọt khí H2 . B. đinh sắt bị ăn mòn điện hóa . D. sắt tác dụng với H2SO4 . Câu 192 Để bảo vệ vỏ tàu biển (bằng thép), người ta gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước) một miếng kim loại : A. Fe. B. Zn. C. Ag. D. Cu . Câu 193 Giữ cho bề mặt kim loại luôn sạch , không có bùn đất bám vào cũng là một biện pháp bảo vệ kim loại không bị ăn mòn .Hãy cho biết người ta đã áp dụng phương pháp nào sau đây? A. Cách li kim loại với môi trường C. Dùng chất chống ăn mòn. B. Dùng hợp kim chống gỉ. D. Dùng phương pháp điện hóa. Câu 194 Người ta thường mạ crom trên các vật liệu bằng thép vì các lí do sau: 1.Cr có tính khử mạnh hơn Fe 2.Cr khi bị oxi hóa tạo thành một lớp oxit mỏng cách li Fe với môi trường ngoài 3.Lớp Cr có màu trắng sáng rất đẹp A. Cả ba 1,2,3 B. Chỉ có 1 C. Chỉ có 2,3 D. Chỉ có 3 Câu 195 Để bảo vệ vỏ tàu đi biển,trong các kim loại sau:Cu, Zn, Pb nên dùng kim loại nào? A. Chỉ có Mg B. Chỉ có Zn C. Chỉ có Mg,Zn D. Chỉ có Cu,Pb ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI Câu 196 Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là A. oxi hóa ion kim loại thành kim loại. B. dùng kim loại mạnh khử ion kim loại yếu hơn. C. khử ion kim loại thành kim loại. D. thực hiện quá trình oxi hóa kim loại. Câu 197 Phương pháp dùng một kim loại có tính khử mạnh hơn để khử ion kim loại khác trong dung dịch muối được gọi là phương pháp A. nhiệt luyện. B. điện phân. C. thủy phân. D. thủy luyện. Câu 198 Phương pháp có thể điều chế được hầu hết các kim loại là A. thủy luyện. B. nhiệt luyện. 14
- TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 12 – PHẦN VÔ CƠ C. điện phân. D. thủy luyện và điện phân. Câu 199 Kim loại nào sau đây có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy muối clorua tương ứng ? A. Sn B. Ca C. Cu D. Zn Câu 200 Kim loại nào sau đây có thể điều chế được bằng phương pháp điện phân dung dịch ? A. Al B. Cu C. Mg D. Na Câu 201 Dãy gồm các kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy của chúng là A. Na, Ca, Al B. Na, Ca, Zn C. Na, Cu, Al D. Fe, Ca, Al Câu 202 Để điều chế các kim loại Na, Mg, Ca trong công nghiệp , người ta dùng cách nào trong các cách sau? A. Điện phân dung dịch muối clorua bảo hòa tương ứng có vách ngăn B. Dùng H2 hay CO khử oxit kim loại tương ứng ở nhiệt độ cao C. Dùng kim loại K cho tác dụng với dung dịch muối clorua tương ứng D. Điện phân nóng chảy muối clorua khan tương ứng Câu 203 Những kim loại nào sau đây có thể được điều chế từ oxit, bằng phương pháp nhiệt luyện nhờ chất khử CO? A. Fe, Al, Cu B. Zn, Cu, Fe C. Fe, Na, Ag D. Ni, Cu, Ca Câu 204 Để điều chế Na người ta có thể dùng phương pháp nào sau đây ? A. Điện phân dung dịch NaCl C. Dùng K để khử Na+ trong dung dịch NaCl B. Điện phân nóng chảy NaCl D. Dùng khí H2 khử Na2O ở điều kiện to cao Câu 205 Từ dung dịch MgCl2 , phương pháp thích hợp để điều chế Mg là: A. điện phân dung dịch MgCl2 . B. cô cạn dung dịch rồi điện phân MgCl2 nóng chảy. C. dùng Na kim loại để khử ion Mg2+ trong dung dịch. D. chuyển MgCl2 thành Mg(OH)2 rồi thành MgO và khử MgO bằng CO ở nhiệt độ cao. Câu 206 Để điều chế kim loại Na, người ta sử dụng phương pháp A. điện phân dung dịch NaOH. B. điện phân nóng chảy NaOH. C. cho Al tác dụng với Na2O ở nhiệt độ cao. D. cho K vào dung dịch NaCl để K khử ion Na+ thành Na. Câu 207 Điện phân dung dịch chứa muối nào sau đây sẽ điều chế được kim loại tương ứng? A. NaCl B. CaCl2 C. AgNO3 D.AlCl3 Câu 208 Từ BaO có thể điều chế kim loại Ba qua ít nhất bao nhiêu phản ứng ? A. 1 phản ứng B. 2 phản ứng C. 3 phản ứng D. 4 phản ứng Câu 209 Khi cho luồng khí H2 (dư) đi qua ống nghiệm chứa Al2O3, FeO, CuO, MgO nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Chất rắn còn lại trong ống nghiệm là : A. Al2O3, FeO, CuO, Mg C. Al, Fe ,Cu, Mg B. Al2O3, Fe, Cu, MgO D. Al, Fe, Cu, MgO Câu 210 Những kim loại nào sau đây có thể được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện ( nhờ chất khử CO) đi từ oxit kim loại tương ứng: A. Al, Fe B. Mg, Fe C. Mg, Fe D. Ca, Cu Câu 211 Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al2O3 , MgO (nung nóng) Khi phản ứng xảy ra hoàm toàn thu được chất rắn gồm: A. Cu, Al, Mg B. Cu, Al, MgO 15
- TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 12 – PHẦN VÔ CƠ C. Cu, Al2O3 , Mg D. Cu, Al2O3 , MgO Câu 212 Để khử hoàn toàn 16g một oxit kim loại cần dùng 6,72 lit H2 (đktc). Kim loại M là: A. Mg B. Cu C. Fe D. Cr Câu 213 Để khử hoàn toàn 45g hỗn hợp gồm Cu, FeO, Fe3O4, Fe2O3, Fe và MgO cần dùng vừa đủ 8,4 lít CO (đkc). Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là A. 39g B. 38g C. 24g D. 42g Câu 214 Cho luồng H2 đi qua 0,8 gam CuO nung nóng. Sau phản ứng được 0,672 gam chất rắn . Hiệu suất phản ứng khử CuO thành Cu là: A. 60% B. 75% C. 80% D. 90% Câu 215 Cho 9,65g hỗn hợp bột Al, Fe có tỉ lệ số mol nFe : nAl = 1: 2 vào 300 ml dung dịch AgNO3 1M. Khuấy đều cho phản ứng hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 33,95g B. 35,20g C. 39,35g D. 35,39g Câu 216 Ngâm 1 thanh kim loại Cu có khối lượng 20g vào trong 250 g dd AgNO3 6,8% đến khi lấy thanh Cu ra thì khối lượng AgNO3 trong dd là 12,75 g . Khối lượng thanh Cu sau phản ứng là: A. 25,7g B. 14,3g C. 21,9g D. 21,1g Câu 217 Khử 6,4g CuO băng H ̀ 2 ở ̣ ̣ nhiêt đô cao. Hôn h ̃ ợ p H 2 va H ̀ 2 O đ ượ c cho qua H 2 SO 4 loang thì khôi ̃ ́ lượng cua H ̉ 2SO4 tăng 0,9g. Tính % CuO đa bi kh̃ ̣ ử va thê tích khí H ̀ ̉ ́ ̣ 2 (đkc) đa dung. Biêt hiêu suât phan ̃ ̀ ́ ̉ ưng la 80%. ́ ̀ A. 62,5%; 1400ml B. 80%; 1120ml C. 75%; 1200ml D. 75%; 1400ml 16
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Trắc nghiệm sinh học 12 - Phần 6: Tiến hóa (Có đáp án)
13 p | 4668 | 1233
-
10 phương pháp giải nhanh trắc nghiệm hóa học
84 p | 1329 | 520
-
Kỹ năng phân dạng và phương pháp giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hóa học 12 - Hữu cơ: Phần 1
186 p | 326 | 87
-
Kỹ năng phân dạng và phương pháp giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hóa học 12 - Hữu cơ: Phần 2
188 p | 270 | 74
-
Câu hỏi trắc nghiệm hóa học 12 - phần Ankan
2 p | 359 | 52
-
Tuyển tập các dạng bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 12: Phần 1
70 p | 269 | 43
-
Tuyển tập các dạng bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 12: Phần 2
114 p | 268 | 38
-
Tuyển tập các dạng điển hình và phương pháp giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hóa học 12: Phần 1
61 p | 181 | 38
-
Trắc nghiệm Hóa học 12 - Phần Hữu cơ - SGD & ĐT Tiền Giang
21 p | 122 | 31
-
Bài tập trắc nghiệm hóa học lớp 12
1 p | 239 | 27
-
Tuyển tập các dạng điển hình và phương pháp giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học 12: Phần 2
0 p | 148 | 25
-
Chia sẻ phương pháp giải nhanh các bài toán trắc nghiệm Hóa học trọng tâm 12: Phần 2
110 p | 145 | 18
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học 12 phần kim loại
91 p | 167 | 17
-
Chia sẻ phương pháp giải nhanh các bài toán trắc nghiệm Hóa học trọng tâm 12: Phần 1
72 p | 150 | 13
-
Bài tập trắc nghiệm Hóa học 12 - Hướng dẫn luyện chọn nhanh đáp án (Tái bản lần thứ hai): Phần 2
57 p | 116 | 11
-
Ôn tập trắc nghiệm Hóa học 12
13 p | 165 | 10
-
Bài tập trắc nghiệm Hóa học 12 - Hướng dẫn luyện chọn nhanh đáp án (Tái bản lần thứ hai): Phần 1
66 p | 124 | 9
-
Tuyển chọn 800 câu hỏi trắc nghiệm Hóa học lớp 12: Phần 1
197 p | 31 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn