Vai trò quan trọng của Vitamin A và cách phòng chống thiếu Vitamin A 04
lượt xem 10
download
Vai trò của vitamin A: Vitamin A là một vi chất có vai trò quan trọng đặc biệt đối với trẻ nhỏ, gồm 4 vai trò chính đó là: Tăng trưởng: Giúp trẻ lớn lên và phát triển bình thường. Thiếu vitamin A trẻ sẽ chậm lớn, còi cọc. Thị giác: Vitamin A có vai trò trong quá trình nhìn thấy của mắt, biểu hiện sớm của thiếu vitamin A là giảm khả nǎng nhìn thấy lúc ánh sáng yếu (hay còn gọi quáng gà)....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Vai trò quan trọng của Vitamin A và cách phòng chống thiếu Vitamin A 04
- Vai trò quan trọng của Vitamin A và cách phòng chống thiếu Vitamin A 04/06/2012 7:37:59 SA Vitamin A là một trong ba loại vi chất (iốt, vitamin A, sắt) đang đ ược quan tâm, vì s ự thi ếu h ụt các vi ch ất này ở các n ước đang phát tri ển đã và đang trở thành vấn đề đối với sức khỏe cộng đồng. 1. Vai trò của vitamin A: Vitamin A là một vi chất có vai trò quan trọng đ ặc bi ệt đ ối với trẻ nhỏ, gồm 4 vai trò chính đó là: − Tăng trưởng: Giúp trẻ lớn lên và phát triển bình thường. Thiếu vitamin A trẻ s ẽ chậm lớn, còi cọc. − Thị giác: Vitamin A có vai trò trong quá trình nhìn th ấy c ủa m ắt, bi ểu hi ện s ớm c ủa thiếu vitamin A là giảm khả nǎng nhìn thấy lúc ánh sáng yếu (hay còn gọi quáng gà). Cần đa dạng thực phẩm trong bữa ăn của trẻ để phòng thiếu Vitamin A − Bảo vệ biểu mô: Vitamin A bảo vệ sự toàn vẹn của các biểu mô, giác mạc mắt, bi ểu mô da, niêm mạc khí quản, ruột non và các tuyến bài ti ết. Khi thi ếu vitamin A, bi ểu mô và niêm mạc bị tổn thương. Tổn thương ở giác mạc mắt dẫn đến hậu quả mù lòa. − Miễn dịch: Vitamin A tǎng cường khả nǎng miễn dịch của cơ thể. Thi ếu vitamin A làm giảm sức đề kháng với bệnh tật, dễ bị nhiễm trùng n ặng đ ặc bi ệt là s ởi, tiêu ch ảy và viêm đường hô hấp dẫn tới tăng nguy cơ tử vong ở trẻ nhỏ. Mới đây, người ta còn phát hiện vitamin A có kh ả n ǎng làm tăng s ức đ ề kháng v ới các bệnh nhiễm khuẩn, uốn ván, lao, sởi, phòng ngừa ung thư… 2. Phòng chống thiếu vitamin A như thế nào? a. Bảo đảm ăn uống đầy đủ: − Thời kỳ mang thai và cho con bú bà mẹ cần ăn uống đ ủ ch ất, chú ý th ức ăn giàu vitaminA, caroten (Ca rô ten), đạm, dầu m ỡ. Cho trẻ bú m ẹ đ ủ th ời gian và chú ý tiêm chủng phòng bệnh cho trẻ.
- − Bảo đảm nuôi dưỡng trẻ từ khi ăn bổ sung, bữa ăn c ần có đ ầy đ ủ ch ất dinh d ưỡng và vitamin A. Sử dụng nhiều loại thực phẩm khác nhau cho phong phú và đa d ạng, ch ế biến hấp dẫn hợp khẩu vị sẽ góp phần làm tăng hấp thu. Chú ý các lo ại th ực ph ẩm giàu vitamin A và caroten như: gan, trứng, sữa, cá, rau lá xanh th ẫm, các lo ại qu ả có màu vàng, da cam. Bữa ăn cần cân đối, đủ chất đạm, dầu m ỡ giúp tăng c ường h ấp thu và chuy ển hóa vitamin A. b. Bổ sung vitamin A dự phòng cho trẻ: − Trẻ em từ 6-36 tháng tuổi. Mỗi năm uống hai lần theo hướng dẫn của cán bộ Y tế. − Các bà mẹ trong vòng tháng đầu sau đẻ cần được uống 1 liều vitamin A (200.000đv). − Ngoài ra, trẻ dưới 5 tuổi bị mắc các bệnh sởi, viêm hô hấp c ấp, tiêu ch ảy kéo dài, suy dinh dưỡng nặng, trẻ nhỏ dưới 6 tháng tuổi không đ ược bú m ẹ cũng đ ều đ ược u ống m ột liều vitamin A theo hướng dẫn của cán bộ Y tế. 1. Vitamin A Còn có các tên là retinol, axerophthol... Vitamin A tồn tại trong tự nhiên gồm 2 dạng: * Retinol: dạng hoạt động của vitamin A, nó được đồng hoá trực tiếp bởi cơ thể. * Tiền vitamin A: nó chính là một tiền chất của vitamin A được biết đến nhiều dưới tên bêta-caroten. Tiền chất này được chuyển hoá bởi ruột thành vitamin A để cơ thể có thể sử dụng. Vitamin A có nhiều chức năng quan trọng đối với cơ thể con người: * Thị giác: mắt được cấu tạo bởi các sắc tố có chứa vitamin A. Nó được hấp thụ bởi luồng thần kinh được vận chuyển nhờ dây thần kinh thị giác. Vì vậy sự có mặt của vitamin A là một phần không thể thiếu đối với việc đảm bảo thị giác của con người. * Các mô: Vitamin A kích thích quá trình phát triển của các biểu mô như mô sừng, ruột và các con đường hô hấp. Nó cũng ảnh hưởng đặc biệt đến da, kích thích sự liền sẹo và phòng ngừa các chứng bệnh của da như trứng cá. * Sự sinh trưởng: do vai trò quan trọng trong sự phát triển tế bào của con người, nên vitamin A là yếu tố không thể thiếu đối với sự phát triển cua phôi thai và trẻ em. Vitamin A còn có vai trò đối với sự phát triển của xương, thiếu vitamin A làm xương mềm và mảnh hơn bình thường, quá trình vôi hoá bị rối loạn. * Hệ thống miễn dịch: do các hoạt động đặc hiệu lên các tế bào của cơ thể, vitamin A tham gia tích cực vào sức chống chịu bệnh tật của con người. * Chống lão hoá: Vitamin A kéo dài quá trình lão hoá do làm ngăn chặn sự phát triển
- của các gốc tự do. * Chống ung thư: hoạt động kìm hãm của nó với các gốc tự do cũng dẫn đến ngăn chặn được một số bệnh ung thư. Trẻ cần vitamin A để kháng lại bệnh tật và phòng ngừa giảm thị lực. Vitamin A có trong nhi ều loại hoa qu ả, dầu, trứng, gan cá, rau lá xanh thẫm, cà rốt, sản phẩm bơ sữa, sữa mẹ hoặc chất có bổ sung vitamin A. Từ khi sinh cho tới lúc 6 tháng tuổi, sữa mẹ cung cấp cho trẻ tất cả l ượng vitamin A cần thi ết, với đi ều ki ện người mẹ có đủ vitamin A thông qua thực đơn hằng ngày hoặc các chất bổ sung. Trẻ 6 tháng tuổi và lớn hơn cần hấp thụ vitamin A từ thức ăn hoặc các chất bổ sung. Thiếu Vitamin A có thể gây mù lòa vĩnh viễn: khi thiếu vitamin A, trẻ có nguy cơ bị quáng gà (không nhìn thấy rõ trong điều kiện ánh sáng yếu), gây tổn thương giác mạc mắt có thể gây mù lòa vĩnh viễn Nếu trẻ khó nhìn vào sáng sớm hoặc buổi tối, có thể trẻ cần thêm vitamin A. Trong trường hợp này tr ẻ phải được đưa đến cơ sở y tế để khám bệnh và uống vitamin A. Tại một số nước, vitamin A đã được thêm vào dầu ăn và các loại thức ăn khác. Vitamin A cũng có d ưới d ạng viên nhộng hoặc thể lỏng. Khi thiếu vitamin A, trẻ em bị chậm phát triển về thể chất nhiều hơn so với những trẻ em bình thường cùng lứa tuổi. Các tế bào biểu mô sẽ bị sừng hóa, những nhung mao của ruột bị thưa và mất đi khi ến tr ẻ kém h ấp thud ưỡng chất trong ruột. Ngoài ra trẻ cũng dễ bị mắc các bệnh nhiễm khuẩn, nhất là nhi ễm khuẩn đ ường hô h ấp và đ ường tiêu hóa. Vitamin A cũng được sử dụng điều trị cho trẻ em dưới 5 tuổi mắc các bệnh như sởi, tiêu chảy kéo dài, viêm hô hấp cấp tính, suy dinh dưỡng nặng... Bệnh tiêu chảy và sởi làm mất nhiều vitamin A trong cơ thể trẻ. Có thể thay th ế vitamin A bằng cách cho bú thường xuyên và đối với trẻ trên sáu tháng tuổi cho ăn nhiều hoa quả, rau quả, trứng, gan và các sản ph ẩm b ơ s ữa. Trẻ bị tiêu chảy kéo dài hơn 14 ngày cần uống vitamin A theo lời khuyên của cán bộ y tế. Vitamin A còn có vai trò miễn dịch: Nếu thiếu vitamin A, trẻ em dễ bị mắc các bệnh nhiễm khuẩn và khi bị mắc bệnh sẽ có thời gian bệnh kéo dài nhiều hơn, nguy cơ tử vong cao hơn. Phòng chống thiếu vitamin A Tầm quan trọng: Vitamin A được biết đến từ rất lâu nhưng cho đến nay, thiếu Vitamin A vẫn đang là một vấn đề sức khoẻ cần được giải quyết. Nhiều chức phận quan trọng của Vitamin A đối với cơ tểh đã được khoa học ngày càng làm sáng tỏ. Vitamin A là một trong 3 loại vi chất (Iốt, Vitamin A, Sắt) đang được quan tâm vì sự thiếu hụt các vi chất này ở các nước đang phát triển đã và đang trở thành vấn đề có ý nghĩa đối với sức khoẻ cộng đồng. Theo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) trên thế giớ có khoảng 3 triệu trẻ em bị khô mắt (tổn thương mắt do thiếu Vitamin A dẫn đến mù loà) và có tới 251 triệu trẻ bị thiếu Vitamin A nhưng chưa tới mức bị khô mắc (thiếu Vitamin A cận lâm sàng). ậ Việt nam, trước đây hàng năm có khoảng 5000 – 6000 trẻ em bị mù hoàn toàn do thiếu Vitamin A. Chỉ riêng tại trường trẻ em mù Nguyễn Ðình Chiểu (Tp. Hồ Chí Minh) trước đây đã phát hiện có hơn một nửa số trẻ bị mù là do nguyên nhân thiếu Vitamin A. Trong những năm vừa qua, nhờ triển khai tốt chương trình bổ sung Vitamin A liều cao dự phòng trên phạm vi toàn quốc mà chúng ta đã giải quyết cơ bản tình trạng khô mắt ở trẻ, không còn mối đe doạ mù loà cho trẻ em chúng ta. Tuy nhiên thiếu Vitamin A vẫn còn tồn tại, mức Vitamin A trong MÁU VẪN DƯỚI MỨC BÌNH THƯỜNG. Ý nghĩa quan trọng của vấn đề là ở chỗ: thiếu Vitamin A không chỉ gây khô mắt dẫn tới mù loà mà nó còn làm tăng nguy cơ tử vong, bệnh tật và làm giảm sự tăng trưởng của trẻ. Chính vì vậy tiếp tục quan tâm phòng chống thiếu Vitamin A là thiết thực cải thiện tình trạng dinh dưỡng và sức khoẻ cho con em chúng ta.
- Vai trò của vitamin A đối với cơ thể Vitamin A là một vi chất có vai trò quan trọng đặc biệt đối với trẻ nhỏ, g ồm 4 vai trò chính nh ư sau: • Tăng trưởng: Giúp trẻ lớn lên và phát triển bình thường. Thi ếu Vitamin A trẻ s ẽ ch ậm l ớn, còi cọc. • Thị giác: Vitamin A có ai trò trong quá trình nhìn th ấy của mắt, bi ểu hi ện s ớm c ủa thi ếu Vitamin A là giảm khả năng nhìn thấy lúc ánh sáng yếu (quáng gà). • Bảo vệ biểu mô: Vitamin A bảo vệ sự toàn vẹn của các biểu mô, giác mạc mắt, biểu mô da, niêm mạc khí quản, ruột non và các tuyến bài tiết. Khi thiết Vitamin A, bi ểu mô và niêm m ạc b ị tổn thương. Tổn thương ở giác mạc mắt dẫn đến hậu quả mù loà. • Miễn dịch: Vitamin A tăng cường khả năng miễn dịch của cơ thể. Thiếu Vitamin A làm gi ảm s ức đề kháng với bệnh tật, dễ bị nhiễm trùng nặng đặc biệt là Sởi, Tiêu ch ảy và viêm đ ường Hô h ấp dẫn tới tăng nguy cơ tử vong ở trẻ nhỏ. Mới đây người ta còn phát hiện Vitamin A có khả năng làm tăng sức đề kháng v ới các b ệnh nhi ễm khuẩn, uốn ván, lao, sởi, phòng ngừa ung thư… Nguyên nhân thiếu vitamin A Có thể lấy Vitamin A từ thức ăn và được dự trữ chủ yếu ở gan. Thi ếu Vitamin A ch ỉ xảy ra khi lượng Vitamin A ăn vào không đủ và Vitamin A dự trữ bị hết. Các nguyên nhân gây thi ếu Vitamin A g ồm: • Do ăn uống thiếu Vitamin A: Cơ thể không tự t ổng hợp được Vitamin A mà ph ải lấy t ừ th ức ăn, do vậy nguyên nhân chính gây thiếu Vitamin A là do chế độ ăn nghèo Vitamin A và Caroten (ti ền Vitamin A). Nếu bữa ăn đủ Vitamin A nhưng lại thiếu đạm và dầu mỡ cũng làm gi ảm kh ả năng hấp thu và chuyển HOÁ VITAMIN A. Ở trẻ đang bú thì ngu ồn Vitamin A là s ữa m ẹ, n ếu trong th ời kỳ này mẹ ăn thiếu Vitamin A sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến đứa trẻ. • Nhiễm trùng: Trẻ bị nhiễm trùng đặc biệt là lên sởi, viêm đường hô h ấp, tiêu ch ảy và c ả nhi ễm giun đũa cũng gây thiếu Vitamin A. • Suy dinh dưỡng thường kéo theo thiếu Vitamin A vì cơ thể thi ếu đạm đ ể chuy ển hoá Vitamin A. Nhiễm trùng và suy dinh dưỡng làm hạn chế hấp thu, chuyển hoá Vitamin A đ ồng th ời làm tăng nhu c ầu sử dụng Vitamin A, ngược lại thiếu Vitamin A sẽ làm tăng nguy cơ bị nhi ễm trùng và suy dinh d ưỡng, nh ư vậy sẽ tạo thành một vòng luẩn quẩn làm bệnh thêm trầm trọng d ẫn đến nguy c ơ t ử vong cao. Ðối tượng dễ bị thiếu vitamin A • Trẻ em dưới 3 tuổi dễ bị thiếu Vitamin A do trẻ đang lớn nhanh cần nhi ều Vitamin A, ở tuổi này do chế độ nuôi dưỡng thay đổi (giai đoạn ăn bổ sung, cai s ữa) và dễ mắc các b ệnh nhiễm trùng nên có nguy cơ thiếu Vitamin A. • Trẻ dưới 5 tuổi bị mắc các bệnh sởi, viêm đường hô hấp cấp, tiêu ch ảy kéo dài vào suy dinh dưỡng nặng có nguy cơ thiếu Vitamin A. • Bà mẹ đang cho con bú nhất là trong năm đầu, nếu ăn uống thi ếu Vitamin A thì trong s ữa s ẽ thiếu Vitamin A dẫn đến thiếu Vitamin A ở con. Trẻ không được bú mẹ thì nguy cơ thiếu Vitamin A càng cao. Phòng chống thiếu vitamin A như thế nào? • Bảo đảm ăn uống đầy đủ: • Thời kỳ mang thai và cho con bú bà mẹ cần ăn đủ chất, chú ý thức ăn giàu Vitamin A, caroten, đạm, dầu mỡ. Cho trẻ bú mẹ đủ thời gian và chú ý tiêm chủng phòng bệnh cho trẻ. • Bảo đảm nuôi dưỡng trẻ từ khi ăn bổ sung, bữa ăn cần có đầy đủ chất dinh dưỡng và Vitamin A. Cần sử dụng nhiều loại thực phẩm khác nhau cho phong phú và đa dạng, chế biến hấp dẫn hợp khẩu vị sẽ góp phần làm tăng hấp thu. Chú ý các loại thực phẩm giảu Vitamin A và caroten như: Gan, trứng, sữa, cá, rau lá xanh thẫm, các loại quả có màu vàng, da cam. Bữa ăn cần cân đối và có đủ chất đạm và dầu mỡ giúp tăng hấp thu và chuyển hoá Vitamin A.
- • Bổ sung Vitamin A dự phòng: Chương trình Vitamin A triển khai phân phối viên nang Vitamin A liều cao dự phòng trên phạm vi toàn quốc cho tất cả các đối tượng như sau: • Trẻ em từ 6-36 táng tuổi. Mỗi năm uống hai làn, mỗi lần được uống 200.000 đơn vị quốc tế (trẻ từ 6-11 tháng tuổi chỉ uống 100.000 đơn vị). • Các bà mẹ trong vòng tháng đầu sau đẻ cần được uống một liều Vitamin A (200.000 đơn vị). • Ngoải ra, trẻ dưới 5 tuổi bị mắc các bệnh sởi, viêm hô hấp cấp, tiêu chảy kéo dài, suy dinh dưỡng nặng ở cộng đồng cũng như trong bệnh viện, trẻ nhỏ dưới 6 tháng tuổi không được bú mẹ cũng đều được uống một liều Vitamin A. • Sử dụng các thực phẩm có tăng cường vi chất dinh dưỡng: Muối Iốt (Iốt được trộn vào muối ăn để phòng chống các rối loại do thiếu Iốt). Sắt được trộn vào nước mắm để phòng chống thiếu máu dinh dưỡng. Vitamin A cũng được trộn vào một số thực phẩm như đường, mỳ ăn liền, bánh kẹo… để phòng chống thiếu Vitamin A. Hiện nay chúng ta đang nghiên cứu đưa các vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm. Trong những năm không xa thì giải pháp này là quan trọng để giải quyết thiếu Vitamin A ở nước ta. • Giáo dục dinh dưỡng: Song song với các giải pháp nói trên cần đẩy mạnh công tác giáo dụch dinh dưỡng tới mọi người dân để biết cách sử dụng các nguồn thực phẩm giàu vitamin A sẵn có đưa vào bữa ăn hàng ngày của gia đình và của trẻ nhỏ. THIÊU VITAMIN A Ở TRẺ EM CN, 11/27/2011 - 13:33 - Klinh THIÊU VITAMIN A Ở TRẺ EM MỤC TIÊU Trình bày được nguồn gốc, vai trò và chuyển hoá vitamin A trong cơ thể. Liệt kê được những nguyên nhân gây thiếu vitamin A hay gặp ở trẻ em. Trình bày được triệu chứng lâm sàng do thiếu vitamin A ở trẻ em. Trình bày được cách điều trị và phòng bệnh thiếu vitamin A cho trẻ em. NỘI DUNG 1.Dịch tễ học bệnh thiếu vitamỉn A Hiện nay ở nước ta bênh thiếu vitamin A là một vấn đề sức khỏe cộng đồng^ cần được ưu tiên Ty lệ trẻ dưới 5 tuổi bị mắc bệnh là 0,7% trong đó số có tổn thương giác mạc là 0,07%o. Mù do khô mắt chiếm 0,05% tre em dưới 5 tuôì là một trong những nguyên nhân chinh gây mù lòa ở trẻ em. Bệnh đang lưu hành ở tất cả các địa phương vối tỷ lệ khác nhau nhưng đeu cao hơn nhiều so với quy định của Tổ chức Y tế thế giới. Chê độ ăn của trẻ em Việt Nam còn nghèo vitamin A va chất béo, các tục lệ ăn uốnẹ kiêng cữ không hợp lý vân còn phổ biến Thực tê tại cộng đồng có rất nhiều trẻ dưới 5 tuôi bị thiêu vitamin A măc dù khong có biểu hiện khô mắt. Thiếu vitamin A sẽ làm cho cơ thể trẻ chậm phát tnễn, dê măc bệnh nhiễm trùng như viêm phổi, tiêu chảy, suy dinh dương,... Những trẻ có nguy cơ bị thiếu vitamm A bao gồm: trẻ không được nuôi hoàn toàn bằng sữa mẹ; Tre sinh đôi, sinh’ba, con nuôi hay gia đình đông con; Trẻ ăn sam sớm và thức an chu yếu ia bột, thiếu rau xanh, chất đạm và đặc biệt thiếu chất béo; Trẻ thường xuyên bị an kiêng: mỡ, rau xanh, thịt, cá, trứng, sữa, thậm chí cả sữa mẹ khi bị bệnh và sau khi măc sời, viêm phổi, tiêu chảy kéo dài, suy dinh dường,... 2.Nguôn gốc, vai trò, chuyển hoá của vitamỉn A
- Nguồn gốc Vitamin A được cung cấp từ hai nguồn thức ăn là động vật (Gan, thịt, cá ,trứng, sữa....) dưới dạng retinol va thực vật (Các loại rau xanh, trái cây có màu vàng đậm, xanh đậm, đỏ đậm,...) dưới dạng [3- caroten. Chuyển hóa của vitamin A trong cơ thể Sau khi vào ruột, vitamin A được hòa tan trong chất béo và được hấp thụ dưới dạng retinol va p- caroten. Sự hấp thu của p- caroten kém chỉ bằng một phần sáu so VỚI retinol, vì vạy ơ những nước thiếu thức ăn từ nguồn gốc động vật sẽ có tỉ lệ mắc bệnh thiêu vitamm A rất cao, nhat là ỏ trẻ nhỏ Từ ruôt vitamin A được hấp thụ vào máu sau đó 40% sẽ được đưa đến các tô’ chức đê í ử dung 60% sẽ được dự trữ ở gan dứới dạng palmitat retinol. Gan là cơ quan dự trữ 90% VI ta min A của cơ thề và'sẵn sàng cung cấp vào máu đê giữ mức vitamin A trong máu luôn luôn ôn định (trên 20 Ị!g%). Từ gan retinol muốn được giải phóng vào máu cần phải được kêt hợp vối một chất protein đặc hiệu do gan sản xuất ra gọi là: Retinol Binding Protein, viết tăt là RBP. Nêu tre ỒỊ suy dinh :iuỡng nặng hoặc bị suy gan, Vai trò của vitamin A với cơ thê Vitamin A với sự tăng trưởng: Vitamin A rất quan trọng vói sự phát triển thể chất của tre. Vitamin A làm cho trẻ tăng cân nhanh, phát triển về chiều cao, tăng chuyển hóa các chất và giúp quá trình biệt hóa về các tế bào, nhu cầu về vitamin A ỏ trẻ em cao hơn người lớn. Vitamin A với hệ thông miễn dịch: Vitamin A có ảnh hưởng đến tế bào miễn dịch như- tế bào lympho T và B; Bạch cầu đa nhân trung tính về cả sô' lượng và chất lượng. Vitamin A với da, niêm mạc và mắt: Khi trẻ bị thiếu vitamin A sẽ làm cho lớp thượng bì của các cơ cơ quan dễ bị sừng hóa bong vẩy và tróc ra làm phá vỡ hàng rào bảo vệ, tạo điều kiện cho nhiễm trùng tại chỗ vì vậy trước đây khi nói tới bệnh thiếu vitamin A, ngưòi ta chỉ nói tới bệnh khô măt. Hiện nay, qua nhiều nghiên cứu các tác giả thấy rằng các trẻ bị thiếu vitamin A rất dễ bị nhiêm trùng ở da, hô hấp, tiêu hóa và tiết niệu, vì thế vitamin A gián tiếp ảnh hưởng tối tỷ lệ tử vong trẻ em. Vitamin A với thị giác: Vitamin A cần thiết cho quá trình chuyển hóa Rhodopsin vì vậy nó có vai trò cần thiết cho cấu tạo của tế bào hình que và tế bào hình nón của võng mạc giúp trẻ nhìn tốt lúc ánh sáng bên ngoài giảm và giúp trẻ phân biệt các màu săc 3.Nguyên nhân thiêu vitamin A ở trẻ em Việt Nam 3.1Do chế độ ăn thiếu vitamin A Trẻ không được bú sữa non: Gặp ở những nơi tập quán lạc hậu, dân trí thấp, không cho trẻ bú sữa non là sữa bài tiết trong vài ngày đầu sau đẻ có tỉ lệ vitamin A cao hơn nhiều lần so với sữa vĩnh viên và các loại sữa khác. Mẹ bị thiếu hoặc không có sữa, sai lầm về phương pháp nuôi dưõng, trẻ chỉ được nuôi đơn thuần bằng nước cháo, bột hoặc bằng sữa đặc có đường, tỷ lệ vitamin A trong những thức ăn này rất thấp. Kiêng ăn chất béo (dầu thực vật và mõ động vật): Đa sô' trẻ nhỏ, đặc biệt là trẻ ốm và trẻ bị tiêu chảy đều bị kiêng ăn những thức ăn có dầu mõ, thậm chí kiêng cả sữa mẹ dán đến cung cấp và hấp thu vitamin A kém. Ăn sam không đúng: Cho trẻ ăn sam sớm hoặc muộn, chưa biết tô màu bát bột và cho ăn thêm các thức ăn giàu vitamin A.
- 3.2 Do bệnh tật Bênh thiếu vitamin A hay gặp ồ trẻ măc các bệnh: Tiêu chay keo dai, suy giap trạng, viêm gan, đái tháo đường, suy dinh dưỡng nặng the Kvvashiorkor. 4.Triệu chứng lâm sàng bệnh do thiếu vitamin A Thời kỳ toàn phát (thời kỳ lâm sàng) Thời kỳ này tổn thương mắt do thiêu vitamm A xuất hiện, biểu hiện sớm nhất là dấu hiệu quáng gà, sau đó xuất hiện vệt Bitot, nặng hơn thì khô, loét, thủng giác mạc. Toàn thân bị ảnh hưởng nặng, suy dinh dưỡng, dễ mắc các bệnh nhiễm trùng. Tổn thương tại mắt: Thiêu vitamin A bịểu hiện ở mắt dẫn tới mù lòa. Tố chức Y tế thê giới đã đề nghị phân loại lâm sàng bệnh khô măt do thiêu vitamin A theo mức độ từ nhẹ đến nặng như sau: XN : Quáng gà X1A : Khô kết mạc X1B : Vết Bitot X2 : Khô giác mạc X3A : Loét / nhuyễn dưới 1/3 diện tích giác mạc X3B : Loét/nhuyễn trên 1/3 diện tích giác mạc xs : Sẹo giác mạc XF : Biểu hiện tổn thương đáy mát do thiếu vitaminA Quáng gà (XN): Còn gọi là mù ban đêm (Blind mght) là hiện tượng giảm thị lực trong điều kiện thiếu ánh sáng. Các triệu chứng lâm sàng xuất hiện vào ban đêm nhất là khi tròi nhá nhem tối. Trẻ nhỏ thì hôt hoảng, sợ sệt, quấy khóc, không nhận biết được lạ quen, không cầm đúng đồ vật. Trẻ lớn thì không cầm đúng đồ vật, không nhìn thấy đường đi, hay vấp ngã. Triệu chứng toàn thân. Nhiễm trùng: Giai đoạn này trẻ hay bị viêm phổi, tiêu chảy, viêm tiết niệu, viêm da, do tổn thương nặng các biêu mô niêm mạc, do giảm đáp ứng miễn dịch, bệnh thường nặng và khó điều trị. Suy dinh dưỡng: Trẻ chậm lớn, giảm cân nặng và chiều cao dẫn đến SDD. 5.Xét nghiệm: Định lượng retinol huyết tương: dưới 100mg/l. 6.Chẩn đoán: Chẩn đoán sớm : Dựa vào các xét nghiệm sau: Vitamin A huyết thanh RBP ( Protein Binding Retinol) TTR (Trans Thyroxin Retinol) Ap kêt mạc: Nhuộm xem tế bào kết mạc Đáp ứng bóng tối: Cho ngồi phòng tối, sau đó dùng đèn khám để đo đồng tử, bình thường đồng tử thay đổi nhanh, khi thiếu vitamin A đồng tử thay đổi chậm. Chân đoán muộn: Chủ yêu dựa vào lâm sàng, khi đã có các tổn thương mắt từ XN đến XF. 7.Điểu trị bệnh thiếu vitamin A Chỉ định cho những trẻ Thiếu vitamin A biểu hiện ở mát, từ mức độ nhẹ đến nặng ( XN-XF).
- Suy dirih dưỡng nặng. Suy dinh dưỡng vừa kèm theo sởi, ho gà, lao,... Suy dinh dưỡng vừa kèm theo nhiễm trùng hô hấp, tiêu hoá, da, tiết niệu tái diễn Liều lượng và cách sử dụng: Chia làm hai nhóm tuổi: Trẻ dưới 1 tuỏi: Cho uống vitamm A tổng liêu 300.000 đơn vị chia làm 3 lần môi lân 100.000 đơn vị vào các ngày như sau: + Liều thứ nhất uống ngay khi trẻ nhập viện + Liều thứ hai uống vào ngày thứ hai sau khi nhập viện + Liều thứ ba cách liều thứ 2 từ 7 đến 10 ngày để tránh ngộ độc vitamin A Trẻ trên 1 tuổi: Uổng vitamin A tổng liều 600.000 đơn vị chia 3 lần , môi lần 200.000 đơn vị vào các ngày như trên. Khi sử dụng vitamin A liều tấn công cần lưu ý: Nếu trẻ không uống được vì nôn nhiều hoặc tiêu chảy nặng, có thê sử dụng vitamin A bằng đường tiêm bắp VỚI tổng liều sử dụng bằng 1/2 tổng liều uông. Song song với cho uống vitamin A cần kêt hợp nuôi trẻ bằng chê độ ăn có tỷ lệ cân đôi chất đạm, mỡ, đường và giàu vitamin A. Dùng quá liều trên dễ gây ngộ độc cho trẻ. 8. Phòng chống bệnh thiếu vỉtamin A . Truyền thông giáo dục sức khỏe Với các bà mẹ và người chăm sóc trẻ: Giáo dục phương pháp chăm sóc và nuôi con khoa học: + Nuôi con hoàn toàn bằng sửa mẹ + Thường xuyên theo dõi biểu đồ tăng trưởng + Cho ăn sam đúng + Điều trị tích cực các bệnh nhiễm trùng + Thực hiện đúng lịch tiêm chủng và uống vitamin A Đô'i với cán bộ Y tế: Biết cách phát hiện và điều trị sớm bệnh thiếu vitamin A theo phác đồ của WHO. . Uống vitamin A phòng bệnh Chỉ định: Trẻ em sông ở vùng có tỷ lệ khô mắt cao Trẻ bị sởi, ho gà, lao Trẻ bị viêm phổi, tiêu chảy, viêm da, viêm tiết niệu tái diễn nhiều lần Liều lượng: + Trẻ 0-5 tháng: uống 3 liều 50.000 đv vitamin A vào tháng 2,3,4 -+ Trẻ từ 6-11 tháng, đặc biệt là những trẻ không được bú sữa mẹ cho uổng 100.000 đv vitamin A cứ 6 tháng một lần. + Trẻ 12 - 60 tháng uông 200.000 đơn vị vitamin A cứ 6 tháng một lần. + Tất cả các bà mẹ trong 1 tháng sau đẻ uống 1 viên vitamin A 200.000 đv. BỆNH THIẾU VITAMIN A Ở TRẺ EM Bộ môn Nhi Trường Đại học Y dược Huế Bệnh khô mắt do thiếu vitamin A là một bệnh thiếu dinh dưỡng th ường g ặp ở tr ẻ d ưới 3 tuổi. Là nguyên nhân chính gây mù lòa cho trẻ em tr ước đây và hi ện nay v ẫn là m ối đe
- dọa lớn cho trẻ em các nước đặc biệt là các nước đang phát tri ển. Đây là b ệnh có tính chất xã hội liên quan đến tình trạng vệ sinh, chế độ ăn của trẻ em. 1. Chuyển hóa và vai trò sinh lý của vitamin A trong c ơ thể: 1.1. Nguồn cung cấp vitamin A: Vitamin A có trong thức ăn từ 2 nguồn: - Retinol: chỉ có trong thức ăn động vật đặc bi ệt là gan cá thu, s ữa, tr ứng, d ễ h ấp thu. - Thức ăn thực vật có nhiều tiền vitamin A (sắc tố carotenoide), khi vào c ơ thể chuy ển thành vitamin A. Khó hấp thu hơn 6 lần so với Retinol. Trong nhóm này thìcarotene có hoạt tính sinh học gấp 2 lần các carotenoide khác. Các rau màu xanh đ ậm, các lo ại c ủ, quả màu da cam có chứa nhiều carotene: rau ngót, cà chua, cà r ốt. Vitamin A và các carotenoide rất nhạy cảm với oxy trong không khí và ánh sáng, b ền vững với nhiệt độ vừa phải, tan trong chất béo, không tan trong n ước, tích lũy trong t ế bào mỡ của gan nhưng trong thịt và mỡ gia súc thì không đáng k ể. 1.2. Chuyển hóa vitamin A: Vitamin A được hấp thu qua ruột non nhờ mỡ, muối mật, và dịch t ụy. Phần l ớn vitamin A được vận chuyển tới gan và tích lũy ở gan dưới dạng ester trong các t ế bào m ỡ. Khoảng 80% vitamin A trong thức ăn được hấp thu trong đó 60% tích lũy ở gan, 40% nhanh chóng chuyển hoá và bài tiết theo phân và n ước ti ểu. Ở ng ười bình th ường d ự trữ ở gan chiếm khoảng 90% lượng vitamin A trong cơ thể. Khi ra khỏi gan, ester retinin thủy phân thành retinol, kết hợp với một protein đ ặc hi ệu: protein g ắn retinol (retinol binding protein: RBP). RBP được tổng hợp ở gan và chỉ gi ải phóng vào máu d ưới d ạng kết hợp RBP-Retinol. RBP vận chuyển retinol từ gan tới các cơ quan đích. Khi thi ếu vitamin A, giải phóng RBP bị ức chế, retinol và RBP trong huyết thanh b ị gi ảm. Thi ếu kẽm có liên quan đến chuyển hóa vitamin A và cản trở sự oxy hóa ở võng m ạc. 1.3. Vai trò của vitamin A trong cơ thể: - Vitamin A có tác dụng góp phần trong quá trình tăng tr ưởng. Thi ếu vitamin A s ẽ làm cho trẻ chậm lớn. - Ở mắt, vitamin A kết hợp với một protein để tổng hợp Rhodopsin c ần cho s ự nhìn khi thiếu ánh sáng. Do đó biểu hiện sớm của bệnh là quáng gà: gi ảm kh ả năng nhìn trong bóng tối. - Vitamin A cần thiết cho quá trình biệt hoá các t ổ ch ức biểu mô, khi thi ếu vitamin A s ự sản xuất các niêm dịch bị giảm, da khô và sừng hoá các niêm mạc phế qu ản, d ạ dày, ruột… Biểu mô giác mạc, kết mạc và và ống dẫn các tuyến lệ bị sừng hoá dẫn đến bệnh khô mắt. Từ kết mạc, sự sừng hóa lan sang giác mạc gây ra nhuyễn giác m ạc. - Vitamin A tham gia vào quá trình đáp ứng mi ễn d ịch. T ỷ lệ mắc b ệnh ỉa ch ảy, và viêm đường hô hấp ở trẻ thiếu vitamin A nhiều hơn ở trẻ bình thường. Vì thế ng ười ta g ọi vitamin A là vitamin chống nhiễm khuẩn. - Phòng ngừa ung thư nhưng chưa rõ ràng. 1.4. Nhu cầu viatamin A: Thay đổi theo lứa tuổi và giới hoặc tình trạng của phụ nữ. Đối với trẻ < 1 tuổi là 300 g/ngày. Phụ nữ cho con bú nhu cầu cao nhất là 850 g/ngày. Trong cơ thể, cứ 2 g Caroten cho 1g Retinol. Sự h ấp thu Caroten ở ru ột non không hoàn toàn, khoảng 1/3. Như vậy cần có 6g Caroten đ ể có 1g Retinol; đ ối v ới các Carotenoid khác là 12g. 1 đơn vị quốc tế (UI) tương đương 0,3gRetinol kết tinh. 2. Dịch tễ học:
- - Theo Tổ chức Y tế thế giới (TCYTTG) hàng năm có trên 500.000 trẻ em b ị mù do thiếu vitamin A và 2/3 số đó đã chết. Ngoài ra có 6 - 7 tri ệu trẻ em b ị thi ếu vitamin A ở mức độ nhẹ và vừa, số trẻ này thường dễ mắc các bệnh nhiễm khuẩn hô hấp, ỉa ch ảy. - Ở nước ta bệnh lưu hành ở tất cả các địa phương, nhất là nơi có nền kinh t ế kém và là bệnh có ý nghĩa sức khoẻ cộng đồng. Năm 1988: trẻ < 5 tu ổi b ị m ắc b ệnh là 0,78%, trong đó tổn thương giác mạc là 0,07% và sẹo giác mạc là 0,12% cao h ơn nhi ều so v ới tiêu chuẩn của TCYTTG (0,05%). Hầu hết các trường hợp khô, nhuy ễn giác m ạc ho ạt tính gặp ở trẻ 12 - 36 tháng. Trẻ 25 - 36 tháng mắc bệnh nhi ều nhất v ới biểu hi ệu lâm sàng nặng nhất. - Từ năm 1995-2000, nhờ chương trình phủ vitamin A toàn qu ốc, chúng ta đã đ ẩylùi được bệnh mù dinh dưỡng mà trước đây có khoảng 5 - 7 ngàn tr ẻ b ị đe do ạ mù vĩnh viễn do thiếu vitamin A. Tỷ lệ khôloétgiác mạc hoạt tínhdẫn t ới mù loà t ừ ch ỗ 7 l ần cao hơn so với ngưỡng quy định của TCYTTG, nay giảm xuống thấp hơn mức có ý nghĩa sức khoẻ cộng đồng. Hiện nay, thiếu vitamin A thể tiền lâm sàng v ẫn còn cao (10,8% ở trẻ em và trên 30% ở bà mẹ cho con bú). - Khithiếu vitamin A trẻ rất dễ mắc bệnh nhiễm trùng, đặc bi ệt nhi ễm khuẩn hô hấp và ỉa chảy. Khi bị bệnh có kèm thiếu vitamin A tỷ lệ tử vong tăng cao. Nhóm có quáng gà tử vonggấp 3 lần; có vệt Bitot gấp 7 lần; có cả 2 triệu chứng gấp 9 lần. - Tử vong do thiếu viamin A cao gấp 4 lần và đặc biệt 10 - 12 l ần ở tr ẻ 1 - 3 tu ổi. 3. Nguyên nhân thiếu vitamin A: 3.1. Do cung cấp giảm: Thiếu vitamin A kéo dài trong chế độ ăn thường gặp ở trẻ kiêng khem quá mức: ăn ít rau và hoa quả, không ăn dầu, mỡ. Hoặc trẻ đ ược nuôi nhân t ạo bằng nước cháo, sữa bột tách bơ, sữa sấy khô ở 115°C; thường ở những trẻ có bà m ẹ kém kiến thức về dinh dưỡng. 3.2. Do rối loạn quá trình hấp thu: - Do rối loạn quá trình hấp thu vitamin A ở ruột: ỉa chảy kéo dài, lỵ, t ắc m ật. - Do suy gan: gan có vai trò quan trọng trong chuy ển hóa vitamin A. Vitamin A tan trong mỡ, gan tiết ra mật điều hòa chuyển hóa mỡ giúp chuyển hóa vitamin A. H ơn n ữa gan có vai trò tổng hợp vitamin A. - Suy dinh dưỡng protein-năng lượng đặc biệt là thể Kwashiokor. 3.3. Do tăng nhu cầu vitamin A: trẻ càng nhỏ càng dễ bị thiếu vitamin A vì nhu cầu cao gấp 5 - 6 lần ngườilớn. Trẻ bị sởi, thủy đậu, viêm phế quản, lao, nhiễm trùng ti ết ni ệu... thì nhu cầu vitamin A tăng trong thời gian b ị b ệnh mà th ức ăn không đ ủ cung c ấp. 3.4. Yếu tố nguy cơ: - Tuổi < 5 tuổi, đặc biệtlà trẻ < 1 tuổi. - Không bú sữa non, không bú mẹ. Ăn dặm sớm, hay th ức ăn d ặm không đ ủ ch ất. - Nhiễm trùng tái diễn nhất là ỉa chảy kéo dài. - Suy dinh dưỡng nặng. - Kiến thức của bà mẹ về dinh dưỡng thấp. 4. Lâm sàng: 4.1. Triệu chứng toàn thân: Trẻ mệt mỏi, kém ăn, chậm lớn. Da khô, tóc dễ rụng.Hay bị rối loạn tiêu hóa, viêm phế quản, viêm mũi họng. 4.2. Triệu chứng đặc hiệu là ở mắt: Bệnh tiến triển âm thầm, thường ở 2 bên mắt nhưng có thể ở các giai đoạn khác nhau. Phân loại theo OMS (1982) 1. XN: Quáng gà
- 2. X1A : Khô kết mạc 3. X1B : Vệt Bitot 4. X2: Khô giác mạc 5. X3A: Loét nhuyễn < 1/3 diện tích giác mạc 6. X3B: Loét nhuyễn > 1/3 diện tích giác mạc 7. Xs: Sẹo giác mạc 8. Xf: Khô đáy mắt. 4.2.1. Quáng gà (XN): Là biểu hiện sớm nhất của bệnh thiếu vitamin A (xem vai trò). Chẩn đoán xác định dựa vào: Tiền sử suy dinh dưỡng, mới mắc các b ệnh s ởi, ỉa ch ảy, rối loạn tiêu hóa. Dễ bị vấp ngã, đi quờ quạng khi chi ều t ối. Kh ỏi nhanh khi đi ều tr ị vitamin A. 4.2.2. Khô kết mạc (X1A): Là tổn thương đặc hiệu do thiếu vitamin A gây nên bi ến đ ổi thực thể sớm nhất ở bán phần trước kết mạc. Mắt hay chớp, lim dim. Hay gặp cả hai mắt. Kết mạc bình thường bóng ướt, trong suốt trở nên xù xì, vàng, nhăn nheo, có b ọt nhỏ, không thấy rõ các mạch máu. Hồi phục nhanh nếu được điều tr ị bằng vitamin A. 4.2.3. Vệt Bitot (X1B): Là triệu chứng đặc hiệu của tổn thương kết mạc. Là những đám tế bào biểu mô kết mạc bị sừng hóa, dày lên thành t ừng đám và bong v ảy, có màu trắng xám nổi lên bề mặt kết mạc nhãn cầu. Bề mặt kết mạc ph ủ một ch ất nh ư b ọt xà phòng hoặc lổn nhổn như bã đậu. Gặp ở kết mạc nhãn cầu sát rìa giác m ạc đi ểm 3 giờ và 9 giờ. Thường có hình tam giác đáy quay về phía rìa giác m ạc. Có th ể k ết h ợp với khô kết mạc hoặc đơn độc. Khỏi nhanh khi điều trị vitamin A t ấn công.4.2.4. Khô giác mạc (X2): Là giai đoạn biến đổi bệnh lý ở giác mạc. Có thể hồi phục hoàn toàn không để lại sẹo nếu điều trị kịp thời. - Biểu hiện cơ năng: sợ ánh sáng, chói mắt, hay nheo m ắt. - Biểu hiện thực thể: giác mạc mất bóng sáng, mờ đi như màn sương ph ủ. Bi ểu mô giác mạc bị trợt, cảm giác giác mạc bị giảm sút. Sau đó nhu mô có thể b ị thâm nhi ễm tế bào viêm làm giác mạc đục, thường ở nửa dưới của giác mạc. Có thể có mủ tiền phòng, có thể có cả khô kết mạc (đây là yếu tố để chẩn đoán xác đ ịnh khô giác m ạc do thiếu vitamin A). 4.2.5. Loét nhuyễn giác mạc dưới 1/3 diện tích giác mạc (X3A) : Là tổn thương không hồi phục của giác mạc để lại sẹo giác mạc và giảm thị lực. Nếu loét sâu có th ể gây phòi mống mắt để lại sẹo dày, dính mống mắt. Hay gặp ở nửa dưới của giác m ạc. 4.2.6. Loét nhuyễn giác mạc trên 1/3 diện tích giác mạc (X3B) : Làtổnthương nặng nề gây hoại tử tất cả các lớp của giác mạc. Gây phá hủy nhãn cầu hoặc bi ến d ạng. Toàn bộ giác mạc bị hoại tử, lộ mống mắt ra ngoài, lòi thủy tinh th ể và d ịch kính ra ngoài, teo nhãn cầu. 4.2.7. Sẹo giác mạc (Xs): Là di chứng củaloét giác mạc. Sẹo dúm dó, màutrắng. Phân biệt với sẹo giác mạc do các nguyên nhân khác bằng h ỏi k ỹ ti ền s ử, b ị c ả 2 bên hay 1 bên ... 4.2.8. Khô đáy mắt (Xf): Là tổn thương võng mạc do thiếu vitamin A mãn tính. Thường gặp ở trẻ lớn, lứa tuổi đi học, có kèm theo quáng gà. Soi đáy m ắt: Th ấy xu ất hi ện những chấm nhỏ màu trắng hoặc vàng nhạt rải rác dọc theo mạch máu võng mạc. Chẩn đoán phân biệt: - Viêm võng mạc chấm trắng. - Viêm võng mạc do viêm thận cấp hoặc mãn. 5. Xét nghiệm:
- - Nồng độ vitamin A / máu giảm < 10 g/100ml (bình th ường 20 - 50g/100 ml) -RBP cũng giảm (bình thường 20 - 30 g/ml). 6. Chẩn đoán: Thiếu vitamin A có thể gây nên mù lòa cho trẻ nếu chẩn đoán mu ộn; trái l ại b ệnh có thể hồi phục hoàn toàn nếu chẩn đoán sớm bằng cách, d ựa vào các tri ệu ch ứng quáng gà và khô kết mạc. Đối với trẻ bú mẹ, việc chẩn đoán sớm dựa vào bất kỳ triệu chứng tổn th ương nào ở mắt ngay cả viêm kết mạc, điều trị như một tình trạng thiếu vitamin A. Với chẩn đoán sớm này đã tránh được những tai biến ở mắt cho trẻ nhất là tình trạng mù lòa vì di ễn tiến của bệnh khá nhanh và khó phát hiện hơn trẻ lớn. 7. Điều trị: 7.1. Khi có thiếu Vitamin A cần phải điều trị cấp cứu theo phác đ ồ c ủa OMS đ ể tránh mù loà cho trẻ. Dùng vitamin A chủ yếu bằng đường uống, vì vitamin A h ấpthu qua niêm mạc ruột 80-90%. - Đối với trẻ trên 1 tuổi: Cho ngay một viên vitamin A 200.000 đ ơn v ị u ống ngày đ ầu tiên. Ngày hôm sau: 200.000 đơn vị uống. Sau 2 tu ần: 200.000 đ ơn v ị u ống. - Đối với trẻ dưới 1 tuổi: Dùng nửa liều trên. Nếu trẻ nôn, ỉa chảy: Cho tiêm b ắp lo ại vitamin A tan trong nước với liều bằng nửa liều uống. 7.2. Cứ 4 - 6 tháng sau lại cho tiếp một liều vitamin A 200.000 đ ơn v ị. 7.3. Ngoài cho vitamin A ra, cần phải điều trị toàn diện, tìm và điều tr ị nguyên nhân gây thiếu vitamin A một cách tích cực. Cho trẻ ăn các loại rau qu ả và th ỉnh tho ảng c ần ph ải có trứng, thịt, gan, cá tươi, dầu thực vật, thực phẩm sẵn có ở địa ph ương, dễ s ử d ụng và rẻ tiền. 7.4. Điều trị tại chỗ: - Cho thuốc giãn đồng tử, chống dính mống mắt. - Kháng sinh chống bội nhiễm: Chloramphenicol 0,4% m ột ngày 2 l ần. Tra thêm d ầu vitamin A giúp tái tạo biểu mô. Chú ý:Không được dùng các loại mỡ có cortisone để tra vào m ắt. 8. Phòng bệnh: 8.1. Phòng bằng giáo dục dinh dưỡng: Tốt nhất là bằng chế độ ăn có nhiều vitamin A -Phụ nữ có thai và cho con bú cần ăn những thức ăn giàu vitamin A. Ngoài th ức ăn động vật, nên tận dụng các loại rau, củ, quả giàu vitamin A sẵn có ở đ ịa ph ương. -Cho bú sớm ngay sauđẻ để trẻ được bú sữa non. Kéo dài th ời gian cho bú ít nh ất 12 tháng. Trẻ từ 4 - 6 tháng cho ăn thêm rau xanh và hoa quả có nhi ều vitamin A.Hàng ngày cho thêm dầu mỡ vào bữa ăn để tăng sự hấp thu vitamin A. - Khi trẻ bị ỉa chảy, sởi, nhiễm trùng cần cho vitamin A và cho ăn th ức ăn giàu vitamin A. 8.2. Phòng bệnh bằng thuốc vitamin A: Theo phác đồ sau: - Trẻ < 6 tháng không có sữa mẹ: Uống 50.000 UI vitamin A bất kỳ lúc nào. - Trẻ từ 6 - 12 tháng: Cứ 4 - 6 tháng cho uống 100.000 UI vitamin A. - Trẻ trên 1 tuổi: Cứ 4 - 6 tháng cho uống 200.000 UI vitamin A. - Các bà mẹ có thai: Không dùng liều cao trong th ời kỳ mang thai vì s ợ gây quái thai. - Bà mẹ sau sinh: uống ngay 200.000 UI vitamin A đ ể tăng l ượng vitamin A trong s ữa. - Phụ nữ có thai và cho con bú nếu nghi ngờ thiếu vitamin A thì cho u ống li ều nh ỏ < 10.000 UI vitamin A/ngày.
- 8.3. Phòng các yếu tố nguy cơ có thể gây nên bệnh: Phòng bệnh ỉa chảy, sởi… hoặc ăn đầy đủ chất dinh dưỡng để phòng thiếu protein-năng l ượng. 1. Chuyên mục: viện dinh dưỡng 2. Nội nhi 3. Thiếu Vitamin A và bệnh khô mắt 4. Cập nhật ngày: 02/07/2011 21:49:36 | Lượt xem: 5676 5. VitaminA có nhiều chức năng quan trọng đối với cơ thể nhưng với người lớn tình trạng thiếu vitaminA gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe ít xảy ra do vitaminA được dự trữ tốt ở gan và có thể được huy động sử dụng trong một thời gian dài. Do vậy thường chỉ gặp thiếu vitaminA ở trẻ em. VitaminA có vai trò quan trọng đối với quá trình phát triển của trẻ. Thiếu vitaminA làm giảm tăng truởng, tăng nguy cơ mắc các bệnh nhiễm khuẩn và tăng nguy cơ tử vong ở trẻ. Thiếu vitaminA dẫn đến bệnh khô mắt có thể để lại hậu quả mù lòa vĩnh viễn. Người mẹ nuôi con bú, nhất là trong 6 tháng đầu bị thiếu vitaminA dẫn tới sữa mẹ cung cấp không đủ vitaminA cho trẻ, ảnh hưởng không tốt tới quá trình lớn của bé. 6. Vai trò của vitaminA trong cơ thể 7. VitaminA có rất nhiều chức phận trong cơ thể, trước hết là có vai trò quan trọng đối với quá trình tăng trưởng. Trẻ em cần vitaminA để phát triển bình thường. VitaminA tham gia trong cấu trúc của các tế bào thị giác (tế bào hình nón có vai trò với quá trình nhìn khi ánh sáng tỏ và tế bào hình que có vai trò với quá trình nhìn khi ánh sáng yếu). Do vậy viaminA rất cần thiết đối với sự nhìn thấy của mắt. Biểu hiện sớm của thiếu vitaminA là khả năng nhìn thấy lúc ánh sáng yếu giảm, nhân dân ta gọi là bệnh “quáng gà”. 8. VitaminA cần thiết cho sự bảo vệ toàn vẹn của biểu mô giác mạc mắt và các tổ chức biểu mô dưới da, khí quản, tuyến nước bọt, niêm mạc đường hô hấp, tiêu hóa, tiết niệu…. Khi thiếu vitminA sản xuất các niêm dịch giảm da bị khô và có hiện tượng sừng hóa, hệ thống niêm mạc biểu mô bị tổn thương và giảm sức đề kháng đối với sự xâm nhập của vi khuẩn. 9. VitaminA tham gia vào quá trình đáp ứng miễn dịch, giúp cơ thể tăng cường sức đề kháng để chống lại sự xâm nhập của vi khuẩn, virut và các yếu tố bất lợi ngoài môi trường. 10. Nguyên nhân bị thiếu vitaminA 11. Do khẩu phần ăn bị thiếu hụt vitaminA: một chế độ ăn nghèo nàn với nhiều chất bột, ít thức ăn động vật (những thức ăn có hàm lượng vitaninA cao) như thịt, cá, trứng, tôm…, thiếu dầu mỡ làm giảm hấp thu vitaminA (vitaminA hòa tan trong dầu, mỡ). Trẻ không được bú mẹ có nguy cơ cao bị thiếu vitaminA. 12. Tình trạng nhiễm khuẩn, nhiễm virut đặc biệt là khi trẻ lên sởi, viêm đường hô hấp, tiêu chảy là nguyên nhân quan trọng dẫn tới tình trạng thiếu vitaminA. 13. Trẻ bị nhiễm giun, nhất là giun đũa cũng là nguyên nhân dẫn đến thiếu vitaminA 14. Trẻ bị suy dinh dưỡng nặng thường kèm theo thiếu vitaminA. Ngoài ra thiếu các vi chất khác như kẽm cũng ảnh hưởng tới chuyển hóa vitaminA trong cơ thể. Các biểu hiện khi trẻ bị thiếu vitamin A 15. Biểu hiện sớm nhất là quáng gà (Ký hiệu là XN): quáng gà là hiện tượng giảm thị lực trong điều kiện thiếu ánh sáng. Khi chiều chập chọang tối (lúc gà lên chuồng), trẻ mắc bệnh thường trở nên nhút nhát, chỉ ngồi yên tại chỗ, không dám đi lại hoặc chạy theo bạn đùa nghịch. Những đứa trẻ lớn hơn khi bị bệnh thường đi lại khó khăn vào buổi tối, hay vấp ngã, hay va vấp vào những đồ vật
- để trong nhà như nồi niêu, bàn ghế; đi lại trong nhà phải lần tường do nhìn không rõ. Những trẻ bé hơn chưa biết đi thì không biết tìm nhặt đồ chơi vào buổi tối, không biết tìm và cầm đúng thức ăn khi mẹ đưa cho mà phải quờ quạng, tối đến trẻ có thể theo người khác tưởng nhầm là mẹ. Nếu trẻ được phát hiện sớm thiếu vitaminA ở giai đọan quáng gà và được điều trị ngay bằng vitaminA liều cao thì bệnh sẽ khỏi nhanh chóng sau 23 ngày. Nếu giai đọan quáng gà không được phát hiện kịp thời bệnh sẽ diễn biến nhanh qua các giai đọan khác như: xuất hiện Vệt Bitot: (ký hiệu là X1B, Khô giác mạc: (ký hiệu là X2), Loét nhuyễn giác mạc: (ký hiệu là X3A và X3B gây mù lòa vĩnh viễn). Các biện pháp phòng chống thiếu vitaminA và bệnh khô mắt 16. 1. Cải thiện để nâng cao chất lượng bữa ăn: Thực hiện nuôi con bằng sữa mẹ vì sữa mẹ là nguồn cung cấp vitaminA tốt nhất đối với trẻ nhỏ. Chế độ ăn của trẻ cần được ưu tiên thức ăn động vật là loại thức ăn giàu vitaminA (trong 100 gam thịt gà có 120 mcg vitaminA; trong 100 gam gan lợn có 6000 mcg vitamiA; trong 100 gam cá trê có 93 mcg vitaminA; trong 100 gam lòng đỏ trứng gà có 960 mcg vitaminA…. Bữa ăn của trẻ cần có đủ dầu hoặc mỡ để giúp hấp thu tốt vitaminA. Một số rau, quả, củ có màu vàng, đỏ, da cam chứa hàm lượng Bêta caroten cao, đáng chú ý nhất là: cà rốt, rau dền, đu đủ chín, cà chua, gấc…. Caroten khi vào cơ thể sẽ được chuyển thành vitaminA. 17. 2. Bổ sung vitaminA liều cao cho trẻ: Trẻ từ 636 tháng được uống bổ sung viên nang vitaminA liều cao. Với trẻ trên 12 tháng đến 36 tháng uống bổ sung viên nang loại 200.000 đơn vị quốc tế (đvqt) mỗi năm 2 lần. Với trẻ dưới 12 tháng uống bổ sung 100.000 đvqt (1/2 viên) . Đối với bà mẹ sau đẻ trong vòng một tháng cần được bổ sung vitaminA liều cao một liều 200.000 đvqt. Trẻ dưới 5 tuổi khi bị tiêu chảy, viêm đường hô hấp, lên sởi cần được uống 1 viên vitaminA liều cao. 18. 3. Phát hiện và điều trị trẻ khô mắt: Trẻ có biểu hiện khô mắt do thiếu vitaminA cần phải được phát hiện và điều trị nhanh chóng, kịp thời. Tất cả các trường hợp mắc bệnh từ quáng gà, khô kết mạc, vệt Bitot đến khô lóet giác mạc đều được cấp tốc điều trị theo phác đồ của Tổ chức y tế thế giới như sau: 19. Ngay lập tức cho uống 1 viên 200.000 đvqt 20. Ngày hôm sau uống tiếp 1 viên 200.000 đvqt 21. Một tuần sau uống nốt 1 viên 200.000 đvqt 22. Trẻ dưới 12 tháng dùng nửa viên tương đương 100.000 đvqt 23. Việc dùng vitaminA cho trẻ cần có hướng dẫn của cán bộ Y tế, không nên tự ý mua và sử dụng vitaminA một cách tùy tiện. VitaminA là loại vitamin tan trong chất béo khi thừa sẽ tích lũy và gây ngộ độc cho cơ thể với các biểu hiện mệt mỏi, buồn nôn, chậm tăng cân, tăng áp lực sọ não (thóp phồng căng), đau xương ở trẻ em.
- 24. TS. Hoàng Kim Thanh 25. Khi dư thừa vitamin A: 26. - Vitamin A được chỉ định điều trị trong các bệnh: bệnh khô mắt, quáng gà, trẻ em chậm lớn, dễ mắc bệnh truyền nhiễm đường hô hấp, bệnh trứng cá, da tóc móng khô giòn, làm chóng lành vết thường vết bỏng. 27. - Nhu cầu vitamin A ở trẻ vị thành niên và người trưởng thành cao hơn trẻ dưới 10 tuổi. Nhu cầu vitamin A tăng cao hơn ở phụ nữ cho con bú, người mắc bệnh nhiễm trùng, ký sinh trùng và người bệnh ở giai đoạn phục hồi. 28. - Nhưng khi dư thừa vitamin A sẽ dẫn đến ngộ độc vitamin A. Do vitamin A hòa tan trong chất béo, việc thải lượng dư thừa đã hấp thụ vào từ ăn uống là khó khăn hơn so với các vitamin hòa tan trong nước như các vitamin B và C (các vitamin tan trong n ước khi dư thừa thì được cơ thể tự đào thải qua bài tiết hoặc tiêu hoá). Do vậy, việc dư thừa vitamin A có thể dẫn tới ngộ độc vitamin A. Nó có thể gây buồn nôn, vàng da, dị ứng, chứng biếng ăn, nôn mửa, nhìn mờ, đau đầu, tổn thương cơ và bụng, uể oải và thay đổi tính tình. 29. Trong các trường hợp ngộ độc kinh niên, người bệnh có thể có các triệu chứng: rụng tóc, khô màng nhầy, sốt, mất ngủ, mệt mỏi, giảm cân, gãy xương, thiếu máu, tiêu chảy… 30. Qua trên chúng ta thấyđược tầm quan trọng cua vitamin A đối với cơ thể như thế nào. Vì vậy, trong chế độ ăn uống hàng ngày, chúng ta cần có chế độ dinh dưỡng hợp lý để phòng chống thiếu và dư thừa vitamin A, ngăn ngừa bệnh tật. 32. Home Tư vấn Sử dụng thuốc Liều gây ngộ độc của vitamin A Liều gây ngộ độc của vitamin A Tôi thường xuyên bổ sung vitamin cho các cháu nhà tôi, tuy nhiên, tôi nghe nói trong các loại vitamin cần bổ sung, có vitamin A là phải thận trọng vì nếu bổ sung không đúng sẽ gây ngộ độc. Xin hỏi liều lượng cụ thể là bao nhiêu thì bị ngộ độc vitamin A? Do vitamin A hòa tan trong chất béo, việc thải lượng dư thừa đã hấp thụ là khó khăn hơn so với các vitamin hòa tan trong nước như vitamin B và C (các vitamin tan trong nước khi dư thừa được cơ thể tự đào thải qua bài tiết hoặc tiêu hóa). Do vậy, quá liều có thể dẫn tới ngộ độc vitamin A. Nó có thể gây buồn nôn, vàng da, dị ứng, biếng ăn, nôn mửa, nhìn mờ, đau đầu, tổn thương cơ và bụng, uể oải và thay đổi tính tình. Ngộ độc cấp tính nói chung xảy ra ở liều 25.000 IU/kg và ngộ độc kinh niên diễn ra ở 4.000 IU/kg mỗi ngày trong thời gian 615
- tháng. Tuy nhiên, ngộ độc gan có thể diễn ra ở mức thấp tới 15.000 IU/ngày, với liều gây ngộ độc trung bình ngày là 120.000 IU/ngày. Ở những người có chức năng thận suy giảm thì 4.000 IU cũng có thể gây ra các tổn thương đáng kể. Việc uống nhiều rượu cũng có thể làm gia tăng độc tính. Trong các trường hợp kinh niên, rụng tóc, khô màng nhầy, sốt, mệt mỏi, giảm cân, gãy xương, thiếu máu và tiêu chảy có thể là các triệu chứng hàng đầu gắn liền với ngộ độc ít nghiêm trọng. Các triệu chứng ngộ độc nói trên chỉ xảy ra khi dùng thuốc có vitamin A để uống. Còn các dạng caretonoit (như beta caroten trong cà rốt) không gây ra các triệu chứng như vậy. Vì thế, bổ sung vitamin A qua đường thức ăn an toàn hơn. Một nghiên cứu gần đây chỉ ra mối tương quan giữa tỷ trọng khoáng chất thấp của xương với lượng hấp thụ vitamin A cao cũng cảnh báo nếu dùng quá liều vitamin này có thể gây các bệnh về xương.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Vitamin part 3
5 p | 316 | 94
-
Bài giảng Vai trò và nhu cầu các chất dinh dưỡng - ThS. Nguyễn Thị Hiền
53 p | 202 | 45
-
Vai trò dinh dưỡng của các chất trong bữa ăn
6 p | 228 | 42
-
Tác Dụng Kì Diệu Của Vitamin E
4 p | 188 | 37
-
Vitamin D có vai trò như thế nào đối với sự phát triển của trẻ?
5 p | 266 | 26
-
7 vitamin cần thiết trong giai đoạn “bầu bí”
5 p | 159 | 25
-
Các Lợi ích của vitamin D
9 p | 119 | 10
-
Lợi ích quan trọng của vitamin K đối với cơ thể trẻ
5 p | 108 | 9
-
Bài giảng môn Dược lý - Bài: Vai trò của Vitamin và khoáng chất
31 p | 55 | 7
-
Tác dụng kỳ diệu của vitamin E
2 p | 140 | 7
-
Vai trò vitamin B1 đối với con người
3 p | 113 | 6
-
Vitamin C có vai trò rất quan trọng đối với cơ thể
6 p | 72 | 5
-
Vitamin ngừa cholesterol
7 p | 38 | 4
-
Vai trò của vitamin D trong duy trì sức khỏe
4 p | 39 | 4
-
Bổ sung vitamin D giúp trẻ phòng bệnh hô hấp
2 p | 60 | 3
-
Vai trò của vitamin D trong ung thư đại trực tràng
8 p | 51 | 3
-
Đánh giá vai trò của phẫu thuật trong điều trị xuất huyết não do thiếu vitamin K
3 p | 68 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn