Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng NUCE 2019. 13 (5V): 65–74<br />
<br />
<br />
<br />
XÁC ĐỊNH CHIỀU DÀI TÍNH TOÁN CỦA CỘT TRONG KHUNG<br />
THÉP NHIỀU TẦNG THEO TCVN 5575:2012 VÀ EN 1993-1-1<br />
<br />
Nguyễn Minh Tuyềna,∗, Nguyễn Như Hoànga<br />
a<br />
Khoa Xây dựng dân dụng và Công nghiệp, Trường Đại học Xây dựng,<br />
số 55 đường Giải Phóng, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam<br />
Nhận ngày 19/10/2019, Sửa xong 31/10/2019, Chấp nhận đăng 31/10/2019<br />
<br />
<br />
Tóm tắt<br />
Phương pháp chiều dài tính toán là phương pháp được sử dụng phổ biến để kiểm tra điều kiện ổn định của cấu<br />
kiện chịu nén. Trong đó, việc xác định chính xác chiều dài tính toán của cấu kiện giữ vai trò quan trọng và có<br />
ảnh hưởng trực tiếp tới tính chính xác của kết quả. Trong bài báo, một nghiên cứu khảo sát chiều dài tính toán<br />
của cột trong khung thép nhiều tầng theo hai tiêu chuẩn TCVN 5575:2012 và EN 1993-1-1 được triển khai.<br />
Bài báo gồm hai phần chính: phần một trình bày phương pháp xác định chiều dài tính toán theo hai tiêu chuẩn,<br />
phần hai thực hiện một ví dụ bằng số. Từ kết quả khảo sát, nghiên cứu đề xuất một số hiệu chỉnh cho tiêu chuẩn<br />
hiện hành của Việt Nam.<br />
Từ khoá: kết cấu thép; phương pháp chiều dài tính toán; khung không có chuyển vị ngang; khung có chuyển vị<br />
ngang; khung thép nhiều tầng; TCVN 5575:2012; EN 1993-1-1.<br />
DETERMINATION OF THE EFFECTIVE LENGTH OF STEEL COLUMNS IN MULTI-STOREY FRAMES<br />
ACCORDING TO TCVN 5575:2012 AND EN 1993-1-1<br />
Abstract<br />
The effective length method is a commonly used method to check the stability condition of compressive mem-<br />
bers. Particularly, the accuracy of the calculated effective length plays an important role and directly affects<br />
the final results. In this paper, a study on the effective length of steel columns according to TCVN 5575:2012<br />
and EN 1993-1-1 is conducted. The paper consists of two main parts: the first part summarizes the procedures<br />
to determinate the effective length based on two standards; the second part implements a numerical example.<br />
From the observation of the results, the study proposes some adjustments to the current Vietnamese standard.<br />
Keywords: steel structures; effective length method; sway frames; non-sway frames; multi-storey frames; TCVN<br />
5575:2012; EN 1993-1-1.<br />
c 2019 Trường Đại học Xây dựng (NUCE)<br />
https://doi.org/10.31814/stce.nuce2019-13(5V)-08 <br />
<br />
<br />
1. Đặt vấn đề<br />
<br />
Vật liệu thép kết cấu được sử dụng trong các công trình nhà cao và nhiều tầng do những ưu điểm<br />
vượt trội so với vật liệu bê tông như khả năng chịu lực lớn, độ tin cậy cao, trọng lượng nhẹ và giảm<br />
thiểu hóa thời gian thi công. Trong kết cấu thép, điều kiện ổn định thường là một trong những điều<br />
kiện khống chế thiết kế. Một số phương pháp kiểm tra ổn định của cột đã được đề xuất và đưa vào<br />
trong các tiêu chuẩn thiết kế hiện hành như phương pháp chiều dài tính toán [1–3] hoặc phương pháp<br />
phân tích trực tiếp [2, 3]. Mặc dù nhiều phương pháp tiên tiến đã được đề xuất, phương pháp chiều<br />
dài tính toán vẫn được áp dụng nhiều nhất trong thiết kế thực tế. Vì thế hiện nay, nhiều nghiên cứu<br />
<br />
∗<br />
Tác giả chính. Địa chỉ e-mail: tuyennm@nuce.edu.vn (Tuyền, N. M.)<br />
<br />
65<br />
Tuyền, N. M. / Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng<br />
<br />
về phương pháp chiều dài tính toán vẫn tiếp tục được triển khai [4–6]. Trong phương pháp này, việc<br />
xác định chính xác chiều dài tính toán của cấu kiện giữ vai trò quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp tới kết<br />
quả. Khảo sát sơ bộ nhận thấy có sự khác biệt giữa cách thức xác định chiều dài tính toán trong mỗi<br />
tiêu chuẩn. Cụ thể trong tiêu chuẩn Việt Nam, cách xác định chiều dài tính toán của cột trong khung<br />
nhiều tầng được quy định trong mục 7.5.2 [1] phụ thuộc vào đặc điểm của khung có hoặc không có<br />
chuyển vị ngang, tuy nhiên [1] không đưa ra tiêu chí cụ thể để phân loại khung. [2] đề cập đến khái<br />
niệm “braced frame” và “unbraced frame”, trong đó “braced frame” là những khung có kết cấu giằng<br />
đảm bảo độ cứng theo một số quy định cụ thể, những trường hợp còn lại được xếp vào dạng “unbraced<br />
frame”. [3] sử dụng thuật ngữ “sway frame” với tiêu chí phân loại dựa trên hệ số αcr .<br />
Tiêu chuẩn TCVN 5575:2012 [1] được biên soạn đã lâu và còn một số vấn đề bất cập, cần bổ<br />
sung, sửa đổi. Theo chủ trương của Đề án hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn, quy phạm kỹ thuật xây<br />
dựng do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tháng 02/2018, nhiều nghiên cứu đã được triển khai [7–9].<br />
Bên cạnh những nghiên cứu tìm hiểu về các tiêu chuẩn tiên tiến, việc nghiên cứu những vấn đề còn<br />
tồn tại của tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành nhằm cập nhật, bổ sung cho phù hợp với tình hình chung<br />
của thế giới là cần thiết.<br />
Mục tiêu của bài báo nhằm xác định chiều dài tính toán của cột khung nhà nhiều tầng theo hai tiêu<br />
chuẩn TCVN 5575:2012 (gọi tắt là TCVN) và EN 1993-1-1 [3] (gọi tắt là EC). Cụ thể hơn, nghiên<br />
cứu tiến hành khảo sát hệ Tạp Tạpchiều<br />
số chíKhoa<br />
chí Khoa họcCông<br />
dàihọc<br />
tính Công nghệ<br />
toánnghệ Xây<br />
củaXây dựngNUCE<br />
cộtdựng<br />
cho NUCE<br />
một 2019<br />
2019<br />
bài toán cụ thể là một khung thép<br />
8 tầng 3 nhịp và so sánh kết quả tính theo cả hai tiêu chuẩn trên và đề xuất một số điều chỉnh cho<br />
TCVN 5575:2012.<br />
khung<br />
khungcó cóchuyển<br />
chuyểnvịvịngang<br />
ngangvà vàkhung<br />
khungkhôngkhôngcó cóchuyển<br />
chuyểnvịvịngang<br />
ngangkhikhichịu<br />
chịutảitảitrọng<br />
trọng (Hình<br />
(Hình<br />
1).<br />
1). Mục<br />
Mục 5.2.1(4)B<br />
5.2.1(4)B trong<br />
trong [3]<br />
[3] đề<br />
đề cập<br />
cập tới<br />
tới khái<br />
khái niệm<br />
niệm<br />
2. Phương pháp xác định chiều dài tính toán cột trong khung nhiều tầng “sway<br />
“sway mode<br />
mode failure”,<br />
failure”, được<br />
được hiểu<br />
hiểu làlà<br />
khung<br />
khungsẽsẽđượcđượcphân<br />
phânchia<br />
chiathành<br />
thànhhaihailoại<br />
loạilàlà“sway<br />
“swayframe”<br />
frame”và và“non-sway<br />
“non-swayframe”.frame”.TheoTheo<br />
2.1. [10],<br />
Phân loại khung<br />
[10],“non-sway<br />
“non-swayframe”<br />
frame”làlàkhungkhungcó cóchuyển<br />
chuyểnvịvịtương<br />
tươngđốiđốigiữa<br />
giữacáccáctầng<br />
tầngnhỏ.<br />
nhỏ.NhưNhưvậy,<br />
vậy,<br />
có<br />
cóthể<br />
Việc thểhiểu<br />
phânhiểu các<br />
loạicác cặp<br />
cặpkhái<br />
khung là vôniệm<br />
khái cùng“khung<br />
niệm “khung có<br />
cóchuyển<br />
quan trọng chuyển<br />
do điềuvịvịnày<br />
ngang”<br />
ngang” ––“sway<br />
quyết “sway<br />
định frame”<br />
đến frame”<br />
các giảvà “khung<br />
vàthiết<br />
“khung<br />
trong các<br />
không<br />
khôngcó<br />
bài toán giải cóchuyển<br />
tíchchuyểnvịvịngang”<br />
khi thiết ngang”––“non<br />
lập công “nonsway<br />
thức xácswayframe”<br />
định frame”làlàtương<br />
hệ số tươngđương<br />
chiều dài đươngnhau<br />
tính toánnhauvề<br />
của vềbản<br />
cột bảnchất<br />
chấtcơ<br />
khung cơ nhiều<br />
nhà<br />
tầng,học.<br />
nhiều<br />
học.ĐểĐểnhịp.<br />
thống<br />
thống[1] phân<br />
nhất,<br />
nhất, chia phần<br />
những<br />
những khung<br />
phầnsauthành<br />
sau của hai<br />
củabài loại<br />
bàibáo là<br />
báochỉchỉkhung<br />
sử<br />
sửdụngcóthuật<br />
dụng chuyển<br />
thuật ngữvị“khung<br />
ngữ ngangcó<br />
“khung và khung không<br />
cóchuyển<br />
chuyển<br />
có chuyển vị ngang khi chịu tải trọng (Hình 1). Mục 5.2.1(4)B trong [3] đề cập tới khái niệm “sway<br />
vịvịngang”<br />
ngang”và và“khung<br />
“khungkhông<br />
khôngcó cóchuyển<br />
chuyểnvịvịngang”<br />
ngang”khi khiphân<br />
phânloại<br />
loạikhung.<br />
khung.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
(a) Khung không có chuyển vị ngang (b) Khung có chuyển vị ngang<br />
(a)<br />
(a)Khung<br />
Khungkhông<br />
khôngcó<br />
cóchuyển<br />
chuyểnvịvịngang<br />
ngang (b)<br />
(b)Khung<br />
Khungcó<br />
cóchuyển<br />
chuyểnvịvịngang<br />
ngang<br />
Hình<br />
Hình 1.1.Biến<br />
Hình 1. dạng<br />
Biến<br />
Biến dạngcủa<br />
dạng củakhung<br />
của khung khi<br />
khung khi chịu<br />
khichịu tải<br />
chịutải trọng<br />
trọng<br />
tải trọng<br />
Việc<br />
Việcphân phânloại loạikhung<br />
khungtheo<br />
theoTCVN<br />
TCVNvẫn 66chỉ<br />
vẫn chỉmang<br />
mangtính<br />
tínhđịnh<br />
địnhtính<br />
tínhtrong<br />
trongkhi khiECECcó có<br />
những<br />
nhữngtiêu<br />
tiêuchí chíđịnh<br />
địnhlượng<br />
lượngcụcụthể<br />
thểnhư<br />
nhưtrình<br />
trìnhbày<br />
bàytrong<br />
trongBảng<br />
Bảng1,1,trong đó:aacrcrlàlàhệ<br />
trongđó: hệsốsốtăng<br />
tăng<br />
thêm của tải trọng thiết kế gây ra bởi hiện tượng mất ổn định tổng thể trong<br />
thêm của tải trọng thiết kế gây ra bởi hiện tượng mất ổn định tổng thể trong giai đoạn giai đoạn<br />
đàn<br />
đànhồi<br />
hồi; ;FFcrcrlàlàlực<br />
lựctới<br />
tớihạn<br />
hạnđàn<br />
đànhồi<br />
hồiứng<br />
ứngvới<br />
vớidạng<br />
dạngmất<br />
mấtổn<br />
ổnđịnh<br />
địnhtổng<br />
tổngthể<br />
thểdựa<br />
dựatrêntrênđộ<br />
độcứng<br />
cứng<br />
Tuyền, N. M. / Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng<br />
<br />
mode failure”, được hiểu là khung sẽ được phân chia thành hai loại là “sway frame” và “non-sway<br />
frame”. Theo [10], “non-sway frame” là khung có chuyển vị tương đối giữa các tầng nhỏ. Như vậy, có<br />
thể hiểu các cặp khái niệm “khung có chuyển vị ngang” – “sway frame” và “khung không có chuyển<br />
vị ngang” – “non sway frame” là tương đương nhau về bản chất cơ học. Để thống nhất, những phần<br />
sau của bài báo chỉ sử dụng thuật ngữ “khung có chuyển vị ngang” và “khung không có chuyển vị<br />
ngang” khi phân loại khung.<br />
Việc phân loại khung theo TCVN vẫn chỉ mang tính định tính trong khi EC có những tiêu chí<br />
định lượng cụ thể như trình bày trong Bảng 1, trong đó: αcr là hệ số tăng thêm của tải trọng thiết kế<br />
gây ra bởi hiện tượng mất ổn định tổng thể trong giai đoạn đàn hồi; Fcr là lực tới hạn đàn hồi ứng với<br />
dạng mất ổn định tổng thể dựa trên độ cứng đàn hồi ban đầu; F Ed là tải trọng tính toán tác dụng lên<br />
kết cấu. Trong thực tế, kỹ sư khi thiết kế theo TCVN thường coi khung có bố trí giằng chéo là khung<br />
không có chuyển vị ngang và khung không có giằng chéo là khung có chuyển vị ngang. Nhưng khi sử<br />
dụng tiêu chí đánh giá theo EC, có thể xảy ra trường hợp khung mặc dù có bố trí giằng chéo nhưng<br />
vẫn được xếp vào dạng khung xoay. Một ví dụ cụ thể để minh họa cho trường hợp này được trình bày<br />
trong Mục 3.<br />
<br />
Bảng 1. Phân loại khung khi tính toán đàn hồi<br />
<br />
TCVN 5575:2012 EN 1993-1-1<br />
Điều khoản quy định<br />
Mục 7.5.2.3 Mục 5.2.1(3)<br />
Khung có chuyển vị ngang khi chịu tải Sway Frame<br />
Thuật ngữ<br />
Khung không có chuyển vị ngang khi chịu tải Non-Sway Frame<br />
Tại các nút không có liên kết chống chuyển vị ngang αcr = Fcr /F Ed < 10<br />
Tiêu chí phân loại<br />
Các nút khung có liên kết chống chuyển vị ngang αcr = Fcr /F Ed ≥ 10<br />
<br />
<br />
2.2. Chiều dài tính toán cột khung thép nhiều tầng<br />
Chiều dài tính toán của cột được xác định theo công thức:<br />
<br />
l0 = µl (1)<br />
<br />
trong đó µ là hệ số chiều dài tính toán; l là chiều dài hình học của cột, từng đoạn của nó hoặc chiều<br />
cao của tầng.<br />
Cách xác định hệ số chiều dài tính toán theo TCVN được quy định tại mục 7.5.2.3 [1]. Ngược lại,<br />
EC không cung cấp công thức để xác định hệ số chiều dài tính toán của cột. Quy trình tính toán cùng<br />
bảng tra được ban hành trong tài liệu NCCI số SN008a [11]. Phương pháp trình bày trong [11] hoàn<br />
toàn giống phương pháp đã được trình bày trong Phụ lục E của [2]. Công thức cụ thể để xác định hệ<br />
số chiều dài tính toán theo TCVN và EC được tổng hợp và trình bày trong Bảng 2.<br />
Các hệ số p và n trong TCVN được xác định theo Bảng 3, trong đó: n1 = (Ib1 lc )/(l1 Ic ); n2 =<br />
(Ib2 lc )/(l2 Ic ); p1 = (Ii1 lc )/(l1 Ic ); p2 = (Ii2 lc )/(l2 Ic ); l, l1 , l2 là các nhịp khung; Ic , lc là mômen quán<br />
tính và chiều dài của cột khảo sát, Ib , Ib1 , Ib2 là mômen quán tính của xà liên kết với đầu trên của cột;<br />
Ii , Ii1 , Ii2 là mômen quán tính của xà liên kết với đầu dưới cột; k là số nhịp.<br />
Các hệ số η1 và η2 trong EC được xác định theo công thức sau:<br />
Kc + Kc1<br />
η1 = (2)<br />
Kc + Kc1 + Kb11 + Kb12<br />
67<br />
Tuyền, N. M. / Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng<br />
Kc + Kc2<br />
η2 = (3)<br />
Kc + Kc2 + Kb21 + Kb22<br />
trong đó Kc và Kci là độ cứng đơn vị của cột (= EIc /L); Kbi j là độ cứng đơn vị của dầm (Hình 2).<br />
Trường hợp dầm xuất hiện lực nén dọc trục, Kbi j được xác định theo Bảng 4, trong đó: Nb là giá trị<br />
lực nén dọc trục trong dầm, Nb,cr là lực tới hạn của dầm khi chịu nén. Các trường hợp khác được trình<br />
bày cụ thể trong [11].<br />
<br />
Bảng 2. Hệ số chiều dài tính toán µ của cột khung nhà nhiều tầng<br />
<br />
TCVN EC<br />
s<br />
Khung không có 1 + 0,46(p + n) + 0,18pn<br />
0,5 + 0,14(η1 + η2 ) + 0,055(η1 + η2 )2<br />
chuyển vị ngang 1 + 0,93(p + n) + 0,71pn<br />
Khi n ≤ 0,2:<br />
√<br />
(p + 0,68) n + 0,22<br />
Khung có chuyển<br />
0,68p(p + 0,9)(n + 0,08) + 0,1n<br />
p s<br />
vị ngang 1 − 0,2(η1 + η2 ) − 0,12η1 η2<br />
Khi n > 0,2: 1 − 0,8(η1 + η2 ) + 0,6η1 η2<br />
√<br />
(p + 0,63) n + 0,28<br />
pn(p + 0,9) + 0,1n<br />
p<br />
<br />
<br />
Bảng 3. Công thức xác định hệ số p và n của khung nhiều tầng nhiều nhịp<br />
<br />
<br />
Khung không có Khung có chuyển vị ngang<br />
chuyển vị ngang Cột biên Cột giữa<br />
Ib lc k(n1 + n2 )<br />
n = n1 + n2 n= ; n= ;<br />
2lIc k+1<br />
Tầng trên cùng<br />
Ii lc k(p1 + p2 )<br />
p = 0,5(p1 + p2 ) p= p=<br />
2lIc k+1<br />
Ib lc k(n1 + n2 )<br />
n = 0,5(n1 + n2 ) n= ; n= ;<br />
2lIc k+1<br />
Tầng giữa<br />
Ii lc k(p1 + p2 )<br />
p = 0,5(p1 + p2 ) p= p=<br />
2lIc k+1<br />
Ib lc k(n1 + n2 )<br />
n = 0,5(n1 + n2 ) n= ; n= ;<br />
2lIc k+1<br />
Tầng dưới cùng<br />
Ii lc 2k(p1 + p2 )<br />
p = p1 + p2 p= p=<br />
lIc k+1<br />
đầu trên khớp, đầu dưới ngàm:<br />
p = 50; n = 0<br />
Trường hợp đặc biệt<br />
đầu trên ngàm, đầu dưới khớp:<br />
n = 50; p = 0<br />
<br />
<br />
68<br />
Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng NUCE 2019<br />
<br />
Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng NUCE 2019<br />
<br />
Tuyền, N. M. / Tạpnén.chíCác<br />
Khoatrường hợp khác<br />
học Công nghệđược trình bày cụ thể trong [7].<br />
Xây dựng<br />
Bảng<br />
nén. Các trường hợp khác được trình bày cụ thể trong [7].4. Công thức xác định độ cứng đơn vị của dầm khi có lực nén dọc trục<br />
Bảng 4. Công thức xác định độ cứng đơn vị của dầm khi có lực nén dọc trục<br />
Bảng 4. Công thức xác định độ cứng đơn vị của dầm khi có kết<br />
Liên lực nén<br />
đầudọc<br />
dầmtrục<br />
đối diện Độ cứng đơn vị của dầm Kbij<br />
LiênLiên<br />
kếtkếtđầu<br />
đầu dầm<br />
dầmđốiđối<br />
diệndiện Độ cứng đơn vị của<br />
Độdầm Kbij<br />
cứng<br />
đơn vị của dầm Kbi j I æ<br />
bij<br />
N ö<br />
I æ<br />
Ngàm ö<br />
N<br />
! 1,0 b çç1 - 0, 4 b ÷÷<br />
Ngàm 1,0 bb ç1 - 0, 4 bb ÷ Ib<br />
Nb Lè Nb,cr ø<br />
Ngàm L çè Nbb,,ccrr ÷ø1,0<br />
1 − 0,4<br />
L Nb,cr<br />
I æ N ö<br />
I bb æ Khớp<br />
Nbb ö 0,75 b ç1 - 1,0 b ÷<br />
!<br />
0,75 ç1 - 1,0<br />
Ib Nb Lè ç Nb,cr ÷ø<br />
Khớp<br />
Khớp ÷÷ 1 − 1,0<br />
L çè Nbb,,ccrr0,75 ø L Nb,cr<br />
Xoay cùng chiều với nút đối diện<br />
I æ N ö<br />
!<br />
cùngchiều<br />
chiều với<br />
vớinút đốiđối<br />
diệndiện<br />
XoayXoay<br />
cùng nút I bb æ Nbb ö1,5 Ib 1 − 0,2 Nb 1,5 b ç1 - 0, 2 b ÷<br />
1,5 ç1 - 0, 2 ÷÷ ç ÷<br />
Lè ç Nbb,,ccrr ø L Nb,cr L è N b ,cr ø<br />
<br />
<br />
nhưngngược<br />
ngược chiều vớivới<br />
nút nút Xoay<br />
đối diện bằng nhưng ngược chiều với nút đối diện<br />
!<br />
Xoay Xoay<br />
bằngbằng<br />
nhưng chiều đối diện I bb æ Nbb ö0,5 Ib 1 − 1,0 Nb I æ N ö<br />
0,5 ç1 - 1,0 ÷ 0,5 b ç1 - 1,0 b ÷<br />
L çè Nbb,,ccrr ÷ø L Nb,cr Lç Nb,cr ÷ è ø<br />
<br />
<br />
K Kc1<br />
Về mặt bản chất, các hệ số n và η1 kể đến c1<br />
khả K c1<br />
1<br />
năng cản trở chuyển vị xoay của K b11<br />
b11<br />
dầm tại<br />
1 nút đầu K b12<br />
b12 1<br />
trên cột (nút 1), còn p và η2 của nút đầu 1 dưới cột<br />
K b11 K b12<br />
(nút 2). Công thức xác định chiều dài tính toán 1<br />
trong TCVN thiết lập cho trường hợp độ cứng K đơn<br />
LL<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Kcc<br />
vị của cột tại các tầng là như nhau, trong đó công Kc<br />
2<br />
L<br />
thức trong EC có kể đến sự thay đổi độ cứng 2 đơn vị<br />
tại các tầng cũng như ảnh hưởng K<br />
K b21 của lực22 nén trongKKb22<br />
b21 b22 2<br />
dầm, sự làm việc đồng thời của bản sàn bê tông. K b21 K b22<br />
K<br />
Kc2<br />
c2 2<br />
Bên cạnh đó, với trường hợp khung nhiều nhịp có<br />
chuyển vị ngang, TCVN Hìnhcó<br />
Hình 2. kể đến<br />
2. Các<br />
Các hệ số ảnh<br />
hệ số phân phối h<br />
phân hưởng<br />
phối h11 và h<br />
vàcủa<br />
h22 của<br />
của cột<br />
cột liên<br />
liên tục<br />
tục K c2<br />
số lượng nhịpVề trong<br />
Về mặt khung<br />
mặt bản<br />
bản chất, cònhệ<br />
chất, các<br />
các hệEC số nnchỉ<br />
số và hxét<br />
và h kểđến<br />
11 kể đến<br />
đến khảảnhnăng<br />
khả năng cảncản trở<br />
trở chuyển<br />
chuyển vịvị xoay<br />
xoay của<br />
của<br />
Hình 2. Các 2.hệCác<br />
số phân phối h1 và h2 của<br />
η1 vàcộtηliên tục<br />
hưởng của dầm tại dầm,<br />
nút đầu cột<br />
trên tập<br />
cột trung<br />
(nút 1), còntại<br />
p nút<br />
và h<br />
dầm tại nút đầu trên cột (nút 1), còn p và h22 của nútvà<br />
các trên<br />
của nút đầu<br />
đầu dưới<br />
dưới cột Hình<br />
cột 99 (nút<br />
(nút 2).<br />
2). Công<br />
Công hệ số<br />
thức<br />
thức phân phối 2<br />
xác định<br />
dưới của cột<br />
xác định<br />
đang chiều<br />
xét.dài<br />
chiều dài tính<br />
tính toán<br />
toán trong<br />
trong TCVN<br />
TCVN thiếtthiết lập cho<br />
lập Về<br />
chomặttrường<br />
trườngbảnhợp<br />
hợp độ<br />
độ cứng<br />
chất, các hệ<br />
cứng đơn<br />
đơnsốvị và hcột<br />
của<br />
vịncủa<br />
của 1 kểliên<br />
đếntục<br />
khả năng cản trở chuyển vị xoay củ<br />
cột tại<br />
cột tại các<br />
các tầng<br />
tầng là<br />
là như<br />
như nhau,<br />
nhau, trong<br />
trong đó<br />
đó công<br />
công thức<br />
thức<br />
dầmtrong<br />
tại EC<br />
trong nútcó<br />
EC có kể đến<br />
đến sự<br />
kể trên<br />
đầu cộtthay<br />
sự thay<br />
(nútđổi độ<br />
đổi1), cứng<br />
độcòn<br />
cứngp và h2 của nút đầu dưới cột 9 (nút 2). Công thứ<br />
đơn vị<br />
đơn vị tại<br />
tại các<br />
các tầng<br />
tầng cũng<br />
cũng như<br />
như ảnh<br />
ảnh hưởng<br />
hưởng của lực<br />
lực nén<br />
của xác nén trong dầm, sự làm việc đồng thời<br />
định chiều dài tính toán trong thời<br />
trong dầm, sự làm việc đồng TCVN thiết lập cho trường hợp độ cứng đơn vị củ<br />
3. Ví dụ của<br />
bằng<br />
của bản số bê<br />
bản sàn<br />
sàn bê tông.<br />
tông. Bên<br />
Bên cạnh<br />
cạnh đó,<br />
đó, với<br />
với trường<br />
trường hợp<br />
hợp khung<br />
khung nhiều<br />
nhiều nhịp<br />
nhịp có<br />
có chuyển<br />
chuyển vị vị ngang,<br />
ngang,<br />
cột tại các tầng là như nhau, trong đó công thức trong EC có kể đến sự thay đổi độ cứn<br />
3.1. Số liệu tính toán đơn vị tại các tầng cũng như ảnh hưởng của lực nén trong dầm, sự làm việc đồng th<br />
66<br />
của bản sàn bê tông. Bên cạnh đó, với trường hợp khung nhiều nhịp có chuyển vị ngan<br />
Nhằm so sánh giá trị chiều dài tính toán theo TCVN và EC, một ví dụ bằng số được triển khai.<br />
Ví dụ sử dụng khung thép 8 tầng 3 nhịp với kích thước hình học và tải trọng như 6 Hình 3. Cột có tiết<br />
diện H350×250×8×12 không thay đổi trên suốt chiều cao công trình, dầm tất cả các tầng đều có tiết<br />
diện H400×250×6×8. Tải trọng phân bố đều trên các dầm q = 23 kN/m; tải trọng tập trung tại nút P<br />
= 200 kN. Liên kết giữa cột và dầm là cứng, liên kết hai đầu thanh giằng là khớp. Ví dụ không xét<br />
đến sự làm việc của bản sàn bê tông. Tiến hành khảo sát năm trường hợp khung khác nhau, trong đó<br />
thay đổi một số yếu tố như liên kết chân cột, bố trí hệ giằng, tiết diện thanh giằng . . . Sơ đồ của năm<br />
trường hợp khảo sát được trình bày trong Bảng 5.<br />
<br />
3.2. Phân loại khung<br />
TCVN không đưa ra tiêu chí cụ thể để phân loại khung. Trong nghiên cứu này, những khung có<br />
bố trí thanh giằng được coi là khung không có chuyển vị ngang, ngược lại những khung không bố trí<br />
<br />
69<br />
công trình, dầm tất cả các tầng đều có tiết diện H400´250´6´8. Tải trọng phân bố đều<br />
trên các dầm q = 23 kN/m ; tải trọng tập trung tại nút P = 200 kN. Liên kết giữa cột và<br />
dầm là cứng, liên kết hai đầu thanh giằng là khớp. Ví dụ không xét đến sự làm việc của<br />
bản sàn bê tông. Tiến hành khảo sát năm trường hợp khung khác nhau, trong đó thay<br />
đổi một số yếu tố như liên kết chân cột, bố trí hệ giằng, tiết diện thanh giằng… Sơ đồ<br />
của năm trường Tuyền,<br />
hợp khảoN. sát<br />
M. được<br />
/ Tạptrình<br />
chí Khoa học Công<br />
bày trong Bảng nghệ<br />
5. Xây dựng<br />
P q P q P q P<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
3600<br />
P q P q P q P<br />
8,8 kN/m 6,6 kN/m<br />
3600<br />
P q P q P q P<br />
8,6 kN/m 6,5 kN/m<br />
3600<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
P q P q P q P<br />
8,4 kN/m 6,3 kN/m<br />
3600<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
P q P q P q P<br />
8,1 kN/m 6,1 kN/m<br />
3600<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
P q P q P q P<br />
7,8 kN/m 5,8 kN/m<br />
3600<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
P q P q P q P<br />
7,3 kN/m 5,5 kN/m<br />
3600<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
P q P q P q P<br />
6,4 kN/m 4,8 kN/m<br />
4000<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
5,8 kN/m 4,4 kN/m<br />
<br />
<br />
<br />
9000 9000 9000<br />
<br />
<br />
Hình 3. Sơ đồ khung thép 8 chí<br />
Tạp tầng 3 học<br />
Khoa nhịpCông nghệ Xây dựng NUCE 2019<br />
Hình 3. Sơ đồ khung thép<br />
Tạp8chítầng 3 nhịp<br />
Khoa học Công nghệ Xây dựng NUCE 2019<br />
TạpTạp<br />
chíchí<br />
Khoa họchọc<br />
Khoa Công nghệ<br />
Công nghệXây<br />
Xâydựng<br />
dựngNUCE<br />
NUCE2019<br />
2019<br />
Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng NUCE<br />
Bảng 5. Sơ đồ của 5 trường hợp khảo sát 2019<br />
Bảng 5. Sơ đồ của 5 trườngBảng<br />
hợp5. khảo sát<br />
Sơ đồ của 5 trường hợp khảo sát<br />
Trường hợp 7 Liên kết chân cột Tiết diện giằng Sơ đồ khung<br />
Bảng<br />
Bảng5. 5.<br />
SơSơđồđồcủa<br />
của555trường<br />
trườnghợp<br />
hợpkhảo<br />
khảosát<br />
sáta,<br />
Trường hợp Liên Bảng 5. Sơ<br />
kết chân cộtđồ của Tiếttrường<br />
diện hợp khảo<br />
giằng sát Sơ đồ khung b,<br />
<br />
<br />
Trường hợp Liên kết chân Trường<br />
cột hợphợp Liên<br />
Trường kết<br />
Liên chân<br />
Tiết<br />
kết cộtcột giằng<br />
diện<br />
chân Tiết<br />
Tiết diện<br />
diệngiằng<br />
giằng Sơ<br />
a, Sơ<br />
đồ<br />
Sơ đồ khung<br />
khung b,<br />
Trường hợp Liên kết chân cột Tiết diện giằng Sơ đồ khung<br />
a,a, b,b,<br />
a, b,<br />
Trường hợp 1 Ngàm 2 L70´6<br />
Trường hợp 1 Ngàm 2 L70´6<br />
Trường hợp<br />
Trường 1 Ngàm<br />
Ngàm 222L70´6<br />
L70´6<br />
Trường hợp 1 Ngàm Trườnghợp<br />
hợp1 1 Ngàm 2 L70×6 L70´6<br />
a, c,b, d,<br />
a, b,<br />
<br />
a, c,b, d,<br />
a, b,<br />
a, c,b, d,<br />
a, c,b,<br />
a, d,<br />
b,<br />
a, c,b,<br />
a, d,b,<br />
a, b,<br />
Trường hợp 2 Ngàm (không sử dụng giằng)<br />
Trường hợp 2 Ngàm (không sử dụng giằng)<br />
Trường hợp 2 Ngàm (khôngsửsửdụng<br />
dụng giằng)<br />
Trường hợp 2 Ngàm Trường hợp2 2 (không<br />
Trườnghợp Ngàmsử<br />
Ngàm dụng giằng)<br />
(không<br />
(không sử dụnggiằng)<br />
giằng)<br />
c, d,<br />
c, d,<br />
a, b,<br />
c, d,<br />
c, d,<br />
a, b,<br />
c, d,<br />
c, d,<br />
c,c,a, c,<br />
b,<br />
d,<br />
d,<br />
c, d,<br />
d,<br />
a,a, b,<br />
b,<br />
<br />
Trường hợp 3 Khớp 2 L70´6<br />
Trường hợp 3 Khớp 2 L70´6<br />
Trường hợp 3 Khớp Trường hợp 3<br />
Trườnghợp<br />