Xác định khả năng kháng khuẩn và kháng nấm của cao
chiết Hải kim sa (Lygodium japonicum (Thunb.) Sw.)
Trần Hữu Thạnh, Đinh Ngọc Phụng, Lê Tấn Phát,
*
Ngô Ngọc Như Ý và Bùi Thanh Phong
Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng
TÓM TT
Đt vn đ: Nhim khun và nm ngoài da là mt bnh lý phbiến. Các loi thuc hóa hc có nhiu tác
dng phnên các chiết xut tdưc liu ngày càng đưc chú ý nghiên cu. Mc tiêu nghiên cu: Đ
i này đưc thc hin nhm xác đnh khnăng ức chế Pseudomonas aeruginosa, Staphylococcus
aureus và c chế nm Candida albicans ca c cao chiết từ Lygodium japonicum. Đi tưng và
phương pháp nghiên cu: Lygodium japonicum đưc chiết bng cn 70% và cô đc đthu đưc cao
cn toàn phn (cao TP). Mt phn cao TP đưc hòa tan vi nưc, sau đó chiết phân đon ln lưt vi
các dung môi là n-hexan, chloroform, n-butanol thu đưc các cao chiết tương ng là cao HE, cao CF,
cao BU và dch nưc n li là cao nưc (cao WA). Cao TP đưc kho sát thành phn hóa thc vt. Cao
TP và các cao phân đon đu đưc c đnh hot tính kháng khun và nấm. Kết qu: Cao TP ca
Lygodium japonicum có cha chyếu các hp cht carotenoid, polyphenol, flavonoid, saponin,
alkaloid, coumarin, phytosterol, acid hu cơ, tanin. Hot tính kháng Pseudomonas aeruginosa cao
nht là ở cao CF vi đưng kính vùng ức chế (mm) là 12.67 ± 0.58 (mm) và MIC là 156.25 (μg/mL).
Hot tính kháng Staphylococcus aureus cao nht là cao TP vi đưng kính vùng c chế (mm) là
13.00 ± 0.00 (mm) và MIC (μg/mL) là 78.125 (mm). Hot tính kháng Candida albicans cao nht là ở
cao TP vi đưng kính vùng c chế (mm) là 12.67 ± 0.58 (mm) và MIC (μg/mL) là 156.25 (μg/mL). Kết
lun: Lygodium japonicum có khnăng kháng khun Pseudomonas aeruginosa, Staphylococcus
aureus và kháng nm Candida albicans.
Tkhóa: Hải kim sa, Pseudomonas aeruginosa, Staphylococcus aureus, Candida albicans
Tác giả liên hệ: ThS. Bùi Thanh Phong
Email: phongbui0407@gmail.com
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Hin nay, vấn đề về kháng kháng sinh đã mang
tính toàn cu và đc bit ni tri các nưc
đang phát trin vi gánh nng ca các bnh
nhim khun và nhng chi phí bt buc cho
vic thay thế các kháng sinh cũ bng các kháng
sinh mi, đt tin. Các bnh nhim khun
đưng tiêu hoá, đưng hô hp, các bnh lây
truyn qua đưng tình dc và nhim khun
bnh vin là các nguyên nhân hàng đu có tỉ l
mc và tltvong cao các nưc đang phát
trin [1, 2]. S. aureus là cu khun gram dương
đưc tìm thy đưng hô hp da ngưi,
đưc xem là tác nhân gây bnh ph biến và
nguy him nht ca con ngưi do đc tính và có
khnăng kháng kháng sinh. S. aureus gây ra các
bnh nhim trùng b mt như chc l, mn
nht, viêm mô tế bào, viêm nang lông, áp xe
dưi da, ... có thgây nh hưng lên cơ, xương
hoc lan đến phi và van tim [1]. P. aeruginosa
là trc khun gram âm đa kháng thuc (MDR:
multidrug resistant), gây ra các nhim trùng
mn tính hoc cp tính nhng bnh nhân b
suy gim h min dch, viêm phi tc nghn
mn tính (COPD), xơ nang, ung thư, chn
thương, bng, nhim trùng huyết hoc viêm
phi cn thmáy (VAP) [2].
Bên cnh đó, nhiễm nấm đang trở thành một
trong những ngun nhân chính gây ra bệnh tật
95
Hong Bang International University Journal of Science ISSN: 2615 - 9686
Tạp chí Khoa học Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng - Số 34 - 3/2025: 95-102
DOI: 34 5 https://doi.org/10.59294/HIUJS. .202 .746
96
Hong Bang Internaonal University Journal of ScienceISSN: 2615 - 9686
Tạp chí Khoa học Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng - Số 34 - 3/2025: 95-102
và là tác nhân gây tử vong ở nhng người có h
miễn dịch suy giảm như bệnh nhân đái to
đường, o phì, ung thư hoặc HIV/AIDS S
xuất hin của tình trạng kháng thuốc kháng nấm
một số loài, ví dnhư nm Candida albicans
được xem là mối đe da nghm trọng đối với
sức khe ca con người. Vic tăng đề kháng của
nấm đối với mt sloại thuc đã gây khó kn
trong qtrình điều trị làm gia ng tlt
vong bệnh nhân n n 50% [3].
Trưc tình hình c chng vi khun, vi nấm đang
biến đi và nguy him hơn thì việc tìm ra các loi
thuc kháng sinh, kháng nm mới góp phần vào
qtnh điu trbệnh là điu vô cùng cn thiết.
Đặc bit là những loi thuc có ngun gốc t
thực vật do các hoạt chất đưc chiết xut t
cng tng ít hoặc không gây ra nhiều c
dụng có hi khi điu trbnh so với mt số thuc
tổng hợp.
Hi kim sa có tên khoa hc là Lygodium
japonicum (Thunb.) Sw. thuc hSchizaeaceae,
y được thu hái quanh năm, b phận ng
tng là toàn cây hoặc bào t. Trong y hc cổ
truyền, c liu này tng đưc sử dng đ
điều trị bnh vm ruột, tiêu chảy, vm thn,
nhim trùng tiu, ... Trong n gian người dân đã
sdụng lá Hải kim sa tươi giã nát đp lên ng da
đđiu trviêm da [4]. Loại thảo dược này
chứa nhiu hợp chất như flavonoid, steroid,
polysaccharid và axit phenolic [4]. Yadav và c
cộng s(2012) đã tiến hành nghiên cu hot
tính kháng khun ca Lygodium flexuosum. Kết
quả cho thấy chiết xut phn tn rễ ca c
liệu hiệu quả với vi khun S. aureus [5]. Mt
nghiên cứu khác cho thấy dược liu cùng họ với
Lygodium japonicum là Lygodium venustum có
tiềm năng trong việc kng khuẩn kháng nm
Candida albicans [6]. Do vậy, vic nghn cứu
hoạt tính kháng khun kháng nm của các li
thuc chi Lygodium như Lygodium japonicum là
sở khoa hc và nghiên cu này n mở ra
hướng ng dng của Lygodium japonicum nhằm
tạo ra các chế phm chăm c da, kháng khun
tn da.
Căn cvào các bài thuc y hc cổ truyền kinh
nghim dân gian về các hoạt tính ca Lygodium
japonicum, nghn cu này đưc thc hin vi
mc tiêu kho sát hoạt tính kháng khun, kháng
nm ca cao chiết t Hi kim sa (Lygodium
japonicum (Thunb.) Sw.). Kết qu nghiên cu
này có thcung cấp thêm nhiu thông tin nhm
ng khnăng ng dng trong vic điu trc
bnh vvi khun và vi nm bằng dưc liu.
2. VT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
2.1. Vật liệu
- Hải kim sa (Lygodium japonicum) thu hái
Long An, được định danh bởi ThS.DS. Trần
Hữu Thạnh. phơi khô độ ẩm 8%, xay
nhuyễn và lọc qua rây 710 µm để thu bột chuẩn
bị chiết xuất.
- Vi khuẩn Staphylococcus aureus ATCC 25953,
Pseudomonas aeruginosa ATCC 27853, Nấm
men Candida albicans ATCC 90028 từ American
Type Culture Collection (Hoa Kỳ).
- Ciprofloxacin, Fluconazole, DMSO từ Sigma.
- i trường MHA, MHB, i trường thạch
Sabouraud của Merck.
- Các dung môi ethanol, n-hexan, chloroform, n-
butanol từ Fisher.
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Chiết xuất định tính bộ thành phần
hóa thực vật cao Hải kim sa
Dung môi ethanol 70% đchiết xut dưc liu
vi tldưc liu : ethanol là 1:20 (w/v), dch
chiết đưc cô đc thành cao cn 70% (cao TP)
bng máy cô quay. Tiếp theo mu đưc chiết
phân đon ln lươt qua các dung môi có đ
phân cc khác nhau theo thttăng dn n-
hexan, chloroform, n-butanol s thu nhn
đưc các dịch chiết tương ng, các dch chiết
đưc cô đc thành cao chiết là cao n-hexan (cao
HE), chloroform (cao CF), n-butanol (cao BU) và
dch nưc còn lại (cao WA). Cao TP sẽ đưc xác
đnh thành phn hóa thc vật theo phương
pháp Culei ci tiến và tt ccác cao chiết đu
đưc sử dng đthc hin thí nghim thử các
hot tính (Hình 1) [7]. Đm các cao TP, HE, CF,
BU WA ln lưt là 15.24%, 4.93%, 8.20%,
14.53%, 18.40%.
97
Hong Bang Internaonal University Journal of Science ISSN: 2615 - 9686
Tạp chí Khoa học Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng - Số 34 - 3/2025: 95-102
2.2.2. Phương pháp khảo t hoạt tính kháng
khuẩn của cao chiết
2.2.2.1. Quy tnh thực hiện pơng pháp khuếch
n giếng thạch
Đổ 10mL môi trường Mueller Hinton Agar (MHA)
n đĩa petri (đường kính 90 mm) vô tng và để
đông thạch. Tiến nh chuyển dịch ni vi khuẩn
ạt nồng độ chuẩn a ơng ng với độ đục
của thang McFarland 0.5) lên bề mặt ca đĩa
petri thạch đã đông. ng que đc ltrùng
đục lên đĩa thch đtạo c giếng có đường kính
6 mm. Sau đó cho 20 µL cao chiết (nồng đ50
mg/mL) o ginhiệt độ phòng trong ng 1
giđể cao chiết khuếch tán rồi đem đĩa petri
37°C trong 24 giờ. Sau 24 giờ, tiến nh đo
đưng kính vòng ức chế (IZD - vùng mà vi khuẩn
không mọc bmặt thạch vẫn nhẵn ng) bằng
ch sdụng tc đo đường kính ng kháng
khuẩn để đo. Ciprofloxacin (10 μg/mL) đưc s
dụng làm đối chứng dương cho thí nghiệm này
Chng âm được sử dng là DMSO 1%. Đường
nh ng kng khuẩn không bao gồm đường
nh giếng. Lặp lại quy trình trên 3 ln đtính g
trtrung nh của IZD [8].
2.2.2.2. Quy tnh thực hin bằng phương pháp
pha loãng thạch
9mL dịch thạch đưc đổ vào các đĩa petri vô
trùng cha 1 mL các dung dch pha loãng khác
nhau của cao chiết nhm thu đưc mt dãy môi
trường thch vi nng đgim dn mt nửa (t
nng độ ban đầu là 5 mg/mL). Dch nuôi vi khun
được chuyển lên bề mặt thạch các thể tích dịch
nuôi vi khun 10 μL mỗi loài vi khuẩn. Các đĩa
MHA này sđưc trong 24 ginhit đ
37°C. Sau 24 gi, tiến nh đánh giá kết qu
bng ch c đnh giá trMIC (nồng đti thiểu
ca các chất được nghiên cu c chế hoàn toàn
sphát trin ca từng vi sinh vật). Ciprofloxacin
được sdng làm mẫu đi chng dương cho thí
nghim này. Lp li quy trình trên 3 ln đtính
giá trị trung bình để đánh giá chính xác kết quả.
Hình 1. Sơ đồ chiết cao
98
Hong Bang Internaonal University Journal of ScienceISSN: 2615 - 9686
Tạp chí Khoa học Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng - Số 34 - 3/2025: 95-102
Carotenoid
Ether dầu hỏa, H2SO4
đặc
+++
Nhóm hợp chất
Thuốc thử
Kết quả
OH Phenol
Dung dịch FeCl3
+++
Flavonoid
Bột Mg, HCl đậm đặc
+++
Saponin
Phản ứng tạo bọt
+++
Alkaloid
Thuốc thử Dragendoff
++
Tanin
Thuốc thử gelan muối
+++
Coumarin
NaOH 10%
+++
Phytosterol
Chloroform và H2SO4
đậm đặc
+++
Antranoid
H2SO4
1N và NaOH 10%
-
Đường khử
Fehling A và Fehling B (đưng khử),
+++
Chất béo
Vết mờ trên giấy
-
Anthrocyanidin
HCl 5% và NaOH 5%
-
nng đmẫu bắt đu có mc khun lc thì g
trị MIC đưc xác đnh là nng độ phía trưc nó
(gấp 2 ln) [8].
2.2.3. Phương pháp khảo t hoạt tính kháng
nấm của cao chiết
2.2.3.1. Quy tnh thực hiện pơng pháp khuếch
n giếng thạch
Trải đu 100 µL huyn dch vi nm (đt nng đ
chun hóa tương ứng vi đ đc ca thang
McFarland 0.5) lên b mt ca môi trưng
thch Sabouraud kháng sinh đã đông. Đ
hp mnp trong tm 3 - 5 phút cho ráo mặt.
Dùng dng cụ đc lỗ vô trùng đc lên đĩa thch
đto các giếng có đưng kính 6 mm. Sau đó,
cho 20 µL dch cao chiết (nng đ50 mg/mL) đã
đưc pha loãng vi các nng độ khác nhau vào
mi giếng. Chng dương đưc s dng là
Fluconazole vi nng đ10 μg/mL. Chng âm
đưc sdng DMSO 1%. Đyên khong 15
phút cho các dch cao chiết thử nghim khuếch
tán vào môi trưng. Các đĩa môi trưng đưc ủ
ở 30°C trong thi gian 48 gi. Đưng kính cùng
kháng khun không bao gm đưng kính giếng.
Lp li quy trình trên 3 ln để tính giá trtrung
bình ca IDZ [9].
2.2.3.2. Quy tnh thực hin bằng phương pp
pha loãng thạch
i trường th nghiệm thạch Sabouraud
kháng sinh được chuẩn bbằng cách đ9 mL dịch
thạch vào c đĩa Petri trùng chứa 1 mL tạo
thành một dãy nồng độ cao chiết theo nguyên tắc
giảm dần một nữa (từ nồng độ ban đầu 5
mg/mL). Sử dụng 10 µL huyền dịch của vi nấm
ạt nồng đchuẩn a tương ứng với độ đục của
thang McFarland 0.5) chấm lên bmặt của môi
trường thạch đã đông. Chứng dương được sử
dụng Fluconazole. c đĩa i trường được
30°C trong thời gian 48 giờ. Thí nghiệm lập lại 3
lần để tính giá trị trung bình của MIC. Ở nồng độ
mẫu bắt đầu mọc khuẩn lạc thì giá trị MIC được
xác định là nồng độ phía trước (gấp 2 lần) [9].
3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Tnh phần hóa thực vật của Hải kim sa
Kết quả phân tích thành phần hóa thực vật của cao
TP của L. japonicum cho thấy sự măt của
carotenoid, polyphenol, flavonoid, saponin,
alkaloid, coumarin, phytosterol, acid hữu cơ, tanin
những hợp chất hoạt tính cao (Bảng 1). Nhiều
loài trong cùng chi Lygodium cũng chứa các nhóm
hợp chất này như Lygodium flexuosum, Lygodium
venustum, Lygodium microphyllum [10 - 12].
Bảng 1. Thành phần hóa thực vật của các hợp chất có trong cao TP của L. japonicum
99
Hong Bang Internaonal University Journal of Science ISSN: 2615 - 9686
Tạp chí Khoa học Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng - Số 34 - 3/2025: 95-102
Mẫu
nghiên cứu
Đường kính vùng ức chế (mm) MIC (μg/mL)
Lần 1 Lần 2 Lần 3 Trung bình
TP 13 13 13 13.00 ± 0.00 78.125
HE 11 11 11 11.00 ± 0.00 312.50
Bảng 3. Khả năng ức chế S. aureus của các cao chiết từ L. japonicum
3.2. Khả năng ức chế vi khuẩn của các cao chiết từ
Hải kim sa
Khả năng c chế hai vi khuẩn gram âm P.
aeruginosa gram dương S. aureus của cao TP
c cao phân đoạn cho thấy hầu hết c cao
chiết đều có hoạt nh kháng khuẩn trừ cao phân
đoạn nước (Bảng 2 và 3). Điều này có thể do các
hợp chất như carotenoid, OH Phenol, flavonoid,
saponin, alkaloid, tanin, coumarin, phytosterol
khả ng kháng khuẩn [10 - 12] trong trong thành
phần của L. japonicum (Bảng 1).
Đồng thời, kết quả ghi nhận rằng cao TP có hoạt
nh kcao, mạnh hơn hầu hết các pn đoạn
thdo sự c động htrợ của các nm hp
chất trong tnh phn của L. japonicum.
Flavonoid, alkaloid polyphenol những nhóm
hợp chất được xem có khả năng kng khuẩn
mạnh, các nhóm hợp chất này thể phân b
trong cao TP c cao phân đoạn HE, CF, BU [13,
14] nên có thể tạo ra hoạt tính kng khuẩn cho
c cao phân đoạn này.
c nm hợp chất tự nhiên khả năng c chế S.
aureus cao nflavonoid, alkaloid, polyphenol,
saponin trong L. japonicum [13, 14] đều được
phân bố chủ yếu cao TP và c cao phân đoạn
HE, CF, BU nên các cao này có hoạt tính ức chế S.
aureus. Nghiên cứu stiếp tục nhằm thu nhận d
liệu về thành phần a thực vật trong c cao
phân đoạn để xác định hợp chất khả ng ức
chế S. aureus. Trong nghiên cứu của Subba
cộng sự, cao ethanol của L. japonicum không
khả năng ức chế S. aureus khi thử nghiệm kháng
khuẩn bằng phương pháp khuếch tán trên giếng
thạch nồng độ 0.8 (mg cao/giếng) [13] cho thấy
hoạt tính của L. japonicum ththay đổi theo
ng sinh ti. Điều này cho thấy cần có những
nghiên cứu sâu hơn về thành phần hóa học của L.
japonicum để có thể xác định rõ khả năng kháng
khuẩn của ợc liệu này.
Acid hữu cơ Na2CO3 +++
Polysaccharid Thuốc thử Lugol -
Triterpenoid Chloroform và H2SO4 đậm đặc -
Nhóm hợp chất Thuốc thử Kết quả
Mẫu
nghiên cứu
Đường kính vùng ức chế (mm) MIC
(μg/mL)
Lần 1 Lần 2 Lần 3 Trung bình
TP 12 12 12 12.00 ± 0.00 156.25
HE 13 11 12 12.00 ± 1.00 312.5
CF 13 12 13 12.67 ± 0.58 156.25
BU 11 9 9 9.67 ± 1.15 625.00
WA 0 0 0 0.00 ± 0.00 0.00
Ciprofloxacin 44 42 45 43.67 ± 1.53 0.016
Bảng 2. Khả năng ức chế P. aeruginosa của các cao chiết từ L. japonicum