Xây dựng đề cương
lượt xem 48
download
Khoa học là một hệ thống tri thức tích lũy trong quá trình lịch sử và được thực tiễn chứng minh. Khoa học là hệ thống tri thức gồm những quy luật về tự nhiên,xã hội và tư duy,được tích lũy trong quá trình nhận thức trên cơ sở thực tiễn,được thể hiện bằng những khái niệm,phán đoán học thuyết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Xây dựng đề cương
- Xây Dựng Đề Cương Nhóm 1_QLK4B
- Bốn chương Chương 3: Chương 1: Chương 2: Chương 4: PP lựa chọn Khoa Học Phương pháp Luận văn và và Triển khai luận và Công nghiên đề tài Nghệ cứu KH Án Khoa học Khoa học
- Chương 1 Những vấn đề chung về khoa học và công nghệ I.khoa học và công nghệ 1.khoa học và cách mạng khoa học a.khoa học - khoa học là một hệ thống tri thức tích lũy trong quá trình lịch sử và được thực tiễn chứng minh. - khoa học là hệ thống tri thức gồm những quy luật về tự nhiên,xã hội và tư duy,được tích lũy trong quá trình nhận thức trên cơ sở thực tiễn,được thể hiện bằng những khái niệm,phán đoán học thuyết.
- - khoa học là một hình thái ý thức xã hội - khoa học là một hoạt động nghề nghiệp xã hội đặc thù - khoa học là một hệ thống tri thức của nhân loại về tự nhiên,xã hội và con người,được tích lũy trong quá trình lịch sử
- b.Các cuộc cách mạng khoa học trong lịch sử * Cuộc cách mạng khoa học lần thứ nhất(từ khoảng thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVIII) * Cuộc cách mạng khoa học lần thứ hai(từ đầu thế kỉ XVIII đến cuối thế kỉ XIX) * Cuộc cách mạng khoa học lần thứ ba(từ cuối thế kỉ XIX đến giữa thế kỉ XX)
- II.Phân loại khoa học 1.Phân loại theo cách thức hình thành khoa học 2.Phân loại theo chức năng của khoa học 3.Phân loại theo cấu trúc của hệ thống tri thức 4.Phân loại theo đối tượng nghiên cứu của khoa học
- III.Tư duy khoa học 1.khái niệm tư duy khoa học - Tư duy khoa học là giai đoạn cao của quá trinh nhận thức,được thực hiện thông qua một hệ thống các thao tác tư duy nhất định trong đầu óc nhà khoa học với sự giúp đơ của một hệ thống “công cụ”tư duy nhằm “nhào nặn” các tri thức tiền đề,xây dựng thành những tri thức khoa học mới.
- 2.Đối tượng của tư duy khoa học - Việc xác định đối tượng tư duy khoa học là một trong những yêu cầu đầu tiên và cơ bản của tất cả các nghành khoa học. - Việc xác định đối tượng nghiên cứu vừa có ý nghĩa phân biệt tư duy khoa học với các hình thái tư duy khác,vừa có ý nghĩa quan trọng đối với quá trình phân nghành khoa học. - Đối tượng của tư duy khoa học cũng như của các hình thái tư duy khác đều
- 3.Chủ thể của tư duy khoa học - Mỗi người là một chủ thể tư duy,với điều kiện là phải nắm được ngôn ngữ,khái niệm,lôgic,mà đó chính là những sản phẩm của sự phát triển của thực tiễn lịch sử - xã hội. - So với các hình thái tư duy khác tư duy khoa học có tính chân lí cao hơn.vì vậy nó có những yêu cầu cao hơn về mặt chủ thể nhận thức .
- 4.Công cụ ngôn ngữ của tư duy khoa học - Ngôn ngữ khoa học có sự phân biệt khá rõ ràng với ngôn ngữ tự nhiên,thông thường,và ngôn ngữ của các hình thái tư duy ngoài khoa học.
- 5.Các hình thức cơ bản của tư duy khoa học Thứ nhất,là sự khác nhau về nội dung. Thứ hai,về mặt hình thức. Thứ ba,từ khi khoa học ra đời và phát triển,các khái niệm,phán đoán,suy luận của tư duy con người mới được xây dựng và phát triển toàn diện từ hình thức đến nội dung, từ số lượng đến chất lượng.
- IV. Bộ môn khoa học * Bộ môn khoa học là hệ thống lí thuyết hoàn chỉnh về một đối tượng nghiên cứu.Một bộ môn khoa học được nhận dạng dựa trên những tiêu chí sau: + Có đối tượng nghiên cứu + Có một hệ thống lí thuyết + Có một hệ thống phương pháp luận + Có mục đích ứng dụng + Có một lịch sử nghiên cứu
- Chương II: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Những vấn Những vấn đề chung đề chung về Về nghiên pp cứu KH Một số pp nghiên
- Chương II: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Những vấn đề chung về phương pháp I. Phương pháp nghiên cứu. 1. Là tổ hợp cách thức mà nhà khoa học sử dụng để tác động, khám phá đối tượng. Phương pháp này được nhìn nhận trên mặt chủ quan và mặt khách quan. Mặt chủ quan là ý thức của chủ thể, mặt khách quan là sự phản ánh quy luật khách quan của hiện thức vào ý thức nhà khoa học. Phương pháp hệ 2. Là nhóm các pp được sử dụng trong một lĩnh vực khoa học hay một đề tài cụ thể.
- Phương pháp luận 3. Là lý luận tổng quát, là những quan điểm chung, là cách tiếp cận đối tượng khoa học. Cách tiếp cận với pp luận: - KH tự nhiên là KH thực nghiệm. - KH xã hội là KH thực chứng.
- II. Những vấn đề chung về nghiên cứu KH Nghiên cứu KH 1. Đặc trưng của nghiên cứu khoa học: Mục đích là phát hiện khám phá thế giới, tạo ra chân lý mới để vận dụng những hiểu biết ấy vào cải tạo thế giới. Đối tượng n.cứu: Thế giới phức tạp. Chủ thể nghiên cứu: là các nhà KH những người có trình độ cao. PP nghiên cứu: pp nhận thức thế giới
- Một số khái niệm đóng vai trò công cụ nhận thức: Đối tượng nghiên cứu: là cái trọng tâm cần khám phá của đề tài. Khách thể nghiên cứu: Vật chứa đối tượng nghiên cứu. Đối tượng khảo sát: là một phần đủ đại diện của khách thể nghiên cứu được người nghiên cứu lựa chọn để xem xét. Giới hạn n.cứu: xác định phạm vi về thời gian, không gian,quy mô..của đề tài n.cứu
- Phương pháp n.cứu: phối hợp nhiều pp n.cứu như lý thuyết, thực tiễn, thống kê toán học. Mục đích nghiên cứu: làm rõ bản chất của sự kiện mới, tìm ra giải pháp Giả thuyết nghiên cứu: là giả định do chủ thể nghiên cứu đưa ra để kiểm nghiệm, đánh giá.
- 2. Các loại hình nghiên cứu khoa học cứu cơ bản Nghiên Nghiên cứu ứng dụng Nghiên cứu triển khai, thực nghiệm Nghiên cứu thăm dò, dự báo Nghiên cứu mô tả Nghiên cứu lịch sử-tiểu sử Nghiên cứu hỗn hợp
- III. Một số pp NCKH trong KHXH Nhóm pp n.cứu thực tiễn: 1. Phương pháp điều tra Phương pháp đề xuất và kiểm chứng giả thuyết Phương pháp tham vấn chuyên gia Phương pháp xây dựng mô hình thực nghiệm Phương pháp khảo sát thực tiễn Pp quan sát
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập môn Kinh tế xây dựng
6 p | 953 | 168
-
Bài giảng đường lối Cách Mạng Đảng cộng sản Việt Nam: Quan điểm chỉ đạo về xây dựng và phát triển nền văn hóa của ĐCSVN trong giai đoạn hiện nay
21 p | 649 | 167
-
ĐỀ CƯƠNG THẢO LUẬN XÂY DỰNG MỘT TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG ĐẦU Ở VIỆT NAM
9 p | 341 | 77
-
Đề cương môn học: Kinh tế và Luật xây dựng (Có đáp án)
16 p | 430 | 75
-
Chuyên đề 4: Chính quyền địa phương trong việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa - Nguyễn Đăng Dung
14 p | 236 | 31
-
Bài giảng Kế hoạch tăng cường năng lực quản lý đào tạo, chỉ đạo tuyến và xây dựng kế hoạch đào tạo, chuyển giao kỹ thuật năm 2016
48 p | 109 | 13
-
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC : ĐỊNH MỨC-ĐỊNH GIÁ SP
2 p | 158 | 9
-
Đề cương Luật
6 p | 126 | 9
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu trong quản lý kinh tế: Chương 2 - TS. Hồ Ngọc Ninh
29 p | 89 | 8
-
Đề cương chi tiết học phần: Xây dựng và quản lý dự án
6 p | 85 | 7
-
Đề cương chi tiết học phần: Quy hoạch đất đô thị và khu dân cư nông thôn
5 p | 86 | 7
-
Đề cương chi tiết môn học: Xây dựng và quản lý dự án
6 p | 57 | 6
-
Đề cương chi tiết học phần: Quản lý dự án nông nghiệp
5 p | 75 | 5
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế: Chương 3 - TS. Kiều Thanh Nga
29 p | 8 | 3
-
Đề cương chi tiết học phần Đánh giá tác động của chính sách (Mã học phần: LUA102046)
15 p | 6 | 3
-
Đề cương chi tiết học phần Xây dựng văn bản pháp luật (Mã học phần: LKT102010)
10 p | 9 | 3
-
Đề cương chi tiết học phần Xây dựng văn bản pháp luật (Mã học phần: LUA102022)
15 p | 7 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn