999 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LÝ 12 - PHẤN 3
lượt xem 15
download
Câu 100: Một con lắc đơn có dây treo dài l = 0,4m. Khối lượng vật là m = 200g. Lấy g 10m / s 2 . Bỏ qua ma sát. Kéo con lắc để dây treo nó lệch góc 600 so với phương thẳng đứng rồi buông nhẹ. Lúc lực căng dây treo là 4N thì vận tốc có giá trị là: A. v 2m / s B. v 2 2m / s C. v 5m / s D. v 2 m/ s 2 Dùng dữ liệu sau để trả lời câu hỏi 101,...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: 999 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LÝ 12 - PHẤN 3
- 999 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LÝ 12 - PHẤN 3 Câu 100: Một con lắc đơn có dây treo dài l = 0,4m. Khối lượng vật là m = 200g. Lấy g 10m / s 2 . Bỏ qua ma sát. Kéo con lắc để dây treo nó lệch góc 600 so với phương thẳng đứng rồi buông nhẹ. Lúc lực căng dây treo là 4N thì vận tốc có giá trị là: 2 A. v 2m / s B. v 2 2m / s C . v 5m / s D. v m/ s 2 Dùng dữ liệu sau để trả lời câu hỏi 101, 102 Con lắc đơn có chiều dài l1 dao động với chu kì T1 1, 2s , con lắc có độ dài l2 dao động với chu kì T2 1, 6s . Câu 101: Chu kì của con lắc đơn có độ dài l1 l2 là: A. 4s B. 0,4s C. 2,8s D. 2s Câu 102: Chu kì của con lắc đơn có độ dài l2 l1 là: A. 0,4s B. 0,2s C. 1,05s D. 1,12s Câu 103: Một con lắc đơn có khối lượng m = 10kg và chiều dài dây treo l = 2m. Góc lệch cực đại so với đường thẳng đứng là 100 0,175rad . Lấy g 10m / s 2 . Cơ năng của con lắc và vận tốc vật nặng khi nó ở vị trí thấp nhất là: A. W = 0,1525; Vmax 0, 055m / s B. W = 1,525; Vmax 0,55m / s C. W = 30,45; Vmax 7,8m / s D. W = 3,045; Vmax 0, 78m / s Câu 104: Hai con lắc đơn có cùng độ dài l cùng khối lượng m. Hai vật nặng của hai con lắc đó mang điện tích lần lượt là q1 và q2 . Chúng được đặt vào trong điện u r trường E hướng thẳng đứng xuống dưới thì chu kì dao động bé của hai con lắc lần
- 5 lượt là T1 5T0 và T2 T0 với T0 là chu kì của chung khi không có điện trường. Tỉ 7 q1 số có giá trị nào sau đây? q2 1 1 A. B. -1 C. 2 D. 2 2 Câu 105: Một con lắc đơn gồm một quả cầu kim loại nhỏ, khối lượng m = 1g, tích điện dương q 5, 66.107 C , được treo vào một sợi dây mãnh dài l = 1,40m trong điện trường đều có phương nằm ngang, E = 10.000V/m, tại một nơi có gia tốc trọng trường g 9, 79m / s 2 . Con lắc ở VTCB khi phương của dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc. A. 300 B. 200 C. 100 D. 600 Dùng dữ kiện sau để trả lời câu 106, 107 Một con lắc đơn gồm một dây treo l = 0,5m, một vật có khối lượng M = 40g dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g 9, 79m / s 2 . Tích cho vật một điện lượng q 8.105 C rồi treo con lắc trong điện trường có phương thẳng đứng có chiều V hướng lên và có cường độ E 40 cm Câu 106: Chu kì dao động của con lắc trong điện trường thõa mãn giá trị nào sau đây? A. T = 2,1s B. T = 1,6s C. T = 1,05s D. T = 1,5s Câu 107: Nếu điện trường có chiều hướng xuống thì con lắc dao động với chu kì bao nhiêu? A. T = 3,32s B. T = 2,4s C. T = 1,66s D. T = 1,2s Dùng dữ kiện sau để trả lời câu 108, 109 Một con lắc đơn dao động với biên độ góc rad có chu kì T = 2s, lấy 20 g 2 10m / s 2 .
- Câu 108: Chiều dài của dây treo con lắc và biên độ dài của dao động thỏa mãn giá trị nào sau đây? A. l 2m; s0 1,57cm B. l 1m; s0 15, 7cm C. l 1m; s0 1,57cm D. l 2m; s0 15, 7cm Câu 109: Chọn gốc tọa độ là VTCB O, gốc thời gian là lúc vật qua VTCB theo chiều dương. Phương trình dao động của con lắc đơn là: A. B. sin( t )rad sin(2 t ) rad 20 2 20 C. D. sin(2 t ) rad sin( t )rad 20 20 Câu 110: Chu kì dao động nhỏ của một con lắc đơn dài 1,5m treo trên trần của một thang máy khi nó chuyển động với gia tốc 2, 0m / s 2 hướng lên là bao nhiêu? Lấy g 10m / s 2 . A. T = 2,43s B. T = 5,43s C. T = 2,22s D. T = 2,7s Câu 111: Một con lắc đơn dao động bé xung quanh VTCB. Chọn trục Ox nằm ngang, gốc O trùng với VTCB, chiều dương hướng từ trái sang phải. Lúc t = 0 vật ở bên trái VTCB và dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 0, 01rad . Vật được truyền vận tốc cm / s có chiều từ trái sang phải, năng lượng dao động của con lắc là E 104 J . Biết khối lượng của vật là m = 100g, lấy g 10m / s 2 và 2 10 . Phương trình dao động của vật là: A. x 2 sin( t )cm B. x 2 sin( t )cm 2 2 C. x 2 sin( t )cm D. x 2 sin( t )cm 4 4 Câu 112: Một con lắc đơn có vật nặng m = 10g. Nếu đặt dưới con lắc một nam 1 châm thì chu kì dao động bé của nó thay đổi đi so với khi không có nam 1000 châm. Tính lực hút của nam châm tác dụng vào con lắc. Lấy g 10m / s 2 .
- A. f 2.10 3 N B. f 2.10 4 N C. f 0, 2 N D. f 0, 02 N Dùng dữ kiện sau để trả lời câu 113, 114, 115 Một con lắc đơn gồm một quả cầu có m = 20g được treo vào một dây dài l = 2m. Lấy g 10m / s 2 . Bỏ qua ma sát. Câu 113: Kéo con lắc khỏi VTCB một góc 300 rồi buông không vận tốc đầu. Tốc độ của con lắc khi qua VTCB là: A. Vmax 1,15m / s B. Vmax 5, 3m / s C. Vmax 2,3m / s D. Vmax 4, 47 m / s Câu 114: Lực căng dây ở vị trí biên và VTCB có những giá trị nào sau đây? A. Tmax 0, 25 N ; Tmin 0,17 N B. Tmax 0, 223 N ; Tmin 0,1N C. Tmax 0, 25 N ; Tmin 0,34 N D. Tmax 2,5 N ; Tmin 0,34 N Câu 115: Khi qua VTCB một lần nào đó dây bị đứt. Hỏi quả cầu chạm đất cách VTCB bao xa (tính theo phương ngang)? Biết VTCB cách mặt đất 1m: A. S = 0,46m B. S = 2,3m C. S = 1,035m D. S = 4,6m Câu 116: Có hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số như sau: 5 x1 5sin(t ); x2 5sin(t ) 3 3 Dao động tổng hợp của chúng có dạng: A. x 5 2 sin(t ) B. x 10 sin(t ) 3 3 53 C. x 5 2 sin t D. x sin( t ) 2 3 Câu 117: Một dao động điều hòa xung quanh VTCB dọc theo trục x’Ox có li độ 4 4 sin(2 t )cm . Biên độ và pha ban đầu của dao động thỏa sin(2 t ) x 6 2 3 3 mãn các giá trị nào sau đây? A. A 4cm; B. A 2cm; rad rad 3 6
- 8 C. A 4 3cm; rad D. A cm; rad 3 6 3 Câu 118: Có ba dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số như sau: 5 x1 5sin(t ); x2 5sin(t ); x3 5sin(t ) 6 6 2 Dao động tổng hợp của chúng có dạng: A. x = 0 B. x 5 2 sin(t ) 3 C. x 5 sin(t ) D. x 5 sin(t ) 6 4 Câu 119: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động cùng phương: x1 4 3cos10 t(cm) và x2 4sin10 t(cm) . Vận tốc của vật tại thời điểm t = 2s là: A. V 20 cm / s B. V 40 cm / s C. V 20cm / s D. V 40cm / s Câu 120: Một vật thực hiện đồng thời ba dao động điều hòa cùng phương cùng tần số sau: 5 3 x1 1,5sin t (cm); x2 sin(t )(cm); x3 3 sin(t )(cm) 2 2 6 Phương trình dao động tổng hợp của vật là: 7 3 A. x ) cm B. x 3 sin(t ) cm sin(t 2 6 3 C. x 3 sin(t ) cm D. x 3 sin(t ) cm 2 3 .Câu 121: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ học. A. Sóng cơ học là sự lan truyền của dao động theo thời gian trong một môi trường vật chất. B. Sóng cơ học là sự lan truyền của vật chất theo thời gian. C. Sóng cơ học là những dao động cơ học. D. Sóng cơ học là sự lan truyền của vật chất trong không gian.
- .Câu 122: Vận tốc truyền sóng trong một môi trường A. phụ thuộc vào bản chất môi trường và tần số sóng. B. phụ thuộc vào bản chất môi trường và biên độ sóng. C. chỉ phụ thuộc vào bản chất môi trường D. tăng theo cướng độ sóng. .Câu 123: Sóng ngang là sóng: A. Lan truyền theo phương nằm ngang. B. Có các phần tử sóng dao động theo phương nằm ngang. C. Có các phần tử sóng dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng. D. Có các phần tử sóng dao động theo c ùng phương với phương truyền sóng. Câu 124: Điều nào sau đây là đúng khi nói về sóng dừng? A. Khi sóng tới và sóng phản xạ của nó truyền theo cùng một phương, chúng giao thoa với nhau tạo thành sóng dừng. B. Những điểm nút là những điểm không dao động. C. Bụng sóng là những điểm dao động với biên độ cực đại. D. A, B và C đều đúng. Câu 125: Chọn câu sai: A. Sóng âm chỉ truyền được trong môi trường khí và lỏng B. Sóng âm có tần số nhỏ hơn 16Hz là sóng hạ âm. C. Sóng âm và sóng cơ học có cùng bản chẩt vật lý. D. Vận tốc truyền sóng âm phụ thuộc vào nhiệt độ. Câu 126: Điều nào sau đây là đúng khi nói về bước sóng? A. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất và dao động cùng pha.
- B. Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền đi được trong một chu kì dao động của sóng. C. Bước sóng là quãng đường mà pha của dao động truyền sau một chu kì dao động. D. Cả A, B và C. .Câu 127: Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có: A. Hai sóng chuyển động ngược chiều nhau giao nhau B. Hai sóng dao động cùng chiều, cùng pha gặp nhau. C. Hai sóng xuẩt phát từ hai nguồn dao động cùng pha, cùng tần số giao nhau. D. Hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động cùng pha, cùng biên độ giao nhau. Câu 128: Kết luận nào sau đây là không đúng khi nói về tính chất của sự truyền sóng trong môi trường? A. Sóng truyền được trong các môi trường rắn, lỏng và khí. B. Sóng truyền đi không mang theo vật chất của môi trường C. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng. D. Các sóng âm có tần số khác nhau nhưng truyền đi với vận tốc như nhau trong một môi trường. Câu 129: Chọn phương án đúng. Nguyên nhân tạo thành sóng dừng. A. Là do sự giao thoa của hai sóng kết hợp. B. Là do sự giao thoa của sóng tới và sóng phản xạ. C. Là do sự giao thoa của sóng tới và sóng phản xạ của nó cùng truyền theo một phương. D. Là do tổng hợp của hai hay nhiều sóng kết hợp trong không gian. Câu 130: Hai nguồn dao động được gọi là hai nguồn kết hợp khi có:
- A. Cùng tần số và hiệu số pha không thay đổi. B. Cùng biên độ và cùng tần số. C. Cùng tần số và ngược pha. D. Cùng biên độ nhưng tần số khác nhau. .Câu 131: Khi có hiện tượng giao thoa của sóng nước những điểm nằm trên đường trung trực sẽ: A. Dao động vớibiên độ lớn nhất B. Dao động với biên độ nhỏ nhất C. Dao động với biên độ bất kỳ D. Đứng yên Câu 132: Âm sắc là: A. Mằu sắc của âm B. Một tính chất của âm giúp ta nhận biết các nguồn âm C. Một tính chất vật lý của âm D. Tính chất sinh lý và vật lý của âm Câu 134: Khi nguồn phát âm chuyển động laị gần người nghe đang đứng yên thì người này sẽ nghe thấy một âm có: A. Tần số nhỏ hơn tần số của nguồn âm B. Tần số lớn hơn tần số của nguồn âm C. Cường độ âm lớn hơn so với khi nguòn âm đứng yên D. Bước sóng dài hơn so với khi nguồn âm đứng yên .Câu 135: Trong các nhạc cụ, hộp đàn, than kèn, sáo có tác dụng: A. Vừa khuếch đại âm, vừa tạo ra âm sắc riêng của âm động năng nhạc cụ đó phát ra B. Làm tăng độ cao và độ to của âm C. Giữ cho âm phát ra có tần số ổn định D. Lọc bớt tạp âm và tiếng ồn
- Câu 137: Chọn câu sai trong các câu sau: A. Ngưỡng nghe thay đổi tùy theo tần số âm B. Đối với tai con người, cường độ âm càng lớn thì âm càng to C. Miền nằm giữa ngưỡng nghe và người đau là niền nghe được D. Tai con người nghe âm cao tính hơn nghe âm trầm Câu 139: Chọn câu sai: Hai sóng kết hợp là hai sóng có cùng tần số và có: A. Cùng biên độ, cùng pha B. Hiệu số pha không đổi theo thời gian C. Hiệu lộ trình không đổi theo thời gian D. Khả năng giao thoa với nhau Câu 140: Hiện tượng giao thoa là hiện tượng: A. Giao thoa của hai sóng tại một điểm của môi trường B. Tổng hợp của hai dao động kết hợp C. Tạo thanhg các vân hình parabol trên mặt nước D. Hai sóng khi gặp nhau tại một đidẻm có thể tăng cường hoặc triệt tiêu nhau
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
999 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LÝ 12 - PHẤN 9
9 p | 117 | 11
-
999 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LÝ 12 - PHẤN 6
8 p | 80 | 11
-
999 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LÝ 12 - PHẤN 1
9 p | 127 | 10
-
999 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LÝ 12 - PHẤN 2
9 p | 103 | 8
-
999 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LÝ 12 - PHẤN 8
9 p | 116 | 8
-
999 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LÝ 12 - PHẤN 7
9 p | 77 | 8
-
999 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LÝ 12 - PHẤN 10
6 p | 84 | 7
-
999 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LÝ 12 - PHẤN 4
9 p | 82 | 7
-
999 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LÝ 12 - PHẤN 11
5 p | 85 | 6
-
999 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LÝ 12 - PHẤN 5
9 p | 68 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn