Ảnh hưởng của lãi suất đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam hiện nay
lượt xem 25
download
Cơ sở lý thuyết về lãi suất và các tác động của lãi suất đến tăng trưởng kinh tế, ảnh hưởng của cung cầu của quỹ cho vay, ảnh hưởng của lạm phát kì vọng, ảnh hưởng của việc sử dụng ngân sách nhà nước,... là những nội dung chính trong tài liệu "Ảnh hưởng của lãi suất đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam hiện nay". Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Ảnh hưởng của lãi suất đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam hiện nay
- Ảnh hưởng của lãi suất đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam hiện nay Ảnh hưởng của lãi suất đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam hiện nay Mở đâu : ̀ ̃ ́ ̀ ̣ Lai suât la môt biên sô đ ́ ́ ược theo doi môt cach chăt che nhât trong nên kinh tê. Diên biên ̃ ̣ ́ ̣ ̃ ́ ̀ ́ ̃ ́ ̉ ́ ̀ ư được đưa tin hăng ngay trên bao chi vi no tr cua no hâu nh ̀ ̀ ́ ́ ̀ ́ ực tiêp anh h ́ ̉ ưởng đên đ ́ ời ̀ ̉ sông hăng ngay cua chung ta va co quan hê quan trong v ́ ̀ ́ ̀ ́ ̣ ̣ ới sức khoe cua nên kinh tê. S ̉ ̉ ̀ ́ ự ̣ ̉ ̃ dao đông cua lai suât anh h ́ ̉ ưởng trực tiêp đên cac quyêt đinh cua ca nhân, doanh nghiêp ́ ́ ́ ́ ̣ ̉ ́ ̣ cung nh ̃ ư hoat đông cua cac tô ch ̣ ̣ ̉ ́ ̉ ưc tin dung va toan bô nên kinh tê. Chinh sach vê lai ́ ́ ̣ ̀ ̀ ̣ ̀ ́ ́ ́ ̀ ̃ ́ ̀ ̣ ̣ ̣ suât la môt công cu quan trong trong điêu hanh chinh sach tiên tê quôc gia nhăm thuc đây ̀ ̀ ́ ́ ̀ ̣ ́ ̀ ́ ̀ tăng trưởng kinh tê va kiêm chê lam phat cung nh ́ ̀ ̀ ́ ̣ ́ ̃ ư cac biên sô kinh tê khac. Lai suât ́ ́ ́ ́ ́ ̃ ́ được sử dung linh hoat se co tac đông tich c ̣ ̣ ̃ ́ ́ ̣ ́ ực đên nên kinh tê va ng ́ ̀ ́ ̀ ược lai .Cung v ̣ ̀ ới sự chuyên đôi sang nên kinh tê thi tr ̉ ́ ̀ ́ ̣ ường, Viêt Nam đa co nh ̣ ̃ ́ ững cai cach c ̉ ́ ơ ban trong ̉ ̣ ̣ ̉ ̀ ̣ ̣ cac hoat đông cua toan bô hê thông ngân hang va tai chinh. Vi vây, viêc nhân th ́ ́ ̀ ̀ ̀ ́ ̀ ̣ ̣ ̣ ức lai ̣ nhưng vân đê c ̃ ́ ̀ ơ ban vê lai suât, cung nh ̉ ̀ ̃ ́ ̃ ư viêc hoc tâp kinh nghiêm quan ly va điêu ̣ ̣ ̣ ̣ ̉ ́ ̀ ̀ hanh chinh sach lai suât cua cac n ̀ ́ ́ ̃ ́ ̉ ́ ươc phat triên la rât cân thiêt. Trong bôi canh ph ́ ́ ̉ ̀ ́ ̀ ́ ́ ̉ ức tap ̣ ̉ cua nên kinh tê thê gi ̀ ́ ́ ới va trong n ̀ ươc hiên nay. Chung ta se cung tim hiêu xem chinh ́ ̣ ́ ̃ ̀ ̀ ̉ ́ ̉ ̃ ̀ ̀ phu đa điêu hanh chinh sach lai suât nh ́ ́ ̃ ́ ư thê nao th ́ ̀ ời gian qua cung nh ̃ ư vai tro cua lai ̀ ̉ ̃ suât đên tăng tr ́ ́ ưởng kinh tê Viêt Nam hiên nay. ́ ̣ ̣ I/Cơ sở lý thuyết về lãi suất và các tác động của lãi suất đến tăng trưởng kinh tế 1.Tổng quan về lãi suất : 1.1.Cac quan điêm vê lai suât : ́ ̉ ̀ ̃ ́ 1
- Ảnh hưởng của lãi suất đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam hiện nay Karl Marx: “Lãi suất là một phần của giá trị thặng dư mà nhà tư bản sản xuất phải trả cho nhà tư bản tiền tệ vì việc đã sử dụng vốn trong một khoảng thời gian nhất định” Các nhà kinh tế học về lượng cầu tài sản: “ Lãi suất là cơ sở để xác định chi phí cơ hội của việc nắm giữ tiền” Ngân hàng thế giới: “ Lãi suất là tỷ lệ phần trăm của tiền lãi so với tiền vốn” Các nhà kinh tế học hiện đại: “ Lãi suất là giá cả cho vay, là chi phí về việc sử dụng vốn và những dịch vụ tài chính khác” (Lãi suất hiệu quả) ́ ̉ ́ ́ ̉ Chung ta co thê thây,cac quan điêm trên găn v ́ ́ ới thời gian va bôi canh kinh tê nhât ̀ ́ ̉ ́ ́ ̣ đinh nên co nh́ ưng điêm ch ̃ ̉ ưa tương đông va chinh xac. Nh ̀ ̀ ́ ́ ưng phân nao đa cho chung ̀ ̀ ̃ ́ ́ ̀ ̉ ̉ ̀ ̃ ́ ̣ ̃ ́ ược hiêu theo nghia chung nhât la gia ta cai nhin tông thê vê lai suât. Tom lai, lai suât đ ́ ̉ ̃ ́ ̀ ́ ̉ ̉ ́ ̣ ́ ̉ ̉ ̣ ca cua tin dung gia ca cua quan hê vay m ượn hoăc cho thuê nh ̣ ững dich vu vê vôn d ̣ ̣ ̀ ́ ưới hinh th ̀ ưc tiên tê hoăc cac dang th ́ ̀ ̣ ̣ ́ ̣ ưc tai san khac nhau. Khi đên han, ng ́ ̀ ̉ ́ ́ ̣ ười đi vay se phai ̃ ̉ ̉ tra cho ng ươi cho vay môt khoan tiên dôi ra ngoai sô tiên vôn goi la tiên lai. Ty lê phân ̀ ̣ ̉ ̀ ̀ ́ ̀ ́ ̣ ̀ ̀ ̃ ̉ ̣ ̀ ̉ ́ ̀ ́ ̣ ̀ ̃ trăm cua sô tiên lai trên sô tiên vôn goi la lai suât. ́ ̀ ̃ ́ 1.2.Cac lai suât c ́ ̃ ́ ơ ban va ph ̉ ̀ ương phap đo l ́ ường: A. Theo phương thưc tin dung : ́ ́ ̣ 1.2.1 Lai suât đ ̃ ́ ơn : Vay đơn là cung cấp cho người vay một khoản tiền vốn( gôc ban đâu ), v ́ ̀ ốn này phải được hoàn trả người cho vay vào ngày mãn hạn cùng với một khoản tiền phụ được gọi là tiền lãi. Đối với những khoản tin dung đ ́ ̣ ược thực hiện dưới hình thức vay đơn, lãi suất được gọi là lãi suất đơn. Phương pháp tính lãi suất đơn: 2
- Ảnh hưởng của lãi suất đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam hiện nay Tiền lãi Lãi suất đơn = –––––––––– Tổng số vốn Như vậy ta thấy việc tính toán lãi suất đơn rất đơn giản và thông thường được áp dụng trong các món vay thương mại có thời hạn ngắn hơn một năm hay là thời hạn cho vay trùng khít với chu kỳ tính lãi. 1.2.2. Lãi suất tích hợp. Từ việc xem xét lãi suất đơn ta thấy nảy sinh vấn đề: nếu chúng ta tham gia vào một quan hệ tin dung dài h ́ ̣ ạn hơn, 2 hoặc nhiều năm, trong đó chu kỳ tính lãi lại thường là một năm hoặc thậm chí ít hơn, tức là chu kỳ tính lãi nhỏ hơn thời gian tín dụng mà lại áp dụng cách tính toán trên đây thì, một là mặc nhiên đã có sự thừa nhận một mức lãi suất giống nhau giữa các thời kỳ khác nhau, và hai là chúng ta đã không tính toán đầy đủ giá trị của việc sử dụng số tiền vốn dĩ đã lớn hơn số tiền gốc ban đầu do khoản tiền lãi của chu kỳ tính lãi hoặc năm trước đó đem lại. Chính vì lẽ đó lãi suất tích hợp được coi là công bằng và chính xác hơn trong việc đo lường lãi suất đối với các món vay dài hạn. Lãi suất tích hợp là loại lãi suất tính cho các khoản vay mà thời gian tín dụng chia làm nhiều chu kỳ tính lãi, ở chu kỳ tính lãi đầu tiên lãi suất tích họp được tính toán dựa trên cơ sở lãi suất đơn, nhưng từ chu kỳ tính lãi thứ hai trong thời hạn tín dụng do số vốn tín dụng thực tế đã được tích luỹ thêm phần tiền lãi của chu kỳ trước nên lãi suất đơn tính cho các chu kỳ sau sẽ lớn hơn chu kỳ đầu và “tích hợp” lại chúng ta sẽ có một mức lãi suất cho suốt thời kỳ khác so với mức lãi suất đơn ban đầu. Một cách đơn giản, chúng ta có thể hiểu lãi suất tích hợp là lãi suất có tính đến yếu tố “lãi mẹ đẻ lãi con”. 1.2.3. Lãi suất hoàn vốn. Lãi suất hoàn vốn là lãi suất làm cân bằng giá trị hiện tại của tiền thanh toán nhận được từ một khoản tín dụng với giá trị hôm nay của khoản tín dụng đó. 3
- Ảnh hưởng của lãi suất đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam hiện nay Lãi suất hoàn vốn thường được áp dụng đối với các khoản tín dụng mà việc trả vốn và lãi theo định kỳ hoặc trả một khoản cố định theo định kỳ, chẳng hạn vay cố định hoặc trái phiếu coupon. ̀ ́ ̣ ̀ ̉ ̣ ́ ̃ ́ ̀ ́ ́ ̣ ́ ̃ ́ ̀ ̣ Vi khai niêm tiêm ân trong viêc tinh lai suât hoan vôn co môt y nghia tôt vê măt kinh tê, cac nha kinh tê coi đo la phep đo lai suât chinh xac nhât ́ ́ ̀ ́ ́ ̀ ́ ̃ ́ ́ ́ ́ 1.2.3.1. Lãi suất hoàn vốn hiện hành. Phương pháp tính: bằng tỷ số giữa tiền thanh toán coupon hàng năm với giá của trái phiếu đó. ic = C/Pcb Trong đó: ic là lãi suất hoàn vốn hiện hành của trái phiếu coupon. Pcb là giá của trái phiếu coupon. C là tiền coupon hàng năm. 1.2.3.2. Lãi suất hoàn vốn trên cơ sở tính giảm. Sử dụng cho các loại trái phiếu chiết khấu hay tính giảm, tức là để trả thu nhập cho người mua người ta bán trái phiếu với giá thấp hơn mệnh giá của nó. Để đơn giản người ta tính tỷ suất lợi nhuận của trái phiếu và coi tỷ suất đó như là lãi suất hoàn vốn. 1.3. Một số phân biệt về lãi suất. 1.3.1. Lãi suất thực và lãi suất danh nghĩa. Tỷ lệ lạm phát hay tỷ lệ trượt giá của đồng tiền trong một thời gian nhất định luôn làm cho giá trị thực trở nên nhỏ hơn giá trị danh nghĩa. Vì vậy, lãi suất thực luôn nhỏ hơn lãi suất danh nghĩa bởi tỷ lệ lạm phát nói trên. Trường hợp tỷ lệ lạm phát (ii) không lớn hơn 10% thì lãi suất thực và lãi suất danh nghĩa có liên hệ với nhau qua công thức: ir = in ii Trong đó: ir là lãi suất thực in là lãi suất danh nghĩa ii là tỷ lệ lạm phát Trường hợp tỷ lệ lạm phát ii cao hơn 10% thì lãi suất thực phải tính theo công thức 4
- Ảnh hưởng của lãi suất đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam hiện nay sau: in ii ir = – ii + 1 Ta thấy tỷ lệ lạm phát càng cao, lãi suất thực càng thấp. 1.3.2. Lãi suất và tỷ suất lợi tức. Lãi suất là tỷ lệ phần trăm của số tiền lãi trên số tiền vốn cho vay. Tỷ suất lợi tức là tỷ lệ phần trăm của số thu nhập của người có vốn trên tổng số vốn anh ta đã đưa vào sử dụng (đầu tư hay cho vay). Như vậy, lãi suất không nhất thiết phải bằng với tỷ suất lợi tức. Trong hoạt động cho vay của các tổ chức tín dụng, ngoài một tỷ lệ lãi nhất định các tổ chức này còn đòi hỏi người vay tiền phải trả thêm các khoản phí, và do đó, tổng thu nhập từ những khoản cho vay không chỉ là phần tiền lãi có được do lãi suất cho vay mang lại mà còn cộng thêm các khoản chi phí trên. Tỷ lệ % của tổng thu nhập (còn gọi là chi phí tài chính đối với người đi vay) trên số vốn cho vay chính là tỷ suất lợi tức hay lãi suất hiệu quả của tổ chức tín dụng. 1.4.Các yếu tố ảnh hưởng đến lãi suất; ́ ̀ ́ ́ ̣ ́ ̣ Trong cac nên kinh tê kê hoach hoa tâp trung, nha n ̀ ước đong vai tro trung tâm trong hâu ́ ̀ ̀ ́ ́ ̉ ́ ̣ ̣ ́ ̃ ̣ hêt tât ca cac hoat đông kinh tê xa hôi. Trong cac ń ươc nay cung không co thi tr ́ ̀ ̃ ́ ̣ ường tai ̀ ̀ ́ ̀ ̀ ̉ ́ ̀ ́ ̉ ́ ̀ ̣ chinh va tai chinh kiêm chê la mô hinh quan ly tai chinh phô biên. Vi vây, lai suât trong ́ ̀ ̀ ́ ̃ ́ ́ ươc đo đêu do nha n cac n ́ ́ ̀ ̀ ước quy đinh. Trai lai, trong cac nên kinh tê thi tr ̣ ́ ̣ ́ ̀ ́ ̣ ường, nha ̀ nươc chi đong vai tro la ng ́ ̉ ́ ̀ ̀ ươi điêu tiêt vi mô, đa sô cac n ̀ ̀ ́ ̃ ́ ́ ước nay lai theo đuôi tai chinh ̀ ̣ ̉ ̀ ́ tự do hóa và cơ chê hinh thanh lai suât lai la c ́ ̀ ̀ ̃ ́ ̣ ̀ ơ chê thi tr ́ ̣ ường. Lai suât vi vây luôn biên ̃ ́ ̀ ̣ ́ ̣ ̣ ̣ ́ đông phu thuôc rât nhiêu vao cac nhân tô kinh tê vi mô cung nh ̀ ̀ ́ ́ ́ ̃ ̃ ư nhiêu nhân tô khac. ̀ ́ ́ Chung ta se đi nghiên c ́ ̃ ưu môt sô nhân tô : ́ ̣ ́ ́ Tăng trưởng Phân tích khuôn mẫu tiền mặt cho thấy khi của cải tăng lên trong thời kỳ tăng trưởng kinh tế của một chu kỳ kinh tế, lượng cầu tiền sẽ tăng do mọi người gia tăng tiêu dùng hoặc đầu tư hay chỉ đơn giản là muốn giữ thêm tiền làm nơi trữ gía trị. Kết quả 5
- Ảnh hưởng của lãi suất đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam hiện nay là đường cầu tiền dịch chuyển về bên phải trong khi đường cung tiền do chính phủ quy đinhj đường thẳng đứng. Như vậy khuôn mẫu tiền mặt phân tích diễn biến lãi suất trên thị trường tiền tệ đưa đến kết luận: “Khi của cải tăng lên trong giai đoạn tăng trưởng của chu kỳ kinh tế(các biến số khác không đổi) lãi suất sẽ tăng lên và ngược lại”. Hình 1.1: Mô tả mối liên hệ giữa tăng trưởng và lãi suất. Khi của cải tăng lên đường cầu tiền dịch chuyển sang phải từ Md1đến Md2 làm lãi Anh h ̉ ưởng cua cung câu cua quy cho vay: ̉ ̀ ̉ ̃ ́ ̀ ́ ̉ ̉ ̀ ̣ ́ ̀ ự thay đôi nao cua cung ,câu quy cho vay Lai suât la gia ca cua cho vay, vi vây bât ki s ̃ ̉ ̀ ̉ ̀ ̃ ̣ ̉ ̣ ̀ ̃ ̀ không cung môt ti lê đêu se lam thay đôi m ̀ ̉ ức lai suât trên thi tr ̃ ́ ̣ ường, tuy mức đô biên ̣ ́ ̣ ̉ ̃ ̀ ̣ ̣ ̀ ́ ̣ ̉ ́ ̉ ̀ đông cua lai suât cung it nhiêu phu thuôc vao cac quy đinh cua chinh phu va ngân hang ́ ̃ ́ ̀ Trung ương, song đa sô cac n ́ ́ ươc co nên kinh tê thi tr ́ ́ ̀ ́ ̣ ường đêu d ̀ ựa vao nguyên ly nay ̀ ́ ̀ ̉ ́ ̣ đê xac đinh lai suât. ̃ ́ +) Nhưng dich chuyên l ̃ ̣ ̉ ượng câu tiên : trong phân tich ̀ ̀ ́ ưa thich tiên măt cua Keynes : co ́ ̀ ̣ ̉ ́ ́ ́ ̀ ường câu tiên dich chuyên (1) thu nhâp . (2) m 2 yêu tô lam đ ̀ ̀ ̣ ̉ ̣ ức gia.́ 6
- Ảnh hưởng của lãi suất đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam hiện nay Thu nhâp ̣ : khi nên kinh tê phat triên va thu nhâp tăng lên, cua cai tăng lên va dân chung ̀ ́ ́ ̉ ̀ ̣ ̉ ̉ ̀ ́ ́ ữ thêm tiên lam n se muôn gi ̃ ̀ ̀ ơi tich tr ́ ư gia tri, đông th ̃ ́ ̣ ̀ ời ho cung se muôn th ̣ ̃ ̃ ́ ực hiên ̣ ̣ thêm giao dich co s ́ ử dung tiên . Kêt qua la : Môt m ̣ ̀ ́ ̉ ̀ ̣ ức thu nhâp cao h ̣ ơn lam cho l ̀ ượng câu tiên tăng lên va đ ̀ ̀ ̀ ường câu tiên dich phai . cac yêu tô khac không đôi. Lai suât tăng. ̀ ̀ ̣ ̉ ́ ́ ́ ́ ̉ ̃ ́ Môt m ̣ ưc thu nhâp cao h ́ ̣ ơn lam cho l ̀ ượng câu tiên tăng lên va đ ̀ ̀ ̀ ường câu tiên dich ̀ ̀ ̣ phai , lai suât tăng. ̉ ̃ ́ Anh h ̉ ưởng cua Gia ̉ ́: Khi mưc gia tăng , cung môt l ́ ́ ̀ ̣ ượng tiên danh nghia se không co ̀ ̃ ̃ ́ ́ ̣ ư trươc. Đê phuc hôi tai san tiên nay cua ho nh gia tri nh ́ ̉ ̣ ̀ ̀ ̉ ̀ ̀ ̉ ̣ ư mưc cu tinh theo hiên vât, dân ́ ̃ ́ ̣ ̣ chung se muôn năm môt l ́ ̃ ́ ́ ̣ ượng tiên danh nghia l ̀ ̃ ớn hơn, do đo môt s ́ ̣ ự tăng mức gia lam ́ ̀ cho lượng câu tiên tăng va lam đ ̀ ̀ ̀ ̀ ường câu tiên dich chuyên sang bên phai. Đi ̀ ̀ ̣ ̉ ̉ ều đó chứng tỏ rằng khi mực giá tăng lên, các biến số khác không đổi, lãi suất sẽ tăng. 7
- Ảnh hưởng của lãi suất đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam hiện nay +) Nhưng dich chuyên đ ̃ ̣ ̉ ường cung tiên : ̀ Một sự tăng lên của lượng tiền cung ứng gây ra 4 tác động đối với lãi suất: tác dụng tính lỏng, tác dụng tính thu nhập, tác dụng mức giá, tác dụng lạm phát dự tính. Tác dụng tính lỏng cho biết một sự tăng lên của lượng tiền cung ứng sẽ làm giảm nhẹ lãi suất, bởi vì đường cung tiền sẽ dịch chuyển sang phải. Tác dụng thu nhập chỉ ra rằng do tăng lượng tiền cung ứng sẽ có ảnh tốt đến nền kinh tế, sẽ làm tăng thu nhập khi đó lãi suất sẽ tăng lên. Vì đường cầu tiền lúc này sẽ dịch chuyển sang phải. Tác dụng mức giá cho biết một sự tăng lượng tiền cung ứng sẽ làm mức giá chung tăng lên và kết qủa lãi suất cân bằng tăng. Tác dụng lạm phát dự tính: sự tăng lên lượng tiền cung ưng s ́ ẽ làm dân chúng dự tính một mức lạm phát cao hơn trong tương lai. Kết quả là lãi suất tăng lên. 8
- Ảnh hưởng của lãi suất đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam hiện nay Trong 4 tác dụng trên chỉ có tác dụng tính lỏng chỉ ra rằng một sự tăng lên của lượng tiền cung ưng s ́ ẽ làm giảm lãi suất trong khi các tác dụng khác thì ngược lại. Nghiên cứu thực tiễn cho thấy tác dụng thu nhập, mức giá và lạm phát dự tính vượt trội so với tính lỏng. Vì vậy một sự tăng lượng tiền cung ứng dẫn đến việc tăng lãi suất trong dài hạn 3.Anh h ̉ ưởng cua lam phat ki vong : ̉ ̣ ́ ̀ ̣ Như ta đã biết, chi phí thực của việc vay tiền được đo một cách chính xác hơn bằng lãi suất thực là lãi suất danh nghĩa trừ đi lạm phát dự tính. Do đó một lãi suất cho trước, khi lạm phta dự tính tăng lên, chi phí thực hiện việc vay tiền giảm xuống nên cầu tiền vay tăng lên. Mặt khác khi lạm phát dự tính tăng lên thì lợi tức dự tính của những khoản tiền gửi giảm xuống. Những người cho vay lập tức chuyển vốn tiền tệ vào một thị trường khác như thị trường bất động sản hay dự trữ hang hoá, vàng bạc… Kết quả lượng cung tư bản cho vay giảm đối với bất kỳ lãi suất nào cho trước. Như một sự thay đổi về lạm phát dự tính sẽ tác động đến cung cầu tư bản cho vay. Cụ thể, tăng lạm phát dự tính sẽ làm tăng lãi suất do giảm lượng cung ứng và tăng cầu về tư bản. 4.Anh h ̉ ưởng cua viêc s ̉ ̣ ử dung ngân sach nha n ̣ ́ ̀ ươc: ́ 9
- Ảnh hưởng của lãi suất đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam hiện nay Ngân sách Nhà nước vừa là nguồn cung tiền gửi vừa là nguồn cầu tiền vay đối với ngân hàng. Do đó, sự thay đổi giữa thu, chi ngân sách Nhà nước là một trong những nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất. Ngân sách bội chi hay thu không kịp tiến độ sẽ dẫn đến lãi suất tăng. Để bù đắp, chính phủ sẽ vay dân bằng cách phát hành trái phiếu. Như vậy lượng tiền trong dân chúng sẽ bị thu hẹp làm tăng lãi suất. Ngoài ra khi thâm hụt ngân sách đã trực tiếp làm cầu về quỹ cho vay trong các định chế tài chính tăng lên, trong khi cung lại giảm và nâng cao lãi suất hoặc người dân dự đoán lạm phát sẽ tăng cao do Nhà nước tăng khối lượng cung ứng tiền tệ, dẫn tới việc găm tiền lại để mua tài sản khác làm cung quỹ cho vay bị giảm một cách tương ứng và lãi suất tăng lên. Trường hợp bội thu ngân sách sẽ dẫn đến lãi suất giảm do sự vận động ngược lại với trường hợp chi ngân sách. 5. Những thay đôi vê thuê : ̉ ̀ ́ Thông thương moi ng ̀ ̣ ươi đêu quan tâm đên thu nhâp th ̀ ̀ ́ ̣ ực tê ( t ́ ức la thu nhâp sau khi đa ̀ ̣ ̃ trư đi thuê) Khi thuê tăng, đê duy tri 1 m ̀ ́ ́ ̉ ̀ ưc ĺ ợi nhuân th ̣ ực tê nhât đinh ho phai công vao ́ ́ ̣ ̣ ̉ ̣ ̀ lai suât cho vay nh ̃ ́ ưng thay đôi cua thuê. ̃ ̉ ̉ ́ 6. Khả năng sinh lời dự tính của các cơ hộ đầu tư Càng có nhiều cơ hội đầu tư sinh lợi mà một doanh nghiệp dự tính có thể làm thì doanh nghiệp sẽ càng có nhiều ý định vay vốn và tăng số dư vay nợ nhằm tài trợ cho các cuộc đầu tư này. Khi nền kinh tế đang phát triển nhanh có rất nhiều cơ hội đầu tư được trông đợi là sinh lợi, do đó lượng cầu tiền cho vay ở mỗi giá trị lãi suất tăng lên. 10
- Ảnh hưởng của lãi suất đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam hiện nay 7. Anh h ̉ ưởng cua ty gia: ̉ ̉ ́ Tỷ giá là giá cả tiền tệ của nước này thể hiện bằng đơn vị tiền tệ của nước khác. Tỷ giá do quan hệ cung cầu trên thị trường ngoại hối quyết định và chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố như giá cả, thuế… trong xu thế toàn cầu hoá hiện nay làm cho không một quốc gia nào, nếu muốn tồn tại và phát triển, lại không tham gia thực hiện phân công lao động và thương mại quốc tế. Thông qua quá trình trao đổi buôn bán giữa các nv tỷ giá hối đoái giảm, xuất khẩu tăng lên nguồn thu ngoại tệ tăng lên. Điều đó làm tăng cung ngoại tệ, tương đương với việc tăng cầu nội tệ kết quả là làm lãi suất tăng lên. Bằng cách lập luận tương tự, chúng ta sẽ thu được một mức lãi suất nội tệ thấp hơn nếu tỷ giá hối đoán tăng lên, đồng nội tệ có giá hơn. Tóm lại, khi mức giá của đồng tiền một nước so với các nc khác giảm xuống thì một ước đoán hợp lý là lãi suất trong nc sẽ tăng lên và ngược lại. 11
- Ảnh hưởng của lãi suất đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam hiện nay Ngoai ra con phu thuôc 1 sô yêu tô khac nh ̀ ̀ ̣ ̣ ́ ́ ́ ́ ư : Mưc đô phat triên cua cac thê chê tai ́ ̣ ́ ̉ ̉ ́ ̉ ́ ̀ ́ ̀ ự canh tranh trong hoat đông cung câp cac dich vu chinh trung gian găn liên theo đo la s ́ ́ ̀ ̣ ̣ ̣ ́ ́ ̣ ̣ tai chinh, s ̀ ́ ự ôn đinh vê chinh tri, tai chinh quôc tê…. ̉ ̣ ̀ ́ ̣ ̀ ́ ́ ́ II.Vai trò của lãi suất tới tăng trưởng kinh tế : Trong gian đoạn gần đây, chính sách tiền tệ và lãi suất có vai trò rất quan trọng tác động đến sự ổn định và phát triển kinh tế. Hàng loạt những chính sách, giải pháp điều hành tiền tệ và lãi suất thực hiện trong năm 2008 khi nền kinh tế vừa đối đầu với lạm phát cao vừa vấp phải suy giảm về khủng hoảng kinh tế. Bước sang năm 2010, lãi suất ngân hàng luôn là vấn đề nóng chi phối trực tiếp đến thị trường chứng khoán và Bất động sản. Lãi suất ngày càng có tác động quan trọng đến kinh tế, điều đó minh chứng kinh tế việt Nam ngày càng có chất thị trường hơn, ngày càng hội nhập hơn, và điều hành lãi suất sẽ là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong việc ổn định và phát triển kinh tế. Dưới góc độ điều hành kinh tế của Chính Phủ, lãi suất là công cụ chủ yếu của chính sách tiền tệ của mỗi quốc gia do ngân hàng trung ương thực thi chính sách tài chính tiền tệ nhằm điều chỉnh và can thiệp vào thị trường, khắc phục những yếu kém của nền kinh tế. 12
- Ảnh hưởng của lãi suất đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam hiện nay Ngoài ra, để sử dụng lãi suất tác động hiệu quả đến nền kinh tế chúng ta cần chuyển từ công cụ hành chánh thời kinh tế kế hoạch sang công cụ đòn bảy của nền kinh tế thị trường, tức là tôn trọng mối quan hệ cung cầu vận động vốn theo quy luật cung cầu; trong đó xem lãi suất được hình thành như là chi phí mà người đi vay phải trả cho người cho vay để được quyền sử dụng vốn trên cơ sở cân bằng giữa nhu cầu về vốn và cung về vốn trên thi trường. Do vậy lãi suất còn được xem là một tín hiệu thị trường tham gia vào việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và phân bổ nguồn vốn một cách hợp lý. Như vậy việc điều hành lãi suất của NHTW cần kết hợp hài hòa giửa chính sách kinh tế của Chính Phủ với thực tiển quan hệ cung cầu vốn của thị trường. Để làm được điều này, cần phải xây dựng và kết hợp mối quan hệ giữa hệ thống lãi suất của NHTW như lãi suất liên bang ngân hàng, lãi suất cơ bản, lãi suất tái cấp vốn, lãi suất thị trường mở, lãi suất tín dụng nhà nước với hệ thống lãi suất NH thương mại như lãi suất tiền gửi, lãi suất tín dụng thương mại, tín dụng doanh nghiệp, tín dụng tiêu dùng cá nhân.. a,Mối quan hệ giữa lãi suất và các biến số kinh tế vĩ mô 1.Lãi suất với quá trình huy động vốn Lý thuyết và thực tiễn đều cho thấy để phát triển kinh tế cần có vốn và thời gian. Các nước tư bản phát triển phải mất hang trăm năm phát triển công nghiệp và quá trình lâu dài tích tụ vốn từ sản xuất và tiêu dung. Đối với Việt Nam thì vấn để tích lũy và sử dụng vốn có tầm quan trọng cả về phương pháp nhận thức và chỉ đạo thực tiễn. Vì vậy chính sách lãi suất có vai trò hết sức quan trọng trong việc huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội và các tổ chức kinh tế đảm bảo đúng định hướng vốn trong nước là quyết định, vốn ngoài nước là quan trọng trong chiến lược CNH_HĐH đất nước. Việc áp dụng một chính sách lãi suất hợp lý đảm bảo nguyên tắc: lãi suất phải bảo tồn được giá trị vốn vay, đảm bảo tích lũy cho cả người cho vay và người đi vay. Cụ thể: 13
- Ảnh hưởng của lãi suất đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam hiện nay +Tỷ lệ lạm phát
- Ảnh hưởng của lãi suất đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam hiện nay bong bóng thị trường nhà đất, nguyên nhân quan trọng gây ra khủng hoảng tài chính toàn cầu. 3.Lãi suất với tiêu dùng và tiết kiệm Khi lãi suất tăng làm gia tăng mức độ tiết kiệm. Do vậy tiết kiệm là một hàm phụ thuộc vào lãi suất: S = S ( r ). Trước thực tế khó huy động tiền gửi hiện nay, nhiều ngân hàng đã đề nghị bỏ trần lãi suất huy động vốn đang áp dụng mức 10,5%/ năm. Điều hày cũng cho thấy thực tiển của kinh tế thị trường đòi hỏi một chính sách linh động hơn về lãi suất. 4.Lãi suất và lạm phát Fisher chỉ ra rằng lãi suất tăng cao trong thời kỳ lạm phát cao. Lãi suất là một giải pháp công hiệu khá hiệu quả để kiềm chế lạm phát. Tại Việt Nam trước nguy cơ lạm phát cao trong năm 2010, Wordbank và IMF đều cho rằng Chính Phủ cần duy trì lãi suất cao để kiềm chế lạm phát. Tuy nhiên tăng lãi suất cũng có nguy cơ lớn làm sụp đổ nền kinh tế. Hai cuộc khủng hoảng của Mỹ giai đoạn 1929 và 2008 đều do tăng lãi suất quá mạnh. 5.Lãi suất và tỷ giá Trong điều kiện nền kinh tế mở, với nguồn vốn được tự do vận động, nếu lãi suất trong nước tăng lên, nguồn vốn nước ngoài sẽ đổ vào đẩy cầu nội tệ lên cao, với mức cung tiền nhất định sẽ làm cho tỷ giá tăng lên ảnh hưởng đến hoạt động ngoại thương 15
- Ảnh hưởng của lãi suất đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam hiện nay quốc gia. Ngược lại khi lãi suất giảm xuống, vốn trong nước sẽ ra đi làm cho cầu ngoại tệ tăng đẩy tỷ giá xuống. Hiện nay, mặc dù VN chưa mở về chuyển dịch vốn nhưng với sự chênh lệch khá lới giữa lãi suất tiền đồng và USD khiến cho tỷ giả USD/VND giảm so với đầu năm, đây cũng là minh chứng khá rỏ về mối quan hệ giữa lãi suất và tỷ giá. 6. Lãi suất với quá trình phân bổ các nguồn lực Tất cả các nguồn lực đều có tính khan hiếm. Vấn đề là xã hội phải phân bổ và sử dụng các nguồn lực sao cho hiệu quả. Nghiên cứu trong nền kinh tế thị trường cho thấy giá cả đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong việc phân bổ các nguồn lực giữa các ngành kinh tế. Như ta đã biết, lãi suất là một loại giá cả, nghĩa là lãi suất có vai trò phân bổ hiệu quả các nguồn lực khan hiếm của xã hội. Để quyết định đầu tư vào một ngành kinh tế, một dự án hay một tài sản nào đó chúng ta đều phải quan tâm đến sự chênh lệch giữa giá trị tỷ suất lợi tức thu được với chi phí ban đầu. Điều này có nghĩa là phải xem việc đầu tư này có mang lại lợi nhuận hay không. Khi quyết định đầu tư vào một ngành KT, một dự án hay một tài sản ta phải quan tâm tới chênh lệch giữa lợi nhuận đem lại và số tiền vay phải trả. Khi chênh lệch này là dương thì nguồn lực sẽ được phân bổ tới đó và là sự phân bổ hiệu quả. 7.Vai trò của lãi suất đối với NHTM NHTM với hai nghiệp vụ chính trong hoạt động kinh doanh của mình là huy động vốn và sử dụng vốn đã phản ánh quy mô hoạt động của các NHTM. Với phương châm “đi vay để cho vay”, NHTM huy động vốn tạm thời nhàn rỗi trong các doanh nghiệp và dân cư để cho phát triển kinh tế và các nhu cầu tiêu dùng của nhân dân. Để huy động vốn và cho vay có hiệu quả, NHTM phải xác định lãi suất tiền gửi và lãi suất tiền vay một cách hợp lý. Nếu lãi suất huy động tiền gửi quá thấp thì không khuyến khích các DN và dân cư gửi tiền vào, dẫn đến NHTM không đủ vốn cho vay để đáp ứng khách hàng. 16
- Ảnh hưởng của lãi suất đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam hiện nay Lãi suất NH là nhân tố quan trọng quyết định kết qur hoạt động kinh doanh của NHTM và khách hàng. Nếu lãi suất hợp lý sẽ là đòn bẩy quan trọng thúc đẩy sản xuất lưu thong hàng hóa phát triển và ngược lại. Bởi vậy lãi suất NH vừa là công cụ quản lý vĩ mô của nhà nước, vừa là công cụ điều hành vi mô của các NHTM. Do vậy, khi huy động tiền gửi mà với lãi suất thấp thì không khuyến khích DN và dân cư gửi tiền nhàn rỗi vào NH, dẫn đến NHTM không đủ vốn để cho vay đáp ứng yêu cầu vay vốn của khách hàng. Ngược lại, nếu lãi suất cho vay cao, các DN sản xuất kinh doanh không có lãi hoặc lãi quá thấp sẽ thu hẹp sản xuất hoặc ngừng hoạt đỏng để gửi vốn vào NH. b)Mối quan hệ giữa lãi suất và các biến số kinh tế vi mô : 1.Lãi suất tới tiêu dùng,đầu tư,tiết kiệm : ̃ ́ ̀ ̣ ̉ ́ ́ ́ ̣ ̀ ư .Lãi suất là công cụ khuyến khích Lai suât la công cu đê khuyên khich tiêt kiêm, đâu t lợi ích vật chất để thu hút các khoản tiết kiệm của các chủ thể kinh tế tạo nên quỹ cho vay đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế Theo lý thuyết tài chính chúng ta có thể đưa ra phương trình về thu nhập như sau : Thu nhập = Tiêu dùng + Tiết kiệm Phương trình này không những đúng với đặc điểm tài chính của các hộ gia đình các doanh nghiệp mà còn đúng với cả nền kinh tế quốc gia .Trong điều kiện của một nền kinh tế bình thường tỷ lệ giữa tiêu dùng và tiết kiệm là hợp lý để tăng tỷ lệ tiết kiệm cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân thì biện pháp hiệu quả là tăng lãi suất huy động vốn .Khi lãi suất vốn tăng nên thì trước hết các hộ gia đình phải xem xét các khoản chi cho tiêu dùng thường xuyên có thể giảm chi hoặc hoãn một số khoản chi để tăng thêm khoản tiết kiệm trong tổng thu nhập .Sau từ khoản tiết kiệm này họ sẽ hướng đầu tư gửi vào Ngân hàng , vào quỹ bảo hiểm hay đầu tư vào thị trường trứng khoán khi thấy có lợi hơn . Như vậy ,lãi suất là công cụ can thiệp có hiệu lực để phân chia tỷ lệ giữa tiêu dùng và tiết kiệm . Nhưng nâng lãi suất huy động đến mức nào thì phải cân nhắc thận trọng để đảm bảo sự phát triển hài hoà của nền kinh tế quốc dân . 17
- Ảnh hưởng của lãi suất đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam hiện nay ỞViệt nam trong công cuộc đổi mới nền kinh tế vốn dang là vấn đề then chốt .Muấn huy động được vốn phải có biện pháp gọi vốn .Vấn đề là cần duy trì một mức lãi suất như thế nào để huy động tối đa vốn nhàn rỗi trong xã hội. Lãi suất là điều kiện tồn tại NHTM Khi lãi suất cho vay thấp, mọi người có thể vay tiền một cách dễ dàng để mua nhà , mua xe ... VIệc mua nhà, mua xe này .. lại theo cái vòng đó mà giúp phát triển những nhu cầu khác như đồ gỗ, các thiết bị thiết yếu, vì vậy mà cung cấp một lực đẩy cho nền kinh tế. Trong trường hợp như vậy, khách hàng có thể phải trả ít lãi phí hơn và lấy về được nhiều sản phẩm hay dịch vụ hơn. Lãi suất thấp cũng khiến cho các nhà sản xuất, các chủ nông nghiệp và các cơ sở kinh doanh khác dễ dàng mượn vốn và đầu tư vào thiết bị hoặc những phạm trù cần các chi phí lớn khác. Thêm vào đó, nguồn thu lại từ những khoản đầu tư như vậy thì có giá trị hơn tại thời điểm ấy ( tức là thời điểm khi mà lãi suất thấp) hơn khi là lãi suất cao. điều này khiến cho các doanh nghiệp lời nhiều hơn khi đầu tư với mức lãi suất thấp, và cũng theo đà đó mà giúp kinh tế phát triển nhanh hơn vì năng suất lao động tăng mạnh. Tuy nhiên, chỉ lãi suất cho vay ko thôi thì dường như ko thể ảnh hưởng được khối lượng tiền tiết kiệm thuần của con người ( tức là tiền tiết kịêm được khi đã giảm bớt mọi thụ tục chi phí). Và dẫn đến 2 mặt của một vấn đề. Một mặt, khối lượng tiền tiết kiệm thu về cao hơn giúp con người có thêm lời để tiết kiệm. Tuy nhiên, mặt khác, điều này cũng khiến con người cảm thấy mình giàu hơn và có thể sẽ kết thúc bằng cách chi tiều nhiêu hơn là tiết kiệm. Lãi suất là biến số kinh tế nhạy cảm, sự thay đổi của lãi suất sẽ tác động làm thay đổi hành vi sản xuất và tiêu dùng của xã hội. Về phương diện lý thuyết cũng như thực tiễn các nước đã chứng minh, sự thay đổi lãi suất thực sẽ có tác động nhạy cảm đến sản lượng và giá cả. Vì vậy, Ngân hàng Trung ương (NHTƯ) đã rất coi trọng việc điều tiết lãi suất nhằm đạt được mục tiêu cuối cùng của chính sách tiền tệ (CSTT) là kiềm chế lạm phát và góp phần tăng trưởng kinh tế. Tác động của lãi suất thực đến sản lượng và giá cả Lý thuyết kinh tế học đã chứng minh, lãi suất thực tác động đến: 18
- Ảnh hưởng của lãi suất đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam hiện nay Chi tiêu dùng và đầu tư: Một sự tăng lãi suất làm giảm sức hấp dẫn trong việc chi tiêu hiện tại hơn là chi tiêu trong tương lai của cá nhân và công ty. Tín dụng trong nước, tổng lượng tiền và cầu thực tế đều giảm (nếu lãi suất giảm sẽ có tác động ngược lại): Khi lãi suất thực tăng lên, đối với hộ gia đình sẽ giảm nhu cầu mua sắm nhà ở hoặc các hàng tiêu dùng lâu bền do chi phí tín dụng để mua các hàng hoá này tăng lên. Cùng với lãi suất cho vay, lãi suất tiền gửi thực cũng tăng lên. Sự gia tăng lãi suất này tác động tới quyết định tiêu dùng của khu vực hộ gia đình theo hướng giảm tiêu dùng hiện tại và tăng tiết kiệm để cho tiêu dùng trong tương lai. Đối với khu vực doanh nghiệp, sự gia tăng lãi suất làm tăng chi phí vốn vay ngân hàng. Điều này đòi hỏi dự án đầu tư sử dụng vốn vay ngân hàng phải có tỷ lệ lợi nhuận lớn hơn và kết quả là số dự án đầu tư có thể thực hiện với mức lãi suất cao hơn này có thể giảm hay nói cách khác, đầu tư cố định có thể giảm. Ngoài ra, lãi suất cao cũng làm tăng chi phí lưu giữ vốn lưu động (ví dụ như hàng trong kho) và do vậy, tạo sức ép các doanh nghiệp phải giảm đầu tư dưới dạng vốn lưu động. Phân phối lại thu nhập: Lãi suất tăng cao hơn sẽ phân phối lại thu nhập từ người vay tiền sang người gửi tiền. Điều này làm tăng sức chi tiêu của người tiết kiệm, nhưng sự chi tiêu này bị hạn chế bởi mức tiêu dùng cận biên (phần chi tăng thêm cho tiêu dùng trong mỗi giá trị thu nhập tăng thêm), do vậy người tiết kiệm có xu hướng tăng chi tiêu dùng thấp hơn sự hạn chế chi tiêu đầu tư của người đi vay, nhất là khi lãi suất tăng cao vượt tỷ suất lợi nhuận đầu tư và các danh mục đầu tư và dự án, làm thu nhập của người đi vay giảm. Do vậy, dẫn đến tổng chi tiêu giảm, GDP giảm. Mặt khác, đối với các hộ gia đình nắm giữ nhiều cổ phiếu, trái phiếu, lãi suất tăng sẽ làm giảm giá tài sản tài chính, do đó, giảm thu nhập, từ đó tạo sức ép giảm tiêu dùng của các hộ gia đình. Tuy nhiên, tác động của lãi suất đến hành vi tiêu dùng và sản xuất của xã hội nhiều hay ít, nhanh hay chậm tuỳ thuộc vào đặc điểm kinh tế xã hội của mỗi quốc gia, trong từng quốc gia thì mỗi giai đoạn phát triển của thị trường tài chính thì mức độ tác động của lãi suất cũng khác nhau. Đối với Việt Nam từ năm 20002007, tác động của lãi suất đến tăng trưởng và lạm phát có thể thấy được qua việc xem xét ảnh hưởng của lãi suất trên thị trường tiền tệ Việt Nam đối với hành vi của cá nhân và các doanh nghiệp, từ đó đánh giá ảnh hưởng của lãi suất đến tăng trưởng kinh tế và lạm phát. Đối với cá nhân 19
- Ảnh hưởng của lãi suất đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam hiện nay Quan sát mức lãi suất tiết kiệm thực VND từ năm 1995 – 2006, nhìn chung là có xu hướng giảm từ mức 7,5%/ năm của năm 1999 xuống còn 4,9%/năm của năm 2000 và 1,2% của năm 2005 (năm 2006 tăng và 2007 giảm là – 3,5%/năm) và tiết kiệm cũng có xu hướng giảm từ mức 19,0% năm 2000 xuống mức 8,7% năm 2005 .Nhưng tiêu dùng có xu hướng tăng (tổng mức bán lẻ hàng hoá và dịch vụ đã loại trừ tăng giá đã tăng từ mức mức 8,1% năm 1999 lên 15% năm 2007). Mức độ tiêu dùng qua mức luân chuyển hàng hoá bán lẻ với tăng trưởng GDP thực từ năm 1999 – 2007, phần nào sát với xu hướng (thu nhập tăng thì tăng tiêu dùng). Như vậy có thể sơ bộ thấy rằng, lãi suất thực trong giai đoạn này có tác động cùng chiều đến hành vi tiết kiệm và ngược chiều với tiêu dùng của các cá nhân… Như vậy, nếu như các yếu tố khác không đổi ảnh hưởng của lãi suất đến hành vi của cá nhân là lãi suất thực giảm sẽ khuyến khích tiêu dùng hơn là tiết kiệm. Đối với doanh nghiệp Trong giai đoạn 2000 – 2007, mối quan hệ giữa lãi suất thực ngắn hạn (tiền gửi huy động 3 tháng) với lãi suất thực dài hạn có sự gắn kết chặt chẽ với nhau, biến động cùng xu hướng, sự tăng lên trong lãi suất ngắn hạn có tác động làm tăng lãi suất dài hạn. Vi lãi su ̀ ất có tác động ngược chiều với đầu tư, trong đó tác động của lãi suất đến đầu tư của khu vực tư nhân là nhạy cảm hơn đầu tư khu vực Nhà nước. Điều này là do, các doanh nghiệp của Nhà nước được tiếp cận nhiều nguồn vốn ngoài ngân hàng hơn các doanh nghiệp thuộc khu vực tư nhân và được hưởng nhiều nguồn vốn ưu đãi với mức lãi suất thấp hơn so với khu vực tư nhân (kết quả điều tra của Tổng cục Thống kê về nguồn vốn của các DNNN năm 20042004, cho kết quả là nguồn vốn vay ngân hàng chỉ chiếm 42% tổng nguồn vốn đầu tư của doanh nghiệp). Mặt khác, trong giai đoạn này, khu vực kinh tế tư nhân phát triển mạnh hơn giai đoạn trước (số doanh nghiệp khu vực tư nhân tăng từ 35.004 DN năm 2000 lên 84.003 DN năm 2004 và 123.392 năm 2006, số doanh nghiệp Nhà nước giảm từ mức 5.759 DN năm 2000 xuống còn 4.596 DN năm 2004 và 3.720 năm 2006). Việc tiếp cận nguồn vốn vay ngân hàng của khu vực tư nhân ngày càng thuận lợi hơn. Theo số liệu thống kê của NHNN, dư nợ cho vay doanh nghiệp tư nhân tăng từ mức 55,3% tổng dư nợ năm 2000 lên 68,7% tổng dư nợ năm 2007. Qua phân tích trên, có thể thấy tác động của lãi suất trên thị trường tiền tệ đã có tác động tương đối rõ nét đến hành vi tiết kiệm, tiêu dùng của cá nhân và đầu tư của 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Lãi suất ảnh hưởng đến thị trường chứng khoán như thế nào
3 p | 824 | 442
-
Lãi suất ảnh hưởng đến thị trường chứng khoán như thế nào?
5 p | 755 | 307
-
Một số công cụ quản lý rủi ro lãi suất trong hoạt động ngân hàng
4 p | 687 | 276
-
Cấu trúc rủi ro và cấu trúc kỳ hạn của lãi suất
15 p | 584 | 62
-
Bài giảng Lãi suất - Ths.Nguyễn Hoài Phương
44 p | 299 | 60
-
Ảnh hưởng của lãi suất đến thị trường chứng khoán
13 p | 173 | 31
-
Bài giảng Chương 5: Lãi suất
32 p | 234 | 22
-
Bài giảng Thị trường tài chính - Bài 3: Cấu trúc của lãi suất
35 p | 350 | 20
-
Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ: Chương 7 - ThS.Đặng Thị Quỳnh Anh
8 p | 112 | 11
-
Bài giảng về Lãi suất
45 p | 128 | 9
-
Tỷ giá đánh đổi lãi suất?
3 p | 88 | 7
-
Bài giảng Tài chính và Tiền tệ: Chương 3 - Th.S Nguyễn Hoài Phương
44 p | 80 | 7
-
Bài giảng Định chế tài chính - Chương 3: Cấu trúc của lãi suất
28 p | 49 | 5
-
Bài giảng Lý thuyết Tài chính tiền tệ: Chương 4 - Phạm Thị Mỹ Châu (HK1)
12 p | 11 | 5
-
Bài giảng Thị trường tài chính và các định chế tài chính - Chương 3: Cấu trúc của lãi suất
26 p | 47 | 4
-
Hai sàn đồng loạt tăng điểm sau tin hạ lãi suất
3 p | 70 | 4
-
Rút tiết kiệm trước hạn phải chịu lãi suất thấp nhất
3 p | 128 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn