Bài 2: XÁC ĐỊNH BƯỚC SÓNG VÀ TẦN SỐ CỦA ÂM
lượt xem 7
download
Tạo ra sự cộng hưởng giữa dao động của cột không khí trong một chiếc ống và dao động của âm thoa. Căn cứ vào điều kiện cộng hưởng (sóng dừng) để xác định bước sóng của âm phát ra khi âm thoa dao động, từ đó xác định tần số của âm..
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài 2: XÁC ĐỊNH BƯỚC SÓNG VÀ TẦN SỐ CỦA ÂM
- Tiết 45 - 46: THỰC HÀNH Bài 2: XÁC ĐỊNH BƯỚC SÓNG VÀ TẦN SỐ CỦA ÂM I. Mục đích yêu cầu: Tạo ra sự cộng hưởng giữa dao động của cột không khí trong một chiếc ống và dao động của âm thoa. Căn cứ vào điều kiện cộng hưởng (sóng dừng) để xác định bước sóng của âm phát ra khi âm thoa dao động, từ đó xác định tần số của âm.. * Trọng tâm: Toàn bài * Phương pháp: Pháp vấn, diễn giảng, thực nghiệm II. Chuẩn bị: HS: Xem bài “Sóng âm” và “Hiện tượng sóng trong cơ học”. Đọc và trả lời phần “Chuẩn bị lý thuyết”, và mỗi nhóm một mẫu báo cáo thí nghiệm theo Sgk. GV: Một ống trụ dài 60cm, đường kính 4 5cm có pittông di chuyển được dễ dàng dọc theo trục ống. Âm thoa la. Búa cao su để gõ âm thoa. Thước đo chiều dài, một nhiệt kế treo tường (dùng chung cho cả lớp) III. Tiến hành lên lớp: A. Ổn định: 1. Viết công thức tính bước sóng l của sóng âm có tần số f B. Kiểm tra: truyền trong môi trường không khí với vận tốc v ở nhiệt độ t.
- 2. Dựa vào hình 1a, hãy nêu cách làm thí nghiệm để xác định bước sóng của âm và từ đó xác định tần số f của âm? C. Tiến hành thí nghiệm: TIẾT 1: GV HƯỚNG DẪN HỌC SINH TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP * GV hướng dẫn hs làm thí nghiệm, 1. Xác định chiều dài cột không khí có cộng hưởng l1 (cm) l2 (cm) l3 (cm) l4 (cm) l5 (cm) ghi số liệu, tính toán, kết luận theo lần đầu: từng bước sau: 1. Đặt pittông ở khoảng giữa của ống trụ đặt nằm ngang trên mặt bàn: dùng l 1 ... l 5 búa gõ vào âm thoa rồi đưa âm thoa Tính: l ?(cm ) 5 đến sát miệng ống trụ như hình vẽ. l max ... l min l ?(cm ) 2 Di chuyển dần pittông từ miệng ống về Với lmax và lmin là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của phía giữa ống để xác định vị trí của l pittông: l1 (đo từ miệng ống đến pittông) sao cho nghe thấy âm rõ nhất (khi có cộng hưởng) Lặp lại thí nghiệm 5 lần, ghi các giá trị l1, l5 Sau đó l trung bình và l
- 2. Tương tự như ở phần 1, nhưng di 2. Xác định chiều dài cột không khí có cộng hưởng chuyển pittông về phía xa miệng ống, lần 2: sao cho kih có hiện tượng cộng hưởng l1’ l2’ l3’ l4 ‘ l5 ‘ đo được l’ (l’ > l) (cm) (cm) (cm) (cm) (cm) Cũng thực hiện 5 lần, ghi kết quả mỗi lần đo tính l' vaø l' l'1 ... l' 5 Tính: l' ?(cm ) 5 l' max ... l' min l' ?(cm) 2 3. Hiệu của l’ và l (khoảng cách giữa 2 3.Xác định bước sóng l của âm: bụng kế tiép nhau của sóng dừng bằng Tính: l = 2 (l’ – l) = ? (m) nửa bước sóng âm l) l = l’+ l = ? (m) => ghi kết quả: ........ .......... (m) Nghĩa là: l’ – l = ? 2 ? Tính sai số: tuyệt đối: = ? tương đối: ? 4. Đo nhiệt độ không khí trong phòng 4. Tính vận tốc truyền âm trong không khí: và tính vận tốc truyền âm trong không v = 332 (m/s) 1 0,004 t ? khí.
- 5. Xác định tần số âm phát ra bởi dao 5. Xác định tần số âm phát ra bởi âm thoa: f v động của âm thoa f; tính ; ghi kết + f = (Hz) f ; ? f f v 3 quả. + .... ? f v 332 f => (Hz) f f . ? f Vậy: f = ........ .......... (Hz) TIẾT 2: HỌC SINH TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM VÀ LẬP BẢNG BÁO CÁO THÍ NGHIỆM bụng 1 bụng 3 bụng 2 nút 1 nút 2 * GV kết luận: - Để phép đo chính xác, ít mắc nhiều sai số cần tập trung để phân biệt cường độ l l' âm, chú ý lắng nghe, theo dõi quá trình điều chỉnh độ dài cột không khí. Khi nghe chưa rõ hoặc phép đo nghi ngờ sai thì cần làm lại. - Trong thí nghiệm trên, là sự tổng hợp của sóng âm tới từ nguồn phát và sóng âm phản xạ khi sóng tới gặp đáy ống bịt kín -> tạo ra sóng đứng trong ống, với các nút và các bụng. => tại đáy ống là vị trí của nút và miệng ống là vị trí của bụng. Ta có thể minh hoạ như hình 1a)
- D. Củng cố: v Cách xác định bước sóng: l = 2 (l’ – l) bằng thực nghiệm => Tần số sóng âm f E. Dặn dò: Ôn tập lý thuyết và các bài tập chương 1, 3, 5 (tới bài “Gương cầu lồi”) Chuẩn bị tiết sau: “Ôn tập”
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Giải tích 12 chương 2 bài 2: Hàm số lũy thừa
18 p | 364 | 53
-
Giáo án Vật lý 12 - KHOẢNG VÂN BƯỚC SÓNG ÁNH SÁNG VÀ MÀU SẮC ÁNH SÁNG
5 p | 459 | 49
-
Bài 19: Khi con tu hú - Giáo án Ngữ văn 8
8 p | 1056 | 45
-
Giáo án bài 12: Câu ghép (tiếp theo) - Ngữ văn 8
8 p | 848 | 36
-
THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH BƯỚC SÓNG CỦA ÁNH SÁNG
4 p | 646 | 31
-
Giáo án bài Ôn tập về văn bản thuyết minh - Ngữ văn 8
9 p | 803 | 26
-
Giáo án bài LTVC: Tên riêng và cách viết tên riêng. Câu kiểu Ai là gì? - Tiếng việt 2 - GV. T.Tú Linh
4 p | 544 | 18
-
Bài 7: Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm - Bài giảng Ngữ văn 8
9 p | 735 | 16
-
Giáo án Ngữ văn 7 bài Luyện tập tạo lập văn bản - GV: Nguyễn Kim Loan
10 p | 431 | 15
-
PHẢN XẠ SÓNG – SÓNG DỪNG
6 p | 176 | 13
-
Vât lý 12 Phân ban: Bài 51 : KHOẢNG VÂN BƯỚC SÓNG ÁNH SÁNG VÀ MÀU SẮC ÁNH SÁNG
0 p | 169 | 12
-
Giáo án Ngữ văn 7 bài Đại từ - GV: Nguyễn Kim Loan
10 p | 313 | 12
-
Bài 48.MẪU NGUYÊN TỬ BOQUANG PHỔ VẠCH CỦA NGUYÊN TỬ HYDRO
6 p | 182 | 9
-
Bài 1: Liên kết trong văn bản - Giáo án Ngữ văn 7 - GV: Lê Thị Hạnh
8 p | 273 | 9
-
Giáo án Ngữ văn 7 bài Viết bài tập làm văn số 2 - Văn biểu cảm - GV: Nguyễn Kim Loan
3 p | 391 | 7
-
Vât lý 12 Phân ban: Bài 63 : THUYẾT BO VÀ QUANG PHỔ CỦA HIĐRÔ
0 p | 106 | 6
-
Giáo án bài 8: Viết bài tập làm văn số 2 - Văn biểu cảm - Ngữ văn 7 - GV.T.T.Chi
5 p | 215 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn