Bài giảng An toàn lao động trong xây dựng và công nghiệp: Module 2 - Bài 8
lượt xem 5
download
Bài giảng An toàn lao động trong xây dựng và công nghiệp: Module 2 - Bài 8 có nội dung trình bày về an toàn cho môi trường làm việc trong xây dựng với mục tiêu nhằm giúp người học hiểu các tác hại khác nhau của môi trường như: độ ồn, độ sáng, rung, nhiệt...; hiểu và biết cách cải thiện môi trường làm việc. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng An toàn lao động trong xây dựng và công nghiệp: Module 2 - Bài 8
- An toà n cho môi trườ ng là m việc trong xâ y d ự ng
- Module 2: An toàn cho các thiết bị tạm thời 2_7 : An toàn cho môi trường làm việc 1) Thời gian: 2h lý thuyết, 2h thực hành 2) Trang thiết bị/Vật tự - Máy chiếu, Máy tính, Loa - Máy đo độ ồn - Máy đo độ rọi (độ sáng) 3) Mục tiêu chính - người học hiểu các tác hại khác nhau của môi trường như: độ ồn, độ sáng, rung, nhiệt v.v. - Người học hiểu và biết cách cải thiện môi trường làm việc. 2
- Module 2: An toàn cho các thiết bị tạm thời 2_8 : An toàn cho môi trường làm việc Các hiểm họa môi trường 3
- Module 2: An toàn cho các thiết bị tạm thời 2_8 : An toàn cho môi trường làm việc Yếu tố gây hại của môi trường làm việc 1.-- Thông tin về sự biến đổi môi trường gọi là kích thích và kích thích này được phân tích từnhững yếu tố như mùi, vị, nhiệt độ, âm thanh, ánh sáng, v.v. Tuy nhiên những kích thích này có thể được gọi là các mối nguy hại về môi trường như: khí hậu thất thường, tiếng ồn và độ rung, các chất ô nhiễm hay những biến đổi về môi trường mà chúng ta tiếp cận tới trong cuộc sống thường ngày 2.-- Các mối nguy hại về môi trường là những gì phát sinh trong môi trường làm việc và môi trường tự nhiên. Có thể xem yếu tố nguy hại tiêu biểu của môi trường làm việc là hóa chất, tác nhân vật lý và sinh học. Các chất độc hại được phân loại theo tính chất vật lý hay tác động sinh học Theo tính chất vật lý : tiếng ồn, rung, độ sáng, nhiệt độ v.v. Theo tác động sinh học: chất kích thích, chất gây tê, chất gây ngạt thở, gây dị ứng v.v 4
- Module 2: An toàn cho các thiết bị tạm thời 2_8 : An toàn cho môi trường làm việc Tiếng ồn là gí? Bạn có nghĩ rằng xung quanh chúng ta quá ồn không? 5
- Module 2: An toàn cho các thiết bị tạm thời 2_8 : An toàn cho môi trường làm việc Tiếng ồn ① Định nghĩa - Theo hiệp hội Tiêu chuẩn Mỹ (ASA) "tiếng ồn là bất kỳ âm thanh không mong muốn nào" - Theo văn phòng Khoa học và Công nghệ (OST) là "Âm thanh không mong muốn" - Theo JIS Z 8106-1976 ở Nhật Bản, "âm thanh không mong muốn" - Tiếng ồn Không thể định nghĩa chỉ bằng các yếu tố định lượng vì nó diễn đạt cảm giác chủ quan.② Cảm nhận âm thanh - Phân tử không khí dao động theo chu kỳ dạng sóng làm thay đổi áp lực truyền đến tai người làm tai người cảm nhận được rung động, cảm nhân được âm thanh. - Tần số (Hertz: Hz): Tốc độ tiếng gõ được hiển thị bằng số lần rung động trên giây. Tần số là nghe được là 16-20,000Hz - Áp lự c âm thanh: Sự cảm nhận độ lớn của áp lực không khí khi dao động truyền đến tai con người. Phạm vi của áp lực âm thanh là 2×104dyne /cm 200dyne /cm. 6
- Module 2: An toàn cho các thiết bị tạm thời 2_8 : An toàn cho môi trường làm việc 7
- Module 2: An toàn cho các thiết bị tạm thời 2_8 : An toàn cho môi trường làm việc Thuật ngữ ▷ dB (decibel) được biểu thị trong 140 bước từ 0 đến 130, dùng để chỉ ra độ lớn của tiếng ồn. Điều đó có Nghĩa là cường độ âm thanh tối thiểu mà một người có thể nghe được = 10-12 [w / m 2] đến cường độ của âm thanh nghe tối đa = 10 [w / ▷ Mức độ áp lực âm thanh (SPL) SPL = 20 log (P / Po) [dB] P = giá trị hiệu quả của áp lực âm thanh là mục tiêu của âm thanh Po = giá trị hiệu quả của áp lực âm thanh tối thiểu mà người có thính giác bình thường có thể nghe ở tần số 1000Hz là (2 x 10-5 N / m2) . * Giới hạn âm thanh có thể nghe rõ khoảng 60N / m2 = 130dB. 8
- Module 2: An toàn cho các thiết bị tạm thời 2_8 : An toàn cho môi trường làm việc ▷ Âm lượng (sound power level) PWL = 10 log ( W / Wo ) 〔 dB) W = công suất của âm thanh mục tiêu Wo = công suất âm thanh tham chiếu (10-12 W) ▷ Mức âm thanh (SL) (âm vực) Đo giá trị thông qua mạch điều chỉnh (A, B, C) của máy đo mức âm thanh SL = SPL + LR [dB] Ở đây, LR = giá trị hiệu chỉnh theo vùng cụ thể bởi mạch chỉnh sửa âm thanh 9
- Module 2: An toàn cho các thiết bị tạm thời 2_8 : An toàn cho môi trường làm việc 〔〔〔 〔〔 〔〔 ① 〔〔 〔〔〔 〔〔〔 〔〔〔 〔〔 - 〔〔 〔〔 - 〔〔 , 〔〔〔〔 〔〔 - 〔〔 〔〔 - 〔〔 , 〔〔 〔 〔〔〔 〔〔 〔〔 ② 〔〔 〔〔 〔〔 〔〔 〔〔 〔〔 ① 〔〔〔 〔〔 - 〔〔〔〔 〔〔 〔 〔〔 - 〔〔〔 〔〔 ② 〔〔〔 〔〔 - 〔〔〔〔 〔 〔〔 〔〔 - 〔〔〔 〔〔 - 〔〔 10
- Module 2: An toàn cho các thiết bị tạm thời 2_8 : Safety for Working Environment 11
- Module 2: An toàn cho các thiết bị tạm thời 2_8 : An toàn cho môi trường làm việc Rung động Rung động là chuyển động qua lại của một vật thể và được phân loại theo cách nó tác động trên cơ thể sống. Ảnh hưởng của rung động lên cơ thể con người là gì? 12
- Module 2: An toàn cho các thiết bị tạm thời 2_8 : An toàn cho môi trường làm việc Tim: Ảnh hưởng lên hệ thống mạch máu và hệ thần kinh giao cảm, tăng huyết áp, tăng nhịp tim, ra mồ hôi, vv. Hệ tiêu hóa: tăng áp lực tiêu hóa, áp lực cao, nước thải nội bộ, vv Khác: Tác động nên tuyến nội tiết, tủy sống và thính giác, và thị giác. Ảnh hưởng thần kinh: Thần kinh không ổn định vì đang ở trong trạng thái xấu, và trong những trường hợp nặng nó có triệu chứng tâm thần không ổn định. Tác động đến cuộc sống hàng ngày: Nó làm gián đoạn giấc ngủ tới sáng, không thể ngủ vào ban đêm, không thể đọc sách hay suy nghĩ. 13
- Module 2: An toàn cho các thiết bị tạm thời 2_8 : An toàn cho môi trường làm việc Rung động toàn bộ cơ thể - rung động lan truyền khắp cơ thể thông qua cấu trúc hỗ trợ - Xảy ra khi lái xe vận tải, tàu thủy, máy bay, cần cẩu hoặc máy nghiền. - Cảm thấy áp lực và cảm giác đau, cảm thấy sợ hãi và ớn lạnh Rung động phân khúc - Rung động lan truyền cục bộ đến các khu vực cụ thể như bàn tay và bàn chân - Xảy ra khi sử dụng các công cụ rung động như máy đống chai, máy búa, máy nghiền, và máy cưa tự động. -Hiện tượng Raynode: hiện tượng rối loạn tuần hoàn mạch máu làm nhợt nhạt ngón tay của người sử dụng máy khoan đá, búa hơi, máy nghiền, ví dụ như: công nhân mỏ, thợ đóng tàu, vv 14
- Module 2: An toàn cho các thiết bị tạm thời 2_8 : An toàn cho môi trường làm việc Rung động ô nhiễm: phân loại theo độ rung của nhà máy, của công trình xây dựng, giao thông Tỷ lệ khiếu nại - Rung động của nhà máy: 40 ~ 60% - Rung động công trình xây dựng: 20 ~ 30% - Rung động giao thông đường ô tô: 10 ~ 20% - Độ rung của đường sắt: 5 ~ 10% 15
- Module 2: An toàn cho các thiết bị tạm thời 2_8 : An toàn cho môi trường làm việc HAVS (Hand Arm Vibration Syndrome) HAVS (Hội chứng run tay) Gây ra hội chứng mãn tính trong cơ, xương khớp, thần kinh cảm giác, huyết quản thường gặp ở những người thủy thủ a) Các yếu tố làm ảnh hưởng đến HASV 1.-- Rung động, biên độ và thời gian làm việc, nghỉ ngơi 2.-- Người lao động tăng thêm độ lớn và lực cho dụng cụ thiết bị 3.-- Mặc trang phục và mang găng tay b) Triệu chứng của HAVS 1.-- Triệu chứng về huyết quản (đau) 2.-- Triệu chứng về thần kinh (ngứa, suy giảm và mất cảm giác) 3.-- Triệu chứng về xương khớp (cơ bắp mệt mỏi, giảm lực nắm, u nang xương) 16
- Module 2: An toàn cho các thiết bị tạm thời 2_8 : Safety for Working Environment 17
- Module 2: An toàn cho các thiết bị tạm thời 2_8 : An toàn cho môi trường làm việc Ảnh hưởng của nhiệt độ cao đến sức khỏe Khu vực làm việc có nhiệt độ cao gồm: khu vực xung quanh lò luyện kim, lò sấy; xưởng khai thác, đúc và rèn; khu vực làm việc phát sinh ra nhiều nhiệt như nơi tập trung nhiều máy gia công kim loại; khu vực làm việc được hình thành ngoài trời vào mùa hè như xưởng đóng tàu; làm nông, xây dựng. Việc thân nhiệt người lao động không thích ứng với môi trường có nhiệt độ cao gây ra rối loạn cấp tính và được gọi chung là chứng rối loạn thân nhiệt. 18
- Module 2: An toàn cho các thiết bị tạm thời 2_8 : An toàn cho môi trường làm việc Những biểu hiện của chứng rối loạn thân nhiệt do nhiệt độ cao và biện pháp xử lý 1) Say nắng 1. Trong các chứng rối loạn sức khỏe phát sinh do nhiệt độ cao, chứng nguy hiểm nhất đối với cơ thể là mất chức năng điều chỉnh thân nhiệt của hệ thống điều chỉnh thân nhiệt trong cơ thể. Từ trạng thái nhiệt độ cơ thể tăng lên do say nắng có thể dẫn đến tử vong nếu không có biện pháp xử lý thích hợp. 2. Trong trường hợp người bị say nắng nhẹ, có thể di chuyển người đó đến nơi có bóng râm hoặc nơi mát mẻ, bỏ áo ra và làm ẩm da bằng khăn ướt. Tuy nhiên, trong trường hợp nếu người say nắng có thân nhiệt cao, là người già, người cao huyết áp hay béo phì nên nhanh chóng báo cho các cơ sở y tế cấp cứu. 19
- Module 2: An toàn cho các thiết bị tạm thời 2_8 : An toàn cho môi trường làm việc Những biểu hiện của chứng rối loạn thân nhiệt do nhiệt độ cao và biện pháp xử lý 2) Mệt mỏi do nhiệt 1. Khi bị mất nhiều nước và muối trong cơ thể do mồ hôi ra nhiều vì nhiệt độ cao sẽ xuất hiện các triệu chứng rối loạn do nhiệt độ cao như khát nước, đau đầu, cảm giác bất an, suy nhược, chóng mặt, buồn nôn. Lúc này, da sẽ trở nên ẩm và lạnh, sắc mặt trở nên xanh xao hoặc đỏ hồng đồng thời nhiệt độ cơ thể sẽ tăng lên. Hiện tượng này xảy ra khi người lao động không thích ứng được với môi trường làm việc có nhiệt độ cao và chỉ uống nước mà không bổ sung muối cho cơ thể khi làm việc nặng. 2. Di chuyển người bệnh đến nơi mát mẻ để nghỉ ngơi và bổ sung muối, nước cho cơ thể. Trong trường hợp người bệnh nôn hoặc hôn mê cần đưa người bệnh đi truyền dịch dưới sự giám sát của bác sĩ. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng An toàn lao động: Chương I - ThS. Đặng Xuân Trường
45 p | 2780 | 749
-
Bài giảng An toàn lao động: Chương II - ThS. Đặng Xuân Trường
68 p | 1007 | 320
-
Bài giảng An toàn lao động: Chương VI - ThS. Đặng Xuân Trường
64 p | 753 | 270
-
Bài giảng An toàn lao động: Chương V - ThS. Đặng Xuân Trường
60 p | 626 | 202
-
Bài giảng An toàn lao động: Chương IV - ThS. Đặng Xuân Trường
31 p | 466 | 186
-
Bài giảng An toàn lao động: Chương III - ThS. Đặng Xuân Trường
15 p | 487 | 185
-
Bài giảng An toàn lao động trong ngành ô tô: Chương 1 - Ngô Phan Anh Tuấn
35 p | 427 | 106
-
Bài giảng An toàn lao động: Chương 1 - Tính chất cơ bản của công tác Bảo hộ lao động và An toàn lao động
11 p | 248 | 42
-
Bài giảng An toàn lao động - Chương 1: Những vấn đề chung về bảo hộ lao động và công tác bảo hộ lao động
76 p | 178 | 30
-
Bài giảng An toàn lao động trong nghề Hàn: Module 1 - Bài 1
12 p | 68 | 17
-
Bài giảng An toàn lao động: Chương I - Đặng Xuân Trường
60 p | 26 | 9
-
Bài giảng An toàn lao động: Chương 1 - ThS. Nguyễn Huy Vững
45 p | 5 | 4
-
Bài giảng An toàn lao động: Chương 2 - ThS. Nguyễn Huy Vững
67 p | 7 | 4
-
Bài giảng An toàn lao động: Chương 3 - ThS. Nguyễn Huy Vững
15 p | 5 | 3
-
Bài giảng An toàn lao động: Chương 4 - ThS. Nguyễn Huy Vững
31 p | 4 | 2
-
Bài giảng An toàn lao động: Chương 5 - ThS. Nguyễn Huy Vững
60 p | 4 | 2
-
Bài giảng An toàn lao động: Chương 7 - ThS. Nguyễn Huy Vững
57 p | 6 | 2
-
Bài giảng An toàn lao động: Chương 6 - ThS. Nguyễn Huy Vững
64 p | 9 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn