intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng An toàn vệ sinh lao động: Chương 3 - Trần Thị Liễn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:66

40
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng An toàn vệ sinh lao động: Chương 3 An toàn vệ sinh lao động chuyên ngành được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên trình bày được một số kiến thức tổng hợp về các loại máy, thiết bị, các chất phát sinh các yếu tố nguy hiểm, có hại; trình bày được phân tích, đánh giá, quản lý rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động, quy trình làm việc an toàn với máy, thiết bị, các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng An toàn vệ sinh lao động: Chương 3 - Trần Thị Liễn

  1. TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG CHƯƠNG 3: AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG CHUYÊN NGÀNH Giảng viên: TRẦN THỊ LIỄN Email: lientt@pvmtc.edu.vn Mobile: 0933.68.29.88
  2. Chương 3: AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG CHUYÊN 238 NGÀNH MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG 3: Sau khi học xong chương 3, người học có khả năng:  Trình bày được một số kiến thức tổng hợp về các loại máy, thiết bị, các chất phát sinh các yếu tố nguy hiểm, có hại  Trình bày được phân tích, đánh giá, quản lý rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động, quy trình làm việc an toàn với máy, thiết bị, các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động TRẦN THỊ LIỄN TRẦN THỊ LIỄN AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG
  3. NỘI DUNG CHƯƠNG 3 239 3.1 Kiến thức tổng hợp về các loại máy, thiết bị, các chất phát sinh các yếu tố nguy hiểm, có hại 3.2  Phân tích, đánh giá, quản lý rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động, quy trình làm việc an toàn với máy, thiết bị, các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động. TRẦN THỊ LIỄN AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG
  4. Chương 3: An toàn vệ sinh lao động chuyên ngành 240 3.1. Kiến thức tổng hợp về các loại máy, thiết bị, các chất phát sinh các yếu tố nguy hiểm, có hại 3.2. Phân tích, đánh giá, quản lý rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động, quy trình làm việc an toàn với máy, thiết bị, các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động. TRẦN THỊ LIỄN AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG
  5. 3.1. Kiến thức tổng hợp về các loại máy, thiết bị, các 241 chất phát sinh các yếu tố nguy hiểm, có hại  Danh mục công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về ATVSLĐ (TT 13 /2016/TT-BLĐTBXH) 1. Chế tạo, lắp ráp, vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa, tháo dỡ, kiểm tra, kiểm định kỹ thuật ATLĐ, giám sát hoạt động máy, thiết bị thuộc Danh mục máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt về ATVSLĐ do Bộ LĐTBXH ban hành. 2. Trực tiếp sản xuất, sử dụng, bảo quản, vận chuyển hoá chất nguy hiểm, độc hại theo phân loại của Hệ thống hài hoà toàn cầu về phân loại và ghi nhãn hoá chất. 3. Thử nghiệm, sản xuất, sử dụng, bảo quản, vận chuyển các loại thuốc nổ và phương tiện nổ (kíp, dây nổ, dây cháy chậm...). 4. Vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa, tháo dỡ, kiểm tra, giám sát hoạt động máy, thiết bị sử dụng trong thi công xây dựng gồm: máy đóng cọc, máy ép cọc, khoan cọc nhồi, búa máy, tàu hoặc máy hút bùn, máy bơm; máy phun hoặc bơm vữa, trộn vữa, bê tông; trạm nghiền, sang vật liệu xây dựng; máy xúc, đào, ủi, gạt, lu, đầm rung, san; các loại kích thủy lực; vận hành xe tự đổ có tải trọng trên 5 tấn. TRẦN THỊ LIỄN AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG
  6. 3.1. Kiến thức tổng hợp về các loại máy, thiết bị, các 242 chất phát sinh các yếu tố nguy hiểm, có hại 5. Lắp ráp, vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng, vệ sinh các loại máy mài, cưa, máy phay, máy bào, máy tiện, uốn, xẻ, cắt, xé chặt, đột, dập, đục, đập, tạo hình, nạp liệu, ra liệu, nghiền, xay, trộn, cán, ly tâm, sấy, sàng, sàng tuyển, ép, xeo, chấn tôn, tráng, cuộn, bóc vỏ, đóng bao, đánh bóng, băng chuyền, băng tải, súng bắn nước, súng khí nén; máy in công nghiệp. 6. Làm khuôn đúc, luyện, cán, đúc, tẩy rửa, mạ, đánh bóng kim loại, làm sạch bề mặt kim loại; các công việc luyện quặng, luyện cốc; làm các công việc ở khu vực lò quay sản xuất xi măng, lò nung hoặc buồng đốt vật liệu chịu lửa, vật liệu xây dựng, luyện đất đèn; vận hành, sửa chữa, kiểm tra, giám sát, cấp liệu, ra sản phẩm, phế thải các lò thiêu, lò nung, lò luyện. 7. Các công việc làm việc trên cao cách mặt bằng làm việc từ 2 mét trở lên, trên sàn công tác di động, nơi cheo leo nguy hiểm. TRẦN THỊ LIỄN AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG
  7. 3.1. Kiến thức tổng hợp về các loại máy, thiết bị, các 243 chất phát sinh các yếu tố nguy hiểm, có hại 8. Các công việc trên sông, trên biển, lặn dưới nước. 9. Chế tạo, vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng, kiểm tra máy, thiết bị trong hang hầm, hầm tàu, phương tiện thủy. 10. Các công việc làm việc có tiếp xúc bức xạ ion hóa. 11. Các công việc có tiếp xúc điện từ trường tần số cao ở dải tần số từ 30 GHz tới 300 GHz. 12. Các công việc làm việc ở các nơi thiếu dưỡng khí hoặc có khả năng phát sinh các khí độc như hầm, đường hầm, bể, giếng, đường cống và các công trình ngầm, các công trình xử lý nước thải, rác thải. 13. Các công việc làm vệ sinh công nghiệp, vệ sinh môi trường, vệ sinh chuồng trại. 14. Khảo sát địa chất, địa hình, thực địa biển, địa vật lý; Khảo sát, thăm dò, khai thác khoáng sản, khai thác dầu khí; Chế tạo, sử dụng, vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa các công trình, thiết bị, hóa chất, dung dịch dùng trong lĩnh vực khai thác khoáng sản, khai thác dầu khí, các sản phẩm của dầu khí trên biển và trên đất liền. TRẦN THỊ LIỄN AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG
  8. 3.2. Phân tích, đánh giá, quản lý rủi ro về an toàn, vệ sinh lao 244 động, quy trình làm việc an toàn với máy, thiết bị, các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động. 3.2.1. An toàn điện An toàn điện là một hệ thống các biện pháp tổ chức và phương tiện kỹ thuật để ngăn chặn các tác động có hại và nguy hiểm đối với con người từ dòng điện , hồ quang điện , trường điện từ và tĩnh điện. Ảnh hưởng của dòng điện đối với cơ thể con người – điện trở cơ thể người Các tác dụng của dòng điện  Tác dụng nhiệt  Tác dụng điện phân  Tác dụng sinh lý TRẦN THỊ LIỄN AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG
  9. 3.2.1. An toàn điện 245  Các nguyên nhân chủ yếu gây chết người bởi dòng điện thường là tim phổi ngừng làm việc và sốc điện  Sốc điện là phản ứng phản xạ thần kinh đặc biệt của cơ thể do sự hưng phấn mạnh bởi tác dụng của dòng điện dẫn đến rối loạn nghiêm trọng tuần hoàn, hô hấp và quá trình trao đổi chất.  Biện pháp: phục hồi hệ thống hô hấp (thực hiện hô hấp nhân tạo) vừa phục hồi hệ thống tuần hoàn (xoa bóp tim ) TRẦN THỊ LIỄN AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG
  10. 3.2.1. An toàn điện 246  Điện trở cơ thể con người Khái niệm: Điện trở của người là một đại lượng rất không ổn định và không chỉ phụ thuộc vào trạng thái sức khoẻ của cơ thể người từng lúc mà còn phụ thuộc vào môi trường xung quanh, điều kiện tổn thương, áp lực tiếp xúc, vị trí cơ thể, độ ẩm môi trường, nhiệt độ môi trường, thời gian dòng điện tác dụng  Rngười=1000 TRẦN THỊ LIỄN AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG
  11. 3.2.1. An toàn điện 247  Các yếu tố ảnh hưởng của dòng điện đối với cơ thể người  Ảnh hưởng của trị số dòng điện giật đến tai nạn điện  Ảnh hưởng của dòng điện giật đến tai nạn điện giật  Ảnh hưởng của thời gian dòng điện qua đến tai nạn điện giật  Ảnh hưởng của điện áp  Môi trường xung quanh TRẦN THỊ LIỄN AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG
  12. 3.2.1. An toàn điện 248  Ảnh hưởng của trị số dòng điện giật đến tai nạn điện  Dòng điện 100ma xoay chiều gây nguy hiểm chết người.  Trị số dòng điện an toàn là 10ma đối với dòng điện xoay chiều và 50ma với dòng điện một chiều TRẦN THỊ LIỄN AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG
  13. 3.2.1. An toàn điện 249  Ảnh hưởng của dòng điện giật đến tai nạn điện giật  Đường đi cơ bản thường gặp là: dòng qua tay - chân, tay - tay, chân – chân  Đường đi nguy hiểm nhất phụ thuộc vào số phần trăm dòng điện tổng qua tim và phổi TRẦN THỊ LIỄN AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG
  14. 3.2.1. An toàn điện 250  Ảnh hưởng của thời gian dòng điện qua đến tai nạn điện giật Thời gian tác dụng càng lâu, điện trở của người càng bị giảm xuống vì lớp da bị nóng dần và lớp sừng trên da bị chọc thủng càng nhiều. Thứ hai là thời gian tác dụng của dòng điện càng lâu thì xác suất trùng hợp với thời điểm chạy qua tim với pha T (là pha dễ thương tổn nhất của chu trình tim) tăng lên TRẦN THỊ LIỄN AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG
  15. 3.2.1. An toàn điện 251  Ảnh hưởng của điện áp  Trị số dòng điện qua người là yếu tố quan trọng nhất gây ra tai nạn chết người  Giá trị điện áp cho phép quy định mà con người có thể chịu đựng được tuỳ thụôc vào môi trường làm việc cụ thể, công suất nguồn, khả năng được bảo đảm an toàn của bản thân trang thiết bị và phương tiện bảo hộ. Thông thường, mức điện áp từ 40V trở lên được đánh giá là mức nguy hiểm.  Thông thường 3 loại điện áp lớn nhất cho phép được quy định là: Điện áp lớn nhất Umax của các dụng cụ cầm tay, đèn điện Điện áp tiếp xúc Utx và điện áp bước Ub Điện áp cảm ứng cho phép lớn nhất TRẦN THỊ LIỄN AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG
  16. 3.2.1. An toàn điện 252  Điện áp cung cấp lớn nhất đối với các dụng cụ điện cầm tay là:  U
  17. 3.2.1. An toàn điện 253  Môi trường xung quanh  Nơi (Xí nghiệp) nguy hiểm  Ẩm (độ ẩm tương đối của không khí) vượt quá 75% trong thời gian dài.  Có bụi dẫn điện (bụi dẫn điện bám vào dây dẫn, hay lọt vào trong thiết bị điện)  Có nền, nhà dẫn điện (sàn bằng kim loại, đất, bê tông cốt thép hoặc gạch)  Có nhiệt độ cao (nhiệt độ vượt quá 350C trong thời gian dài hơn 1 ngày đêm.  Những nơi mà người đồng thời tiếp xúc với 1 bên là các kết cấu kim loại của nhà cửa, máy móc, thiết bị…đã được nối đất và 1 bên là vỏ kim loại của các thiết bị điện. TRẦN THỊ LIỄN AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG
  18. 3.2.1. An toàn điện 254  Những nơi (Xí nghiệp) đặc biệt nguy hiểm là nơi có 1 trong các yếu tố sau  Rất ẩm: độ ẩm tương đối của không khí xấp xỉ 100% (Trần, tường, sàn nhà và đồ vật trong nhà có đọng sương)  Môi trường có hoạt tính hoá học: Thường xuyên hay trong thời gian dài chứa hơi, khí, chất lỏng có thể dẫn đến phá huỷ cách điện và các bộ phận mang điện của thiết bị điện.  Đồng thời có từ hai hay nhiều hơn các yếu tố của nơi nguy hiểm đã kể ở trên, ví dụ như vừa ẩm vừa có sàn nhà dẫn điện .  Nơi ít nguy hiểm: Là nơi không thuộc 2 loại trên TRẦN THỊ LIỄN AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG
  19. 3.2.1. An toàn điện 255  Những nguy hiểm từ dòng điện và Nguyên nhân gây ra tai nạn điện TRẦN THỊ LIỄN AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG
  20. 3.2.1. An toàn điện 256  Những nguy hiểm từ dòng điện Điện giật  Nguyên nhân: Do tiếp xúc trực tiếp hay gián tiếp với các phần tử có điện áp. Để phòng tránh các tai nạn do tiếp xúc điện thì việc đầu tiên là phải tuân theo các quy trình quy phạm an toàn điện, ngoài ra việc thiết lập các hệ thống bảo vệ là rất quan trọng. TRẦN THỊ LIỄN AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2