TNU Journal of Science and Technology
230(05): 254 - 262
http://jst.tnu.edu.vn 254 Email: jst@tnu.edu.vn
STUDY ON THE INFLUENCE OF SEVERAL FACTORS ON THE QUALITY
OF HERBAL TEA FROM THE LEAVES OF
Tradescantia spathacea
Nguyen Van Kiet*, Luu Nhut Nam, Tran Chi Nguyen, Hoang Thi Phuong Thao
Can Tho University of Technology
ARTICLE INFO
ABSTRACT
Received:
07/10/2024
This study aims to develop a process for processing herbal tea from
Tradescantia spathacea leaves supplemented with licorice and green tea
to ensure the quality standards of Vietnamese herbal tea. The research
results were determined the following process: Tradescantia spathacea
leaves were washed, drained, chopped, blanched at 90oC for 3 minutes,
removed to cool, then dried at 60oC until the humidity is approximately
10% and then grounded into a powder with a size of 1,0 mm. This
powder was mixed with licorice and green tea in a mass ratio of 59,5 :
10,5 : 30,0; packaged and stored in a cool place at room temperature. At
this ratio, the tea had a light purple color, and aroma characteristic of
Tradescantia spathacea leaves, mixed with the slightly astringent taste of
green tea and the sweet aftertaste of licorice. The herbal tea product in
this study had moderate antioxidant capacity (IC50 = 136,951 g/mL),
was about 12,6 times lower than the reference standard ascorbic acid
(IC50 = 10,886 g/mL). These results help diversify herbal tea products
with good antioxidant capacity to serve the needs of the current beverage
market, while helping to increase the economic value of blood cockle,
which is a wild plant with many uses.
Revised:
06/02/2025
Published:
07/02/2025
KEYWORDS
Tradescantia spathacea
Herbal tea
Tradescantia spathacea leaves
Licorice
Green tea
NGHIÊN CU ẢNH HƯỞNG CA MT S NHÂN T ĐẾN CHẤT LƯỢNG
TRÀ THO MC T LÁ SÒ HUYT (Tradescantia spathacea)
Nguyễn Văn Kit*, Lưu Nhựt Nam, Trn Chí Nguyên, Hoàng Th Phương Thảo
Trường Đại hc K thut - Công ngh Cần Thơ
TÓM TT
Ngày nhn bài:
07/10/2024
Mc tiêu ca nghiên cu này là xây dng quy trình chế biến trà tho mc
lá sò huyết b sung cam thảo và trà xanh đảm bo các ch tiêu chất lượng
v trà tho mc theo tiêu chun Vit Nam. Kết qu nghiên cứu đã xác
định được quy trình thc hiện như sau: lá sò huyết được ra sạch, để ráo
c, ct nh, chn 90oC trong thi gian 3 phút, lấy ra để ngui, ri sy
khô 60oC đến khi độ m xp x 10% ri nghin nh thành bt vi kích
thưc c 1,0 mm. Bột này được phi trn vi cam tho trà xanh theo
t l khối lượng là 59,5 : 10,5 : 30,0; đóng gói và bảo qun nơi thoáng
mát ti nhiệt độ phòng. t l y, nước trà màu tím nht, mùi
thơm nhẹ đặc trưng của sò huyết, hòa quyn cùng v chát nh ca trà
xanh ln hu ngt thanh ca cam tho. Sn phm ttho mc trong
nghiên cu này kh năng chống oxy hóa trung bình (IC50 = 136,951
g/mL), kém hơn khoảng 12,6 ln so vi cht chun đối chng
ascorbic acid (IC50 = 10,886 g/mL). Kết qu này giúp đa dạng hóa các
sn phm trà tho mc kh ng chống oxy a phc v nhu cu th
trưng thc ung hiện nay, đồng thi giúp nâng cáo giá tr kinh tế ca
cây huyết, vn là mt loi cây hoang được được ng dng nhiu.
Ngày hoàn thin:
06/02/2025
Ngày đăng:
07/02/2025
DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.11258
* Corresponding author. Email: nvkiet@ctuet.edu.vn
TNU Journal of Science and Technology
230(05): 254 - 262
http://jst.tnu.edu.vn 255 Email: jst@tnu.edu.vn
1. Đặt vn đề
Trà tho mc là mt loi thc ung ph biến, được chế biến t các loi lá, hoa, r, v.v.ca các
loài thảo dược thiên nhiên. Ngoài vic mang lại hương vị thơm ngon, trà thảo mộc còn được biết
đến vi nhiu li ích cho sc khe [1]. Mi loi tho mộc trong trà thường cha các hp cht
thiên nhiên hot tính sinh hc tốt như khả năng chống viêm, chng oxy hóa h tr h min
dch [1] - [3]. Nh vào s kết hp ca các loi thảo dược, trà tho mc không ch thc ung
gii khát mà còn là mt liu pháp t nhiên giúp tăng cường sc khe và phòng nga bnh tt [1].
Th trường trà tho mc hiện nay ngày càng đa dạng vi nhiu sn phm t các loại cây dược liu
quý hiếm đến các loài cây hoang dã, phù hp vi s thích và nhu cu của người tiêu dùng.
Cây sò huyết, còn gi là cây l bn, tên khoa hc là Tradescantia spathacea, thuc h Thài lài
(Commelinaceae) [2], [4]. Đây là loài cây nguồn gc t các khu vc nhiệt đới, ph biến
Đông Nam Á và một s vùng Nam M. Cây sò huyết có thân mc thng hoc bò, lá dài hình bu
dc, mt trên có màu xanh lc, trong khi mặt dưới thường màu tím đỏ đặc trưng [5]. Cây
huyết loài cây hoang dã, b xem là thc vt xâm ln do kh năng sinh trưởng thích nghi tt
vi nhiều điều kiện môi trường khác nhau [5], [6]. Đôi khi, cây sò huyết được trông như mt loài
cây cnh nh v đặc trưng v màu sc hình dng ca chúng. Trong y hc c truyn, cây
huyết được dùng như một v thuc vi v ngt nh và tính hàn, có kh năng hỗ tr giải độc cho cơ
th, làm mát gan thanh nhit [2], [7], [8]. Ngoài ra, huyết còn tác dng giúp gim các
triu chứng liên quan đến tình trng viêm, cm lạnh, ho đờm các vấn đề v tiêu hóa [2].
Nhng nghiên cu gn đây chỉ ra rng cây sò huyết có cha các hp cht thiên nhiên có hot tính
kháng ung thư, chống đc, kháng viêm, chng oxy hóa kháng khun [5], [6], [9] - [14]. Tuy
nhiên, dch chiết nước ca lá huyết mùi rất đặc trưng, thường nguyên nhân chính làm
giảm điểm đánh giá cảm quan ca mt s người tiêu dùng. Trà xanh, cha catechin cùng vi mt
s flavonoid, hot tính chng oxy hóa rt mnh [2]. Cam tho v ngọt, mùi thơm nhẹ, tính
bình nên thường được dùng trong chế biến các loại đồ uống thơm ngọt gii nhit [1], [2]. Vi
những đặc tính nêu trên, vic nghiên cu phát trin quy trình chế biến trà tho mc t lá sò huyết
b sung cam thảo trà xanh đảm bo các ch tiêu chất lượng v trà tho mc theo tiêu chun
Vit Nam cn thiết, giúp tn dng ngun hp cht thiên nhiên sẵn có; qua đó góp phần nâng
cao giá tr kinh tế ca loài cây này.
2. Phương pháp nghiên cứu
2.1. Nguyên liu, thiết b và hóa cht
huyết được thu hái tnh An Giang. Chn lá tươi, không u bnh, ra sạch để ráo
nước. Mẫu lá được bo qun trong hp thy tinh bo quản trong điều kin nhiệt độ 10-15oC trong
ngăn mát tủ lnh. Mu lá s được x điều kin thích hp (chn, ngâm mui và sy khô), mu
kđược xay thành bt, cha trong bình thy tinh sẫm màu, đậy kín bo qun 25oC để
dùng cho vic phi trn trà (Hình 1).
Hình 1. Lá tươi và lá đã sấy khô
Mt s thiết b đưc s dụng trong đề tài t sy (Memmert UN110), máy đo pH (Hanna
HI2211), máy quay chân không (RE-52CS-1), cân sy m (Ohaus MB27), cân phân tích
(Ohaus PA214), micropipet (Dlab 7030202), máy đo quang phổ UV-Vis (Libra S60PC). Mt s
hóa chất được s dng bao gm: ethanol 96o, DPPH, ascorbic acid, methanol 99% xut x
Trung Quc.
TNU Journal of Science and Technology
230(05): 254 - 262
http://jst.tnu.edu.vn 256 Email: jst@tnu.edu.vn
2.2. Phương pháp phân tích
2.2.1. Xác định hàm lượng flavonoid tng (TFC)
Hàm lượng flavonoid toàn phần (TFC) được xác định da theo phương pháp do Do cng
s đề xut [15]. Cân 1,0 g mu, ngâm vi 50 mL methanol trong thi gian 90 phút nhiệt độ
phòng. Sau đó, ly tâm lọc ly dch chiết. Hút 2 mL dch chiết cho vào ng nghiệm, sau đó
thêm 0,15 mL dung dch NaNO2 1M, lắc đều rồi để yên trong 5 phút, tiếp tc thêm 0,15 mL dung
dch AlCl3 10% sau đó đ yên trong 30 phút, ri b sung 1,0 mL dung dch NaOH 2M 1,7 mL
MeOH ri lắc đều và đển trong 40 phút. Thí nghim được thc hiện trong điều kin chn sáng.
Hn hp sau phn ứng được đo độ hp th màu c sóng 510 nm trên máy quang ph UV-
Vis. Quercetin (QE) được dùng làm cht chuẩn. Hàm lượng TFC trong mẫu được tính da trên
phương trình đường chuẩn QE được biu din theo phần trăm mg đương lượng quercetin
trong 1 g cht khô (mg QE/g nguyên liu khô).
Hàm ng flavonoid tổng được tính theo công thc (1) như sau:
dd
(100% w)

−
C V k
m
Trong đó: C: là nồng độ ca mu; Vdd: th tích dịch trích ly (mL); k: đ pha loãng; m: khi
ng mẫu đem đi trích ly (g); w: độ m mu (%)
2.2.2. Xác định hot tính chng oxy hóa
Khnăng chống oxy a của sản phm được xác định theo phương pháp trung a gốc tự do
2,2-diphenyl-1-picrylhydrazyl (DPPH) [5]. Pha loãng dịch chiết của sản phẩm bằng methanol ở các
nồng độ 10; 30; 50; 70; 90 và 120 µg/mL. Độ hấp thụ màu của dung dịch sau phản ứng được đo ở
bước sóng 517 nm nhiệt độ phòng. Chất chuẩn đối chứng ascorbic acid. Khả ng chống oxy
hóa được xác định bởi phần trăm quét gốc tự do: SC% = (ODtrắng - ODmẫu) / (ODtrắng) (%).
Nồng độ dung dịch mà tại đó 50% gốc tự do DPPH được trung hòa (IC50) được xác định dựa
vào phương trình đường hồi quy biu diễn phần trăm ức chế gốc tự do theo nồng độ dung dịch.
Giá trị IC50 càng nhỏ, khả năng chống oxy hóa của mẫu càng mạnh.
Bng 1. Ch tiêu đánh giá cm quan
Ch tiêu
đánh giá
Đim
5
4
3
2
1
0
Màu
Có màu tím đc
trưng của lá sò huyết
Có màu
tím nht
Màu tím rt
nht, ánh vàng
Màu vàng
Không
có màu
Có màu
l
Mùi
Có mùi thơm đc
trưng của lá sò huyết
Có mùi
thơm nh
ca lá sò
huyết
Có mùi thơm
nh nhưng còn
i thơm của
lá sò huyết
Có mùi
thơm nh
Không
có mùi
Có mùi
l
V
Có v chát nh hòa
quyn v ngt thanh
mt cách hài hòa
V chát
quá hoc
ngt quá
Có v chát,
ngt xen ln v
tanh nh
Ch yếu
v tanh
V rt
tanh
Không
có v
2.2.3. Xác định độ m
Các nguyên liệu (lá huyết, trà xanh cam thảo) được sấy khô 60oC đến khi đạt độ m
mục tiêu là khong 10%. Độ ẩm của các mẫu nguyên liệu trước khi phối trộn được xác định bằng
cân sấy ẩm (Ohaus MB27).
2.2.4. Đánh giá cảm quan
Mu được pha chế theo tiêu chun TCVN 5086:1990 để đảm bo tính đồng nht. Mi túi trà
(1,0 g) được pha trong bình gi nhit với 100 mL c sôi trong thời gian 5 phút. c t(25
mL) được đựng trong ly thủy tinh không màu được mã hóa bng các ch s. Cm quan viên
Hàm lượng TFC =
(1)
TNU Journal of Science and Technology
230(05): 254 - 262
http://jst.tnu.edu.vn 257 Email: jst@tnu.edu.vn
được mời thưởng thức trà và đánh giá về màu sc, mùi và v ca trà. Mức độ yêu thích của người
đánh giá được th hin theo thang điểm 5 (Bng 1).
2.3. Phương pháp bố trí thí nghiệm
huyết được chế biến theo quy trình ca Trn Thanh Trúc cng s [16] (có hiu
chnh). huyết đưc ra sạch, để ráo, ct nh thành si khong 2 ± 1 mm, chần trong nước
nóng các nhiệt độ (80, 90 100o) thi gian (1, 3 5 phút) (Thí nghim 1), sau đó, mẫu
được vớt ra, để ráo rồi ngâm trong nước mui NaCl 10% w/w vi t l khối lưng mu: th tích
nước muối 1/5 g/mL trong 60 phút. Sau đó, mẫu được ly ra, ra sch bằng nước rồi để ráo và
sy khô nhiệt độ 60oC bng t sấy đến khi đ m xp x 10%. Sau đó, mẫu được nghin nh
rây qua sàng để đạt kích thước (0,5; 1,0; 1,5 và 2,0 mm) (Thí nghim 2). Bt sò huyết được đóng
gói chân không bo qun ti nhiệt độ phòng trong điu kin chn sáng. Bt này bt cam
thảo được phi trn các t l cam tho khác nhau (0, 5, 10, 15 20%) v khối lượng (Thí
nghim 3), sau đó hỗn hp này đưc phi tiếp vi trà xanh vi t l trà xanh (0, 10, 20, 30, 40
50%) (Thí nghim 4). Sn phẩm được đánh giá cảm quan v màu sc, mùi vị; đồng thời được
khảo sát hàm lượng flavonoid toàn phn (TFC) kh năng chống oxy hóa vi cht chun đối
sánh là ascorbic acid (Thí nghim 5).
2.4. Phương pháp xử lý số liệu
Tt c các thí nghiệm được b trí lp li 3 lần để đảm bo tiến nh phân tích ANOVA. Kết
qu trình bày giá tr trung bình ca 3 ln lp li. S liệu được x v biểu đồ bng phn
mm Microsoft Excel 2019. S liệu được phân tích ANOVA bng phn mm Mintab 18.
3. Kết qu và tho lun
3.1. Ảnh hưởng của kích thước bột đến chất lượng trà
Kết qu trình bày Bng 2 cho thấy ch thước nguyên liu ảnh hưởng ch yếu đến hàm
ng TFC. Khi tăng kích thước nguyên liu t 0,5 đến 1,0 mm, hàm lượng TFC cũng tăng dần
t 32,236 đến 38,586 mg QE/g. Tiếp tục tăng kích thước nguyên liu t 1,0 đến 2,0 mm, hàm
ng TFC gim dn t 38,586 đến 15,564 mg QE/g. Kích thước bột 1,0 mm cho hàm hượng
TFC trong nước trà ln nht. Vic nghin quá nh (0,5 mm) mặc làm tăng diện tích b mt
tiếp xúc nhưng cũng có thể làm mt mt phn flavonoid do cu trúc ca chúng b phá hy. kích
thước ln (1,5 2,0 mm), din tích b mt tiếp xúc giảm đi đáng k, dung môi khó thm vào
bên trong tế bào làm cho quá trình chiết xut flavonoid kém hiu qu.
Bng 2. Ảnh hưởng của kích thước bột đến chất lượng trà
Kích thước nguyên liệu
(mm)
Hàm lượng TFC
(mg QE/g)
Nhận xét cảm quan về trà
0,5
32,236a0,002
Nước có nhiều cặn, màu tím đậm, có mùi thơm đặc trưng
1,0
38,586b0,015
Nước trà trong, màu tím đậm, có mùi thơm đặc trưng
1,5
28,932c0,031
Nước trà trong, màu tím nhạt, có mùi thơm đặc trưng
2,0
15,564d0,021
Nước trà trong, màu tím nhạt, có mùi nhẹ
Mc khác, khi kích tc nguyên liu nh (0,5 mm), nước trà có nhiu cn, gây khó chu cho
người ung. kích thước lớn hơn (1,5 2,0 mm), tuy nước trà độ trong nhưng màu sắc
mùi đặc trưng đã giảm đi đáng kể. Kích thước nguyên liu 1,0 mm là phù hp nht, va cho hàm
ng TFC cao nht (38,586 mg QE/g), vừa làm cho nước tđộ trong sut, màu tím đậm
mùi thơm đặc trưng. Do đó, kích thước thước nguyên liệu được chọn là 1,0 mm và được s dng
trong quá trình chế biến sn phm. Kết qu này cũng tương đồng vi mt s kết qu nghiên cu
v kích thước nguyên liu trong quá trình sn xut trà túi lọc Măng tây, trà túi lc Ba kích, trà
tho mc túi lc X đen [17] - [19].
3.2. Ảnh hưởng ca nhiệt độ và thi gian chần đến hàm lượng TFC trong sn phm
TNU Journal of Science and Technology
230(05): 254 - 262
http://jst.tnu.edu.vn 258 Email: jst@tnu.edu.vn
Quá trình chn giúp tiêu dit mt s vi khun bt hot các enzyme th gây ảnh hưởng
đến hàm ợng dinh dưỡng, kết cấu và hương vị ca nguyên liu. Kết qu trình bày Bng 3 cho
thy nhiệt độ thi gian chn ảnh hưởng trc tiếp đến hàm lượng TFC trong sn phm
(P = 0,000).
Bng 3. Ảnh hưởng ca nhiệt độ và thi gian chn đến hàm lượng TFC ca sn phm
Nhiệt độ
(oC)
Thi gian
(phút)
Hàm lưng TFC
(mg QE/g)
Không chn
350,201±0,011
80
1
120,008±0,015
80
3
150,042±0,021
80
5
137,001±0,023
90
1
202,846±0,031
90
3
253,781±0,025
90
5
243,203±0,016
100
1
87,935±0,005
100
3
145,038±0,021
100
5
123,195±0,012
Nhìn chung, mu không chần có hàm lượng TFC cao hơn so với các mẫu được chần. Điều này
là phù hp vì hu hết quá trình x lý bng nhit dẫn đến suy suy gim ca các hp cht flavonoid
[20], [21]. Trong s các mu được x lý, mẫu được chn nhiệt độ 90°C trong thi gian 3 phút
hàm lượng TFC cao nht là 253,781 mg QE/g. Các mu được chn nhiệt độ 80oC hoc thi
gian chần 1 phút có hàm lượng TFC không cao. Nguyên nhân có thdo nhiệt độ chn thp vi
thi gian chn ngn s không đủ để c chế kh năng hoạt động ca các enzyme th gây nh
hưởng đến các flavonoid [22]. Các mẫu được chn nhiệt đ 100oC hoc thi gian chn 5 phút
cũng cho hàm lượng TFC thấp hơn so với mẫu được chn 90oC trong thi gian 3 phút. Mc dù,
nhiệt độ cao vi thi gian chn kéo dài có th làm bt hot mt s enzyme gây ảnh hưởng đến
các flavonoid nhưng sự khuếch tán vào nước nóng phân hy ca flavonoid nhiệt độ cao đã
làm giảm đáng kể hàm lượng TFC trong mẫu [20]. Như vậy, nhiệt độ hoc thi gian chn không
phù hợp đều có ảnh hưởng đến hàm lượng TFC. Nhiệt độ chn 90oC vi thi gian chn 3 phút
phù hợp giúp duy trì hàm lưng TFC mc cao nht. Kết qu này cũng tương đồng vi kết qu
nghiên cu ảnh hưởng ca nhiệt độ chần đến hàm lượng flavonoid trong măng tây xanh, trà túi
lc t v bưởi năm roi [20], [22].
3.3. Ảnh hưởng ca t l phi trộn đến hàm lượng TFC và điểm đánh giá cảm quan
3.3.1. Ảnh hưởng ca vic phi trn vi cam tho
Bng 4. nh ng ca vic phi trn vi cam thảo đến hàm lượng TFC
T l trn cam tho (%)
Hàm lưng TFC (mg QE/g)
0
33,065b0,021
5
27,694a0,014
15
26,580a0,019
10
26,566a0,020
25
26,170a0,018
20
24,879a0,015
Cam tho mt v thuốc thường đưc dùng trong chế biến các loại đồ ung tác dng
gii nhiệt, mùi thơm nhẹ, v ngt. Cam tho nhiu tác dụng trong phòng điều tr bnh [2].
Kết qu kho sát (Bng 4) cho thy t l phi trn vi cam tho không ảnh hưởng đến hàm ng
TFC trong sn phẩm (P = 0,001). Nhìn chung, hàm ng TFC trong các mu phi trn vi
cam tho biến đổi trong khoảng 24,879 đến 27,694 mg QE/g không s khác bit mc ý
nghĩa 5%, đồng thời các hàm ợng này đều thấp hơn mẫu không phi trn. Để chọn được t l