Bài giảng Các chỉ dấu ung thư tiêu hóa
lượt xem 9
download
Bài giảng Các chỉ dấu ung thư tiêu hóa được biên soạn nhằm cung cấp cho các bạn những kiến thức về định nghĩa; ung thư đại trực tràng; ung thư tụy; chỉ dấu mô; sinh học phân tử và bác sĩ giải phẫu bệnh. Với các bạn chuyên ngành Y thì đây là tài liệu hữu ích, mời các bạn tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Các chỉ dấu ung thư tiêu hóa
- Các chỉ dấu ung thƣ tiêu hóa b-millat@chu-montpellier.fr
- Định nghĩa Các phân tử glycoprotid hoặc polypeptid, được sinh ra từ các tế bào u • Sinh học Chứng cứ của bệnh ung thư • Mô Yếu tố tiên đoán bệnh ung thư b-millat@chu-montpellier.fr
- CEA – Định nghĩa N < 5 ng/ml 1965 - Gold et Freedman • Glycoprotéine ở ống tiêu hóa thai nhi • Gia tăng CEA chủ yếu trong ung thư đại trực tràng • Không đặc hiệu − Người hút thuốc lá − Bệnh lý lành tính: Xơ gan OH, Viêm dạ dày, Loét, MICI, … − Các K tiêu hóa khác (tụy, gan, dạ dày) − Các K khác (u hắc tố, vú, buồng trứng, tử cung…) b-millat@chu-montpellier.fr
- Ung thƣ đại trực tràng Nhiều khuyến cáo • Quôc tế : ASCO • Châu Âu: EORTC • Quôc gia : SOR, hội nghị đồng thuận 1998, danh mục phân loại quôc gia về ung thư tiêu hóa (www.snfge.asso.fr) b-millat@chu-montpellier.fr
- Ích lợi của hàm lƣợng CEA trƣớc mổ [T1-2-3,N0,M0] [T1-3,N1,M0-1,T4] 100% 80% 60% < 5ng/ml 5-20ng/ml 40% > 20ng/ml 20% 0% Dukes A Dukes B Dukes C Dukes D Wang et coll., Dis Colon Rectum 1994 b-millat@chu-montpellier.fr
- CEA và K đại trực tràng • Độ nhạy CEA > 5ng : 11 - 40 % đối với Dukes A-B [T1-2- 3,N0,M0], 52 - 89 % đối với Dukes C-D [T1-3,N1,M0,T4] • Nồng độ CEA tăng theo giai đoạn của K đại trực tràng nhưng các giá trị này không phân biệt. • 30 % K đại trực tràng tái phát không sinh CEA như lượng CEA lúc ban đầu . • 44 % BN có CEA trước mổ bình thường có thể có gia tăng CEA khi tái phát b-millat@chu-montpellier.fr
- Nghiên cứu tái phát – ACE Ung thƣ đại trực tràng • ACE trở về bình thường 4 – 6 tuần sau PT nhằm cắt bỏ triệt để (u nguyên phát và/hoặc di căn) • Độ nhạy 0,64 trường hợp phát hiện K tái phát tiến triển • Tăng ACE có thể đi trước biểu hiện lâm sàng tái phát từ 1,5 - 6 tháng b-millat@chu-montpellier.fr
- ACE và theo dõi K đại trực tràng đã mổ 311 BN 98 Tái phát 213 không tái phát 32 % 68 % 57 ACE tăng 41 ACE b. thƣờng 15 ACE tăng 198 ACE b. thƣờng 58 % 42 % 7% 93 % McCall et al., Dis Colon Rectum 1994 b-millat@chu-montpellier.fr
- ACE và theo dõi K đại trực tràng đã mổ 1217 bệnh nhân 1017 có theo dõi ACE 200 không t.dõi ACE 345 ACE tăng 672 ACE bình thường 47 cắt ĐT triệt để 38 cắt ĐT triệt để. 23 cắt ĐT triệt để 10 sống 13 sống 4 sống không tái phát không tái phát không tái phát 2,9 % 1,9 % 2,0 % b-millat@chu-montpellier.fr Moertel et al., JAMA 1993
- Phƣơng tiện theo dõi K đại trực tràng Quy trình theo dõi Rodriguez-Moranta et al. J Clin Oncol 2006 4 méta-analyses Jeffery et al. Cochrane review 2002, Renehan et al. Br Med J 2002, Figueredo et al. BMC 2003, Tjandra et al. Dis Colon Rectum 2007 Phát hiện tái phát sớm hơn 8,5 tháng [IC95% 7,6-9,4] Bệnh không triệu chứng 18,9 so với 9,3 % p < 0,00001 b-millat@chu-montpellier.fr
- ACE và nguy cơ tử vong Lặp lại định lượng và nguy cơ tử vong RR 0,71 [IC95% 0,60-0,85] P=0,0002 Figueredo et al. BMC 2003 b-millat@chu-montpellier.fr
- Stades II et III • Khám lâm sàng mỗi 3 tháng trong vòng 3 năm rồi mỗi 6 tháng trong vòng 2 năm • Siêu âm bụng mỗi 3-6 tháng trong 3 năm đầu tiên, rồi mỗi 6 tháng trong 2 năm (CT mỗi 6 tháng trong 3 năm rồi mỗi năm trong 2 năm) • Chụp phổi hàng năm (X quang hoặc CT) cho tới 5 năm • Soi đại tràng lúc 3 năm rồi mỗi 5 năm nếu kết quả bình thường • CEA : ích lợi không hoàn toàn được chứng minh, mỗi 3 tháng trong 3 năm • PET scan (tăng CEA, bilan trước mổ các ca tái phát) Thésaurus national de cancérologie digestive b-millat@chu-montpellier.fr
- Chỉ dấu ACE về hiệu quả của hóa trị Se Sp Hamm, Clin Investig Med 1998 84 77 Kouri, J Surg Oncol 1992 100 65 Ward, Br J Cancer 1993 54 53 Tiến triển VPP = 100% (Ward, Br J Cancer 1993) − 2 lần lấy mẫu liên tiếp => Dừng điều trị − Gia tăng nghịch lý ban đầu b-millat@chu-montpellier.fr
- - Theo dõi đại trực tràng bằng ACE - Tóm lƣợc • Khả năng lý thuyết để phát hiện sớm các tái phát, nhất là các K gan, ở giai đoạn còn điều trị được • Không theo dõi « tích cực » nếu có ý định can thiệp trong trường hợp tái phát. • Ích lợi khiêm tốn nhưng chứng minh được về sống thêm • Ca 19-9 không có ích trong K đại trực tràng b-millat@chu-montpellier.fr
- Ca 19-9 – Định nghĩa N - < 37 U/ml 1979 - Koprowski = Kháng nguyên polysaccharid • épitope của Ca 19-9 ‐ cố định trên kháng nguyên nhóm Lewisa ‐ biểu lộ ở bề mặt tế bào •Lewis âm (7-10% dân số) ‐ không có Ca 19-9 ở bề mặt tế bào ngay cả khi có u ‐ Ca 19-9 không thể định lượng được (< 3 U/mL) Magnani et al. J Biol Chem 1982 b-millat@chu-montpellier.fr
- Ca 19-9 – Chỉ dấu U ? • Dịch tụy : 200-13 000 U/mL • Nang giả tụy : 800-116 000 U/mL Wakabayashi Pancreas 1993;8:151 Hammel Gastroenterology 1995;108:1230 b-millat@chu-montpellier.fr
- Ca 19-9 và bệnh gan lành tính Ca 19-9 (U/ml) < 35 35-100 100-200 Xơ gan (n=833) 45% 31% 7% Xơ hóa (Sợi hóa) 10 4 1 (n=15) Gan nhiễm mỡ (n=6) 5 1 0 Viêm gan mãn tính 12 3 0 (n=15) Viêm gan cấp tính 12 3 0 (n=15) Collazos et al., Clin Chim Acta 1992 b-millat@chu-montpellier.fr
- Ca 19-9 và tiểu đƣờng 200 175 150 CA 19- KU/l 125 100 75 p < 0.05 50 2,5 0 10 % HbA1c Petit et al., Gastroenterol Clin Biol 1994 b-millat@chu-montpellier.fr
- Ca 19-9 và ứ mật (1) PHƢƠNG PHÁP 46 bn vàng da, chẩn đoán : + 16 Ung thư (9 đường mật, 7 tụy) + 30 hẹp đường mật lành tính Basso et al., Eur J Clin Invest 1992 b-millat@chu-montpellier.fr
- Ca 19-9 và ứ mật (2) KẾT QUẢ Trước điều trị vàng da + Ung thƣ : 10/16 Ca 19-9 > 200 (max= 50 000) + Lành tính : 7/30 Ca 19-9 > 200 (max= 100 000) Sau khi bilirubine về lại bình thường + Ung thƣ: 2/10 Ca 19-9 trở lại bình thƣờng + Lành tính : 6/7 Ca 19-9 trở lại bình thƣờng b-millat@chu-montpellier.fr
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị nhức đầu (Phần 4)
5 p | 192 | 35
-
Bài giảng Cập nhật điều trị đau đầu Migraine - TS. Lê Văn Tuấn
44 p | 28 | 8
-
Bài giảng Ứng dụng NT-proBNP trong chẩn đoán suy tim – PGS.TS. Hồ Thượng Dũng
61 p | 51 | 6
-
Bài giảng Một số ứng dụng hiện nay của kỹ thuật đánh dấu mô ( Speckle tracking) - PGS.TS. Nguyễn Anh Vũ
22 p | 79 | 5
-
Bài giảng Sự hình thành một đáp ứng miễn dịch - Đại học Lạc Hồng
27 p | 42 | 5
-
Bài giảng Bệnh phong trong chương trình phòng chống bệnh phong
92 p | 68 | 5
-
Bài giảng Tầm soát đầu tay bằng HPV DNA: Bước tiến mới trong sàng lọc nguy cơ ung thư cổ tử cung - BS. Lê Quang Thanh
22 p | 34 | 4
-
Bài giảng Phẫu thuật nội soi trong ung thư nội mạc tử cung - BS. CKII. Võ Thanh Nhân
29 p | 28 | 4
-
Bài giảng Đánh giá nguy cơ ung thư buồng trứng trước phẫu thuật - BS. CKII. Võ Thanh Nhân
11 p | 37 | 3
-
Bài giảng Đại cương về siêu âm - BS. Bùi Phú Quang
89 p | 61 | 3
-
Bài giảng Quản lý các vấn đề thường gặp liên quan đến nửa đầu thai kỳ: Các khái niệm chính yếu về vai trò cốt lõi của siêu âm trong nửa đầu thai kỳ
5 p | 38 | 3
-
Bài giảng Dị tật đầu - BS. Hà Tố Nguyên
55 p | 45 | 3
-
Bài giảng PBC và PSC có gì khác nhau - PGS.TS.BS Bùi Hữu Hoàng
34 p | 23 | 2
-
Bài giảng Nguyên lý và kỹ thuật siêu âm Doppler
127 p | 72 | 2
-
Bài giảng Hướng dẫn hồi sức cấp cứu 2010 – Chương 6: Hướng dẫn hồi sức cấp cứu hội viện
11 p | 38 | 2
-
Bài giảng Một số dị dạng thai - ThS. Trần Danh Cường
209 p | 47 | 1
-
Bài giảng Chỉ dấu ung thư trong thực hành lâm sàng - Th.S Phạm Diêm Thu
34 p | 2 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn