Phần III<br />
<br />
Chương 3.B<br />
<br />
Các chi tiết đỡ và nối<br />
<br />
Ổ trượt<br />
<br />
1. Khái niệm chung<br />
<br />
1. Khái niệm chung<br />
<br />
<br />
0<br />
<br />
Cấu tạo chung<br />
<br />
1<br />
<br />
0 - Ngõng trục<br />
<br />
<br />
Công dụng<br />
<br />
1 (1*) - Thân ổ<br />
<br />
* Đỡ trục<br />
<br />
2 - Lót ổ<br />
<br />
Ma sát giữa ngõng trục và ổ<br />
là ma sát trượt<br />
<br />
* Giữ trục có vị trí xác định<br />
trong không gian<br />
<br />
<br />
<br />
* Tiếp nhận tải trọng<br />
<br />
<br />
2<br />
<br />
* Theo kết cấu:<br />
<br />
Giảm ma sát giữa chi tiết<br />
chuyển động (trục, moay-ơ)<br />
và cố định (gối, trục)<br />
<br />
Phân loại<br />
<br />
<br />
<br />
Ổ nguyên<br />
<br />
<br />
<br />
Ổ ghép (thân ổ ghép từ 2 nửa)<br />
<br />
1*<br />
1<br />
2<br />
<br />
(2)<br />
<br />
1. Khái niệm chung<br />
<br />
<br />
Phân loại<br />
<br />
<br />
<br />
* Theo dạng chịu tải:<br />
<br />
<br />
Ổ chặn<br />
<br />
<br />
<br />
(3)<br />
<br />
Các dạng ma sát trong ổ trượt<br />
<br />
* Ngõng trục và lót ổ trượt tương đối với nhau => ma sát và mòn.<br />
<br />
Ổ đỡ<br />
<br />
<br />
<br />
1. Khái niệm chung<br />
<br />
(3)<br />
<br />
Ổ đỡ chặn<br />
<br />
* Để giảm ma sát giữa ngõng trục và lót ổ:<br />
<br />
<br />
Phối hợp vật liệu Ngõng trục – Lót ổ để giảm hệ số ma sát<br />
<br />
<br />
<br />
Gia công bề mặt tiếp xúc với độ bóng thích hợp<br />
<br />
<br />
<br />
Bôi trơn vùng tiếp xúc<br />
<br />
* Tùy mức độ bôi trơn => các dạng ma sát:<br />
<br />
<br />
Ma sát khô và nửa khô<br />
<br />
<br />
<br />
Ma sát nửa ướt<br />
<br />
<br />
<br />
Ma sát ướt: luôn có lớp dầu bôi trơn ngăn cách ngõng trục và lót ổ<br />
Ổ trượt làm việc tốt nhất nếu ở chế độ ma sát ướt<br />
<br />
2. Cơ sở tính toán ổ trượt<br />
2.1 Ma sát ướt và nguyên lý bôi trơn thủy động<br />
<br />
<br />
2. Cơ sở tính toán ổ trượt<br />
2.1 Ma sát ướt và nguyên lý bôi trơn thủy động<br />
<br />
Bôi trơn thủy tĩnh<br />
<br />
<br />
<br />
Dầu<br />
<br />
<br />
<br />
Fr<br />
<br />
Thí nghiệm Reynolds<br />
Phương trình Reynolds<br />
<br />
h hm<br />
dp<br />
6v<br />
dx<br />
h3<br />
<br />
Ngõng trục<br />
<br />
Bơm dầu tạo áp lực<br />
cân bằng ngoại lực<br />
<br />
<br />
Lót ổ<br />
<br />
p<br />
<br />
- độ nhớt động lực của dầu, Ns/m2<br />
<br />
Bôi trơn thủy động<br />
Tạo những điều kiện nhất định<br />
để dầu vào ngõng trục, bị nén lại<br />
tạo áp suất cần bằng ngoại lực.<br />
Thực hiện theo nguyên lý bôi trơn thủy động<br />
<br />
<br />
<br />
Điều kiện<br />
hình thành<br />
ma sát ướt<br />
<br />
y<br />
<br />
V<br />
x<br />
<br />
= độ nhớt động học x khối lượng riêng<br />
<br />
(2)<br />
<br />
2. Cơ sở tính toán ổ trượt<br />
<br />
3. Tính toán ổ trượt<br />
<br />
(3)<br />
<br />
e<br />
2.2 Khả năng tải của ổ trượt đỡ<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
3.1 Tính ổ trượt bôi trơn ma sát ướt<br />
<br />
Ổ trượt đỡ có điều kiện hình thành<br />
ma sát ướt theo nguyên lý BTTĐ<br />
<br />
<br />
<br />
hmin s.(RZ1+RZ2)<br />
<br />
<br />
<br />
Khả năng tải của ổ trượt đỡ là lực Fr<br />
lớn nhất mà ổ có thể chịu mà vẫn<br />
đảm bảo ma sát ướt<br />
<br />
Điều kiện cấu tạo:<br />
Điều kiện tải trọng:<br />
<br />
hmin = d(1-)/2<br />
<br />
= 8.10-4.v0,25<br />
- độ lệch tâm tương đối, tra bảng theo<br />
hệ số khả năng tải yêu cầu CFyc và tỷ số l/d<br />
<br />
2<br />
<br />
Fr l. p cosa d<br />
1<br />
<br />
Fr <br />
<br />
hmin<br />
<br />
CFyc = Fr.2/(ld)<br />
<br />
<br />
ldC F<br />
2<br />
<br />
l, d – chiều dài và đường kính ổ<br />
CF – hệ số khả năng tải của ổ<br />
= /d = (D – d)/d – độ hở tương đối<br />
<br />
3. Tính toán ổ trượt<br />
3.2 Tính ổ trượt theo p và tích số pv<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Với ổ trượt ma sát ướt vẫn có<br />
những thời điểm ở chế độ<br />
nửa ướt => mòn và dính.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
p<br />
<br />
Fr<br />
p<br />
ld<br />
<br />
F<br />
Fr n<br />
pv r v <br />
pv<br />
ld<br />
19100.l<br />
<br />
(3)<br />
<br />
3.3 Tính ổ trượt về nhiệt<br />
<br />
<br />
Áp suất p liên quan đến mòn<br />
ổ, còn tích số pv liên quan đến<br />
sinh nhiệt và dính.<br />
Cần đảm bảo các điều kiện:<br />
<br />
3. Tính toán ổ trượt<br />
<br />
(2)<br />
<br />
Nhiệt độ dầu tăng => giảm độ nhớt => mòn nhanh và tăng nguy<br />
cơ dính.<br />
Xuất phát từ phương trình cân bằng nhiệt => tính nhiệt trung bình<br />
của dầu và nhiệt độ dầu lớn nhất và hạn chế dưới mức cho phép.<br />
Khi bôi trơn ma sát ướt (dầu liên tục vào và ra khỏi ổ):<br />
<br />
t tra t vào<br />
<br />
fFr v<br />
1000CQ K T dl <br />
<br />
ttb t v t / 2 35 40o C<br />
tra t vào t 80 100 C<br />
o<br />
<br />
f – hệ số ma sát<br />
C – nhiêt dung riêng của dầu, kJ/(kg oC)<br />
– khối lượng riêng của dầu, kg/m3<br />
Q – lưu lượng dầu qua ổ, m3/s<br />
KT – hệ số thoát nhiệt qua trục và thân<br />
ổ, kW/(m3 oC)<br />
<br />
4. Tìm hiểu thêm…<br />
<br />
5. Ôn tập<br />
<br />
So sánh ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng ổ lăn và ổ trượt.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Cấu tạo chung và phân loại ổ trượt.<br />
<br />
Trình tự tính toán thiết kế ổ trượt.<br />
<br />
<br />
<br />
Các dạng ma sát trong ổ trượt. Các phương pháp tạo ma sát ướt<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Nguyên lý bôi trơn thủy động. Giải thích vì sao có thể áp dụng cho<br />
ổ trượt đỡ<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Trịnh Chất, Lê Văn Uyển: Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí, tập 1.<br />
<br />
Tính toán ổ trượt<br />
<br />
<br />
<br />
Bảng 12.3<br />
<br />
Các yếu tố ảnh hưởng lên khả năng tải của ổ trượt<br />
<br />
Ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng của ổ trượt so với ổ lăn.<br />
<br />