Phần III<br />
Các chi tiết đỡ và nối<br />
<br />
Lò xo<br />
<br />
1. Khái niệm chung<br />
<br />
<br />
Chương 3.E<br />
<br />
1. Khái niệm chung (2)<br />
<br />
Công dụng và phân loại<br />
Lò xo là chi tiết có tính đàn hồi cao, có công dụng:<br />
Tạo lực ép: bánh ma sát, khớp nối, phanh…<br />
Giảm chấn: ô tô, xe máy, thang máy…<br />
Thực hiện các dịch chuyển hồi vị: cam, van…<br />
Đo lực: lực kế, thiết bị đo…<br />
Tích lũy năng lượng: dây cót…<br />
<br />
Phân loại:<br />
Theo dạng tải trọng tác dụng: kéo, nén, uốn, xoắn<br />
Theo hình dạng: xoắn ốc trụ, côn, đĩa,…<br />
<br />
<br />
<br />
Phân loại<br />
<br />
2. Cơ sở tính toán lò xo<br />
<br />
2. Cơ sở tính toán lò xo<br />
<br />
(2)<br />
(xoắn ốc trụ)<br />
<br />
(xoắn ốc trụ)<br />
<br />
2.1 Thông số chính: đường kính lò xo, đ.kính dây, số vòng…<br />
<br />
2.2 Tải trọng tác dụng<br />
lên lò xo<br />
Lò xo xoắn ốc trụ chịu<br />
kéo/nén => ngoại lực F<br />
dọc trục<br />
Dây lò xo chịu xoắn (T),<br />
uốn (Mu) kéo/nén (N) và<br />
cắt (Q)<br />
T = FDcos()/2<br />
Mu = FDsin()/2<br />
N = Fsin(); Q = Fcos()<br />
<br />
2. Cơ sở tính toán lò xo<br />
<br />
2. Cơ sở tính toán lò xo<br />
<br />
(3)<br />
(xoắn ốc trụ)<br />
<br />
2.3 Ứng suất trong dây lò xo<br />
<br />
2.4 Chuyển vị (dọc trục của lò xo)<br />
<br />
(xoắn, cắt) và σ (uốn, kéo nén)<br />
<br />
= 1nF<br />
<br />
Đối với lò xo xoắn ốc trụ chịu kéo nén, thành phần đáng kể nhất là<br />
ứng suất xoắn.<br />
Do dây cong => Ứng suất xoắn lớn nhất tại thớ biên bên trong:<br />
<br />
= kT/Wo = 8kFD/(πd3) = 8kFc/(πd2) []<br />
T – mô men xoắn dây = F.D.cos()/2 F.D/2<br />
k – hệ số tính đến độ cong của dây;<br />
<br />
(4)<br />
(xoắn ốc trụ)<br />
<br />
k = (4c+2)/(4c-3)<br />
<br />
c = D/d – tỉ số giữa đường kính trung bình của lò xo và đường kínhdây<br />
<br />
1 = 8D3/(Gd4) = 8c3/(Gd)<br />
<br />
<br />
<br />
là chuyển vị của 1 vòng lò xo (mm) dưới tác dụng của tải 1 Newton.<br />
c = D/d<br />
d, D (mm) – đường kính dây và đường kính trung bình của lò xo<br />
G – mô đun đàn hồi trượt của vật liệu lò xo (MPa)<br />
<br />
3. Tính toán lò xo<br />
<br />
4. Tìm hiểu thêm và ôn tập<br />
<br />
(xoắn ốc trụ)<br />
<br />
3.1 Đường kính dây<br />
Tính theo độ bền xoắn<br />
<br />
d<br />
<br />
8kFmax c<br />
<br />
<br />
<br />
1,6<br />
<br />
kFmax c<br />
<br />
<br />
<br />
3.2 Số vòng làm việc<br />
<br />
xGd<br />
8c 3 ( Fmax Fmin )<br />
<br />
lấy tròn về số nguyên hoặc 0,5<br />
<br />
Fmax: lực lớn nhất và Fmin: lực nhỏ nhất (để giữ lò xo)<br />
x – hành trình yêu cầu đối với lò xo.<br />
Chiều dài tự do H0 của lò xo: chọn tùy bước t, số vòng n và phần đầu để gá<br />
lắp (lò xo kéo bước = d; lò xo nén bước > d và tùy theo max.<br />
<br />
<br />
<br />
Lò xo xoắn ốc trụ chịu xoắn<br />
<br />
<br />
<br />
Các loại lò xo khác<br />
<br />
<br />
<br />
(c phụ thuộc vào đk d<br />
=> chọn trước c , tính d, sau đó kiểm tra xem có phù hợp không)<br />
<br />
n<br />
<br />
Tìm hiểu thêm<br />
<br />
Vật liệu và ứng suất cho phép<br />
<br />
Ôn tập<br />
<br />
<br />
<br />
Công dụng và phân loại lò xo<br />
Lò xo xoắn ốc trụ chịu kéo/nén: tải trọng và ứng suất trong dây lò<br />
xo; chuyển vị của lò xo; tính toán lò xo.<br />
<br />