intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chính sách Kinh tế

Chia sẻ: Công Tử Vũ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:242

94
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng gồm 7 chương: tổng quan về các công cụ quản lý của nhà nước và các chính sách kinh tế; hoạch định chính sách kinh tế; tổ chức thực thi chính sách; phân tích chính sách; chính sách tài chính; chính sách tiền tệ - tín dụng; chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế; chính sách kinh tế đối ngoại. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng để nắm chắc các nội dung kiến thức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chính sách Kinh tế

  1. CHÍNH SÁCH KINH TẾ Giảng viên: Nguyễn Thị Thuý Quỳnh Khoa Kinh tế - Đại học Vinh
  2. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà, PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Giáo trình Chính sách kinh tế, NXB Khoa học và kỹ thuật, 2010. 2. Khoa Khoa học Quản lý, Đại học Kinh tế quốc dân, Giáo trình chính sách kinh tế - xã hội, NXB Khoa học và kỹ thuật,2010.
  3. NỘI DUNG MÔN HỌC Chương I: Tổng quan về các công cụ quản lý của Nhà nước và các chính sách kinh tế Chương II: Hoạch định chính sách kinh tế Chương III: Tổ chức thực thi chính sách Chương IV:Phân tích chính sách Chương V: Chính sách tài chính Chương VI: Chính sách tiền tệ - tín dụng Chương VII:Chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế Chương VIII: Chính sách kinh tế đối ngoại
  4. Đây có phải là chính sách không? • Quyết định của Hạ viện Mỹ tiến hành trợ giúp cho doanh nghiệp của những người tàn tật? • Quyết định của tổng thống Pháp không đưa quân tham gia lực lượng gìn giữ hoà bình tại một nước Châu Phi? • Thực hiện mức thuế VAT bằng 0 đối với tất cả các mặt hàng xuất khẩu? • Hiệu trưởng của một trường Đại học nói: “Chính sách của chúng tôi là khuyến khích mọi sinh viên nghiên cứu khoa học” • Chủ một cửa hàng tuyên bố: “chính sách của chúng tôi là sẽ truy tố tất cả những kẻ có hành vi trộm cắp trong cửa hàng”
  5. Chính sách văn hoá Chính sách nhƣ chinh sách giáo dục và đào tạo, chính sách bảo tồn và phát huy di sản văn hoá…. Chính sách xã hội: chính Chính sách kinh tế: sách lao động và việc làm, chính sách tài chính, chính sách bảo vệ sức chính sách tiền tệ - khoẻ, chính sách xoá đói giảm nghèo, chinh sách tín dụng, chính sách xây dựng nền dân chủ xã đối ngoại, chính sách hội, chinh sách đối với các cơ cấu kinh tế, chính giai tầng trong xã hội…. sách cạnh tranh
  6. KHÁI NIỆM CHÍNH SÁCH CÔNG Chính sách công là chuỗi những hoạt động mà chính quyền nhà nước ở các cấp khác nhau hoặc cơ quan đại diện của chính quyền chọn làm hay không làm với tính toán và chủ đích rõ ràng (nhằm giải quyết một vấn đề hoặc đáp ứng một nhu cầu của xã hội, các nhóm xã hội..), có tác động đến người dân (các nhóm khác nhau).
  7. NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH SÁCH CỦA VIỆT NAM
  8. MỘT ĐỐI TƢỢNG KHÁC • Không bàn về kỹ thuật hoạch định chính sách. • Không bàn về từng chính sách riêng lẻ • Bàn về tư duy phát triển, tầm nhìn chính sách • Bàn về hệ thống chính sách – tổng thể, logic, khả năng phối hợp.
  9. ĐẶC TRƢNG VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN • Hệ thống chuyển đổi, chưa ổn định về cấu trúc thể chế và cơ chế vận hành • Thất bại thị trường và thất bại nhà nước (vai trò chức năng Nhà nước – Thị trường trong chuyển đổi)? • Công cụ điều tiết kinh tế (thị trường) của Chính phủ: chính sách hay DNNN?
  10. NHẬN DIỆN THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH • Cơ sở hoạch định chính sách (lợi thế đi sau, thông tin) • Tầm nhìn (thời đại, thế giới toàn cầu hóa) • Tính định hướng (nền tảng thị trường vs định hướng phát triển) • Tính hệ thống – tổng thể (quy hoạch = cấu trúc không gian, chiến lược = cấu trúc thị trường) • Tính nhất quán [nhanh – bền vững, tốc độ tăng trưởng cao - ổn định vững, tốc độ cao – công bằng trong môi trường cạnh tranh – hội nhập toàn cầu]  Mức độ rủi ro cao, phiến diện, khó (không thể) phối hợp, xung đột (ngắn hạn – dài hạn; cục bộ - tổng thể)  Vì sao? Có vấn đề chuyển sang EBP, nhưng có vấn đề chuyển đổi hệ thống (KHH tập trung sang Thị trường)
  11. “CHỦ THỂ” VÀ MỤC TIÊU CHÍNH SÁCH: VAI TRÕ CỦA NHÓM LỢI ÍCH • Chính sách phục vụ ai? Các cấp độ mục tiêu (nền kinh tế - XH, nhân dân, nhóm xã hội - DN, nhóm DN) Vai trò của mô hình tăng trưởng (khai thác tài nguyên, dựa vào vốn, dựa vào FDI, dựa vào nông nghiệp, v.v.)? • Ai làm chính sách? Bộ, ngành, Chính phủ, QH, DN, nhóm lợi ích? • Chủ thể hoạch định chính sách >< mục tiêu chính sách?
  12. ĐÓNG GÓP TĂNG TRƢỞNG CỦA CÁC HỆ LỤY YẾU TỐ: MÔ HÌNH DỰA VÀO VỐN DỄ •Sự lệ thuộc của các DN vào hệ thống ngân hàng •Mô hình tăng trưởng phục vụ lợi ích người giàu (người có tiền) •Hệ lụy tăng trưởng: xa rời “định hướng XHCN”
  13. LOGIC HÌNH THÀNH CHÍNH SÁCH • Đời sống (thông tin, dữ liệu) • Tư duy (think-tank) Bộ máy (chủ thể) ra quyết định  Chính sách Vai trò đặc biệt quan trọng của think-tank (bộ máy tư duy kinh tế): năng lực, vị thế độc lập (quyền lực tiếp cận thông tin, và trách nhiệm).
  14. CHÍNH SÁCH VÀ CHIẾN LƢỢC, QUY HOẠCH: NGUY CƠ VỠ TRẬN • Mục tiêu chiến lược: có đủ tường minh và có tính khả thi không? [về cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại?] • Quy hoạch tổng thể quốc gia VS. phân cấp Case: - Chiến lược CNH và nỗ lực phát triển công nghiệp hỗ trợ: Bi kịch tầm nhìn, “nạn nhân” của quan niệm phát triển lỗi thời; - Quy hoạch hạ tầng giao thông kết nối vùng
  15. CHÍNH SÁCH VÀ HỆ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN • Trật tự mục tiêu ưu tiên quyết định định hướng chính sách: ưu tiên tăng trưởng GDP hay ổn định (chống lạm phát)  Thiết kế chính sách tín dụng và tài khóa tương ứng. • Ví dụ: Logic của Chương trình Phục hồi Kinh tế 3 năm 2013-2015 (đang đề xuất)
  16. CHÍNH SÁCH VÀ CƠ CHẾ VẬN HÀNH • Nguyên tắc: các chính sách cụ thể hạn chế mâu thuẫn lợi ích và xung đột nội bộ; • Cơ chế: cạnh tranh >< Bộ, ngành • Phân cấp: Nền kinh tế (CP) >< TĐKTNN  Case: VN có 64 nền kinh tế có cơ cấu và cơ chế giống nhau, đặt bên cạnh nhau, đều có vấn đề.
  17. XUNG ĐỘT CHÍNH SÁCH (MỤC TIÊU & CÔNG CỤ) • Nguồn lực khan hiếm; cung cầu căng thẳng • Lợi ích cục bộ >< lợi ích tổng thể • Lợi ích ngắn hạn >< lợi ích dài hạn Trƣờng hợp: Thép & Điện (“cùng một bộ”): xung đột gay gắt, không có giải pháp khả dĩ Nguyên nhân: kìm hãm thị trƣờng
  18. VỐN DỄ, ĐẦU TƯ TRÀN LAN, CÁI GÌ CŨNG LÀM NHƯNG KHÔNG LÀM ĐƯỢC CÁI GÌ Trong nền kinh tế quy mô 120 tỷ USD (2011), có: •100 cảng biển, trong đó có 20 cảng «quốc tế» •100 NHTM, hàng trăm Cty TC, Cty Chứng khoán •22 sân bay, 8 sân bay quốc tế (NB: GDP 5.000 tỷ USD, 4 sân bay quốc tế) •15 KKT ven biển, 28 KKT cửa khẩu, 2 KCX, 285 KCN, 670 cụm CN. •Trong 11 năm (1998-2009), thêm 304 trường ĐH, CĐ, HV (mỗi tháng thêm 2,5 trường); 1 khu đô thị mới/tháng
  19. PHỐI HỢP CHÍNH SÁCH • Bản chất: phối hợp mục tiêu và công cụ chính sách. • Cơ sở: Mục tiêu chung và mục tiêu riêng, cục bộ • Nguyên tắc: một mục tiêu, một chính sách, một công cụ Nghiên cứu trƣờng hợp: tăng trưởng VS. lạm phát Phối hợp: Chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa Cơ sở lý thuyết: Các dòng vốn thuận chu kỳ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2