intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chương 5: Hoàn thành kiểm toán - Đại học Ngân hàng Tp. HCM

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:54

49
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sau khi nghiên cứu chương này, sinh viên sẽ: Hiểu được cách đánh giá tổng thể trước khi lập báo cáo kiểm toán; Giải thích được bản chất và nội dung cơ bản của báo cáo kiểm toán; Phân biệt được các loại ý kiến kiểm toán, Xác định được loại ý kiến kiểm toán cần phải nêu trong từng tình huống cụ thể.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chương 5: Hoàn thành kiểm toán - Đại học Ngân hàng Tp. HCM

  1. TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM KHOA KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN CHƢƠNG 5 Company LOGO Bộ môn Kiểm toán 1
  2. Mục tiêu nghiên cứu Sau khi nghiên cứu chƣơng này, Sinh viê sẽ:  Hiểu đƣợc cách đánh giá tổng thể trƣớc khi lập báo cáo kiểm toán. Giải thích đƣợc bản chất và nội dung cơ bản của báo cáo kiểm toán Phân biệt đƣợc các loại ý kiến kiểm toán Xác định đƣợc loại ý kiến kiểm toán cần phải nêu trong từng tình huống cụ thể Bộ môn Kiểm toán 2
  3. Nội dung 5.1 Đánh giá tổng thể trƣớc khi lập báo cáo kiểm toán 5.2 Báo cáo kiểm toán Bộ môn Kiểm toán 3
  4. Câu hỏi chuẩn bị 1. Cho biết các quy định kế toán và trình bày BCTC về:  Nợ tiềm tàng  Giả định hoạt động liên tục  Các sự kiện phát sinh sau ngày khoá sổ kế toán Nêu các thủ tục kiểm toán đối với các khoản trên? 2. Phân biệt sai sót phát hiện và sai sót dự đoán? Đánh giá tổng hợp sai sót của KTV dựa trên loại sai sót nào? 3. Cho biết các nội dung và trình tự các nội dung của một báo cáo kiểm toán 4. Cho biết các loại ý kiến của KTV đƣợc đƣa ra trong trƣờng hợp nào? Cho ví dụ. Bộ môn Kiểm toán 4
  5. Nội dung sinh viên tự đọc Tham khảo mẫu Báo cáo kiểm toán trong chuẩn mực/chƣơng trình KT mẫu để tìm hiểu:  Format một báo cáo kiểm toán  Cách viết các loại ý kiến kiểm toán Bộ môn Kiểm toán 5
  6. 5.1 Đánh giá tổng thể trƣớc khi lập BCKT 5.1.1Tìm hiểu các nghĩa vụ/nợ tiềm tàng 5.1.2 Đánh giá về giả định hoạt động liên tục 5.1.3 Xem xét các sự kiện xảy ra sau ngày khóa sổ 5.1.4 Đánh giá tổng thể trƣớc khi lập báo cáo kiểm toán Bộ môn Kiểm toán 6
  7. 5.1.1. Tìm hiểu các nghĩa vụ/nợ tiềm tàng Nợ tiềm tàng là: a) Nghĩa vụ nợ có khả năng phát sinh từ các sự kiện đã xảy ra và sự tồn tại của nghĩa vụ nợ này sẽ chỉ đƣợc xác nhận bởi khả năng hay xảy ra hoặc không hay xảy ra của một hoặc nhiều sự kiện không chắc chắn trong tƣơng lai mà doanh nghiệp không kiểm soát đƣợc; hoặc b) Nghĩa vụ nợ hiện tại phát sinh từ các sự kiện đã xảy ra nhƣng chƣa đƣợc ghi nhận vì: (i) Không chắc chắn có sự giảm sút về lợi ích kinh tế do việc phải thanh toán nghĩa vụ nợ; hoặc (ii) Giá trị của nghĩa vụ nợ đó không đƣợc xác định một cách đáng tin cậy. (VAS 18.07) Bộ môn Kiểm toán 7
  8. 5.1.1. Tìm hiểu các nghĩa vụ/nợ tiềm tàng Yêu cầu kế toán Trừ khi khó xảy ra khả năng phải chi trả, doanh nghiệp phải trình bày tóm tắt bản chất của khoản nợ tiềm tàng tại ngày kết thúc kỳ kế toán năm cùng với các thông tin sau: a) Ƣớc tính về ảnh hƣởng tài chính của khoản nợ tiềm tàng; b) Dấu hiệu không chắc chắn liên quan đến giá trị hoặc thời gian của các khoản chi trả có thể xảy ra; và c) Khả năng nhận đƣợc các khoản bồi hoàn. (VAS 18.81) Bộ môn Kiểm toán 8
  9. 5.1.1. Tìm hiểu các nghĩa vụ nợ tiềm tàng Thủ tục kiểm toán  Phỏng vấn Ban Giám đốc đơn vị đƣợc kiểm toán và những ngƣời khác trong đơn vị, kể cả chuyên gia tƣ vấn pháp luật trong đơn vị, nếu có thể;  Xem xét các biên bản họp Ban quản trị và thƣ từ trao đổi giữa đơn vị và chuyên gia tƣ vấn pháp luật ngoài đơn vị;  Kiểm tra các khoản phí tƣ vấn pháp luật  Nếu KTV đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu liên quan đến các vụ kiện tụng và tranh chấp đã đƣợc xác định: KTV phải trao đổi trực tiếp với chuyên gia tƣ vấn pháp luật. (VSA 501.09) Bộ môn Kiểm toán 9
  10. 5.1.2 Đánh giá về giả định hoạt động liên tục Yêu cầu kế toán Báo cáo tài chính phải đƣợc lập trên cơ sở giả định là doanh nghiệp đang hoạt động liên tục và sẽ tiếp tục hoạt động kinh doanh bình thƣờng trong tƣơng lai gần, nghĩa là doanh nghiệp không có ý định cũng nhƣ không buộc phải ngừng hoạt động hoặc phải thu hẹp đáng kể quy mô hoạt động của mình. Trƣờng hợp thực tế khác với giả định hoạt động liên tục thì BCTC phải lập trên một cơ sở khác và phải giải thích cơ sở đã sử dụng để lập BCTC. (VAS 01.04) Bộ môn Kiểm toán 10
  11. 5.1.2 Đánh giá về giả định hoạt động liên tục Thủ tục kiểm toán Thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp về tính hợp lý của giả định hoạt động liên tục Xem xét các đánh giá của Ban Giám đốc đơn vị đƣợc kiểm toán Phỏng vấn Ban Giám đốc đơn vị đƣợc kiểm toán Thực hiện các thủ tục kiểm toán bổ sung khi cần thiết (VSA 570.06) Bộ môn Kiểm toán 11
  12. 5.1.3 Xem xét các sự kiện xảy ra sau ngày kết thúc kỳ kế toán Khái niệm Là những sự kiện phát sinh kể từ sau ngày kết thúc kỳ kế toán đến ngày lập báo cáo kiểm toán và những sự việc mà kiểm toán viên biết đƣợc sau ngày lập báo cáo kiểm toán. (VSA 560.05) Bộ môn Kiểm toán 12
  13. 5.1.3 Xem xét các sự kiện xảy ra sau ngày kết thúc kỳ kế toán Các loại sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm (i) Sự kiện cần phải điều chỉnh báo cáo tài chính, và (ii) Sự kiện không cần phải điều chỉnh nhƣng có thể phải công bố trên thuyết minh báo cáo tài chính. Bộ môn Kiểm toán 13
  14. Sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán: Trách nhiệm KTV Ngày kết thúc Ngày ký báo cáo Ngày công bố Kỳ kế toán năm Kiểm toán BCTC và BCKT (1) (2) (3) o KTV có trách nhiệm: o KTV không bắt buộc. o KTV không bắt buộc. o Thu thập bằng chứng Nhƣng nếu KTV biết: Nhƣng nếu KTV biết: o Yêu cầu điều chỉnh hoặc o Yêu cầu điều chỉnh hoặc o Yêu cầu điều chỉnh hoặc thuyết minh thuyết minh thuyết minh o Đƣa ý kiến phù hợp o Đƣa ý kiến phù hợp trong o Đƣa ý kiến phù hợp trong BCKT mới BCKT mới (giải thích nguyên o Áp dụng biện pháp ngăn nhân) chặn phù hợp o Áp dụng biện pháp ngăn chặn phù hợp Bộ môn Kiểm toán 14 (VSA 560)
  15. 5.1.3 Xem xét các sự kiện xảy ra sau ngày kết thúc kỳ kế toán Thủ tục kiểm toán Thủ tục kiểm tra số dƣ thông thƣờng Thủ tục chuyên dùng để phát hiện các sự kiện sau ngày kết thúc niên độ Bộ môn Kiểm toán 15
  16. Thủ tục chuyên dùng để phát hiện các sự kiện sau ngày kết thúc niên độ  Tìm hiểu về các thủ tục mà Ban Giám đốc đã thiết lập;  Phỏng vấn Ban Giám đốc và Ban quản trị đơn vị;  Xem xét các biên bản họp (nếu có) của Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng thành viên, Ban Giám đốc và Ban quản trị sau ngày kết thúc kỳ kế toán và phỏng vấn về các vấn đề đã đƣợc thảo luận trong các cuộc họp này nhƣng chƣa có biên bản;  Xem xét báo cáo tài chính giữa niên độ kỳ gần nhất kể từ sau ngày kết thúc kỳ kế toán của đơn vị (nếu có). VSA 560. 07 Bộ môn Kiểm toán 16
  17. 5.1.4. Đánh giá tổng thể trƣớc khi lập báo cáo kiểm toán  Áp dụng thủ tục phân tích  Đánh giá sự đầy đủ của bằng chứng  Đánh giá tổng hợp các sai sót chƣa điều chỉnh  Rà soát lại hồ sơ kiểm toán  Yêu cầu đơn vị cung cấp thƣ giải trình  Kiểm tra các công bố trên thuyết minh BCTC  Xem xét các thông tin đính kèm với BCTC Bộ môn Kiểm toán 17
  18. Đánh giá tổng hợp các sai sót chƣa điều chỉnh  Xác định tổng sai sót chƣa điều chỉnh (gồm sai sót đã phát hiện, sai sót dự đoán đƣợc ƣớc tính từ kết quả kiểm tra mẫu và từ thủ tục phân tích hoặc các thủ tục khác)  So sánh tổng sai lệch với mức trọng yếu tổng thể  Lựa chọn cách giải quyết thích hợp cho mỗi tình huống (tổng sai sót thấp hơn mức trọng yếu, vượt mức trọng yếu hoặc xấp xỉ mức trọng yếu) Bộ môn Kiểm toán 18
  19. Kết quả kiểm tra toàn bộ BCTC – Tình huống A Bảng tổng hợp sai sót chƣa điều chỉnh (A) Ảnh hƣởng đến Sai sót Lợi nhuận trƣớc thuế Đã phát hiện Dự phòng Nợ phải thu chƣa đủ yêu cầu 90 Vốn hóa Tài sản cố định 240 330 Mức trọng yếu tổng thể: 1400 Dự kiến Mức trọng yếu Tính giá Hàng tồn kho 240 khoản mục: 700 Xác nhận Nợ phải thu 300 540 Tổng hợp 870 Bộ môn Kiểm toán
  20. Tình huống A  Phân tích: Ở tình huống A, tổng sai sót chƣa điều chỉnh nhỏ hơn nhiều so với mức trọng yếu tổng thể và khoản mục.  Kết luận: Không cần phải thực hiện thêm thủ tục kiểm toán Bộ môn Kiểm toán 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2