CHƯƠNG 5 : TỔ CHỨC LÃNH THỔ<br />
CÁC NGHÀNH SX VIỆT NAM<br />
<br />
5.1.Tổ chức lãnh thổ nông –<br />
lâm – ngư nghiệp<br />
5.1.1.Đặc điểm nghành nông – lâm – ngư nghiệp.<br />
- Sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp có tính chất<br />
mở rộng theo không gian<br />
- Sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp chịu ảnh<br />
hưởng nhiều của các điều kiện nhiên<br />
- Sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp có tính thời vụ<br />
- Sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp ngày càng có<br />
xu hướng gắn liền với công nghiệp chế biến<br />
<br />
5.1.2. Các nhân tố chủ yếu tác động<br />
đến tổ chức lãnh thổ nông - lâm ngư nghiệp<br />
a. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên<br />
• Vốn đất<br />
• Khí hậu<br />
• Tài nguyên nước<br />
b. Các nhân tố kinh tế - xã hội<br />
• Sự tăng trưởng của thị trường trong nước và sự<br />
mở rộng của thị trường ngoài nước.<br />
• Dân cư nông thôn và lao động nông thôn.<br />
• Công nghiệp chế biến và cơ sở hạ tầng nông<br />
thôn.<br />
<br />
5.1.3. Các hình thức tổ chức lãnh thổ<br />
nông nghiệp Việt Nam<br />
<br />
<br />
-<br />
<br />
-<br />
<br />
Các vùng chuyên canh<br />
Vùng rau ở đồng bằng Bắc Bộ, Đà Lạt.<br />
Vùng mía: Thanh hóa, Tây Ninh, Cần Thơ<br />
Vùng Lạc: Nghệ An, Tây Ninh, Đồng Nai.\<br />
Vùng cà phê: Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.<br />
Vùng cao su: Bình phước, Tây Ninh, Đồng Nai.<br />
Vùng nhãn, vải: Hưng Yên, Bắc Ninh.<br />
Vùng cam, xoài: Tiền Giang, Vĩnh Long, Đồng<br />
Tháp.<br />
<br />
5.1.3. Các hình thức tổ chức lãnh<br />
thổ nông nghiệp Việt Nam<br />
Các vùng kinh tế sinh thái nông - lâm - ngư nghiệp<br />
của Việt Nam<br />
- Vùng đồng bằng sông Cửu Long<br />
- Vùng Đồng bằng sông Hồng<br />
- Vùng Bắc Trung Bộ<br />
- Vùng duyên hải Nam Trung Bộ<br />
- Vùng Đông Nam Bộ<br />
- Vùng Tây Nguyên<br />
- Vùng miền núi và trung du Bắc Bộ<br />
<br />
<br />
<br />