Luận án tiến sĩ Địa lí: Nghiên cứu các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở tỉnh Bình Dương
lượt xem 6
download
Đề tài: “Nghiên cứu các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở tỉnh Bình Dương” nhằm góp phần phát triển các hình thức TCLTCN một cách khoa học, hiện đại, đạt hiệu quả cao về KT - XH và môi trường, thúc đẩy kinh tế tỉnh Bình Dương phát triển ngày càng giàu mạnh.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận án tiến sĩ Địa lí: Nghiên cứu các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở tỉnh Bình Dương
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TRÍ NGHIÊN CỨU CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÍ HỌC
- Thành phố Hồ Chí Minh – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TRÍ NGHIÊN CỨU CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG Chuyên ngành : Địa lí học Mã số : 62 31 05 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÍ HỌC Người hướng dẫn khoa học:
- 1. TS. PHẠM THỊ XUÂN THỌ 2. PGS.TS NGUYỄN MINH TUỆ Thành phố Hồ Chí Minh – 2019
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án này là công trình nghiên cứu do chính tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của: TS. Phạm Thị Xuân Thọ và PGS.TS Nguyễn Minh Tuệ. Các kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận án có nguồn trích dẫn rõ ràng, trung thực. Tác giả luận án Nguyễn Trí
- MỤC LỤC Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN .................................................................................... 4 MỤC LỤC 5 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................... 7 DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU ....................................................... 8 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ................................................................ 10 DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ ................................................................. 11 PHẦN MỞ ĐẦU ..................................................................................... 1 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP ................ 25 Tiểu kết chương 1 ................................................................................. 75 Chương 2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG ................................................. 76 Tiểu kết chương 2 ................................................................................. 99 Chương 3. THỰC TRẠNG CÁC HÌNH THỨC TỒ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG .......... 100 Tiểu kết chương 3 ............................................................................... 161 Chương 4. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG ............................................... 163 Tiểu kết chương 4 ............................................................................... 199 KẾT LUẬN – KIÊN NGHI ́ ̣ .................................................................. 201 DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ ........... 207 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................... 209
- PHỤ LỤC
- DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường CCN Cụm công nghiệp CN Công nghiệp CNCB Công nghiệp chế biến CNH – HĐH Công nghiệp hoá – Hiện đại hoá CNKT Công nghiệp khai thác CNSX & PP Công nghiệp sản xuất và phân phối CN – XD Công nghiệp xây dựng COD Nhu cầu Oxy hóa học DO Lượng Oxy hòa tan DV Dịch vụ ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long ĐCN Điểm công nghiệp ĐTH Đô thị hóa GRDP Tổng sản phẩm trên địa bàn GTSXCN (GOCN) Giá trị sản xuất công nghiệp KCN, KCX Khu công nghiệp, khu chế xuất KHKT Khoa học kỹ thuật KT – XH Kinh tế xã hội LĐCN Lao động công nghiệp NN Nông nghiệp QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCLTCN Tổ chức lãnh thổ công nghiệp TP. HCM Thành phố Hồ Chí Minh TPKT Thành phần kinh tế TSS Tổng chất rắn lơ lửng TTCN Trung tâm công nghiệp TX Thị xã VISIP Việt Nam – Singapore
- VLXD Vật liệu xây dựng VTĐL Vị trí địa lý DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU LỜI CAM ĐOAN .................................................................................... 4 MỤC LỤC 5 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................... 7 DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU ....................................................... 8 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ................................................................ 10 DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ ................................................................. 11 PHẦN MỞ ĐẦU ..................................................................................... 1 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP ................ 25 Tiểu kết chương 1 ................................................................................. 75 Chương 2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG ................................................. 76 Tiểu kết chương 2 ................................................................................. 99 Chương 3. THỰC TRẠNG CÁC HÌNH THỨC TỒ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG .......... 100 Tiểu kết chương 3 ............................................................................... 161 Chương 4. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG ............................................... 163 Tiểu kết chương 4 ............................................................................... 199 KẾT LUẬN – KIÊN NGHI ́ ̣ .................................................................. 201 DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ ........... 207
- TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................... 209
- DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ LỜI CAM ĐOAN .................................................................................... 4 MỤC LỤC 5 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................... 7 DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU ....................................................... 8 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ................................................................ 10 DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ ................................................................. 11 PHẦN MỞ ĐẦU ..................................................................................... 1 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP ................ 25 Tiểu kết chương 1 ................................................................................. 75 Chương 2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG ................................................. 76 Tiểu kết chương 2 ................................................................................. 99 Chương 3. THỰC TRẠNG CÁC HÌNH THỨC TỒ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG .......... 100 Tiểu kết chương 3 ............................................................................... 161 Chương 4. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG ............................................... 163 Tiểu kết chương 4 ............................................................................... 199 KẾT LUẬN – KIÊN NGHI ́ ̣ .................................................................. 201 DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ ........... 207 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................... 209
- DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ Bản đồ hành chính tỉnh Bình Dương ....................................................................................................... 77 Bản đồ các hình thức TCLTCN tỉnh Bình Dương ................................................................................ 113 Bản đồ định hướng phát triển và phân bố các hình thức TCLTCN tỉnh Bình Dương ............................................................................................................................................. 173
- 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngay từ khi ra đời CN là ngành giữ vị trí chủ đạo trong nền kinh tế, là động lực to lớn trong quá trình CNH, HĐH đất nước, đóng góp lớn vào sự tăng trưởng kinh tế của hầu hết các quốc gia trên thế giới. Cùng với cơ cấu CN theo ngành, theo thành phần kinh tế thì cơ cấu CN theo lãnh thổ hay còn gọi là TCLTCN có ý nghĩa quan trọng, góp phần nâng cao hiệu quả về kinh tế, xã hội và môi trường thông qua việc khai thác và sử dụng hợp ly các ngu ́ ồn lực phát triển. Trong những năm gần đây ngành CN tỉnh Bình Dương luôn duy trì được mức độ tăng trưởng cao, ổn định, GTSXCN tăng liên tục từ 89,2 nghìn tỷ đồng (giá hiện hành) năm 2005 lên 277,8 nghìn tỷ đồng năm 2010 và 786,3 nghìn tỷ đồng năm 2016. Trong cơ cấu GTSXCN của cả nước năm 2016 tỉnh Bình Dương chiếm 10,4% đứng thứ hai trong 63 tỉnh và thành phố (sau TP. HCM) [73]. Trong cơ cấu GDP của tỉnh Bình Dương thì ngành CN chiếm tỷ trọng cao nhất trên 60% năm 2016, tỷ lệ lao động làm việc trong ngành CN chiếm trên 60% [17]. Bình Dương là điểm sáng về phát triển ngành CN trong vùng KTTĐPN và cả nước, nằm trong tốp đầu những tỉnh có GTSXCN chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu GTSXCN của cả nước và trong cơ cấu GDP của tỉnh. Có thể nói CN là ngành chủ lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế của tỉnh trong những năm qua và đang từng bước chuyển mình để trở thành trung tâm CN lớn và hiện đại. Ngành CN tỉnh Bình Dương ngày càng phát triển mạnh mẽ, đóng góp to lớn vào gia tăng GTSXCN vùng KTTĐPN và cả nước. Để đạt được kết quả này là do sự góp phần chủ yếu của các hình thức TCLTCN trên địa bàn tỉnh nhất là KCN. Bình Dương đã phát huy tốt thế mạnh của các hình thức TCLTCN, điều này mang lại sức bật mới cho sự phát triển KT XH của tỉnh trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH đổi mới kỹ thuật công nghệ, tạo môi trường cạnh tranh, kích thích các doanh nghiệp, các thành phần kinh tế phát triển.
- 2 Trong thời gian qua các hình thức TCLTCN ở tỉnh Bình Dương đã đạt được một số thành tựu nhất định đặc biệt là các KCN đã tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động, đóng góp to lớn vào sự tăng trưởng GDP của tỉnh. Góp phần thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh ngày càng mạnh mẽ, tích cực theo hướng CNH, HĐH, tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngoài... Tuy nhiên sự phối hợp, liên kết để phát triển giữa các hình thức TCLTCN của tỉnh chưa cao, chưa phát huy hết tiềm năng và đang còn bộc lộ một số hạn chế, vấn đề chất lượng lao động đang làm việc trong các hình thức TCLTCN chưa cao, môi trường chưa thực sự được đảm bảo... Vì vậy, tác giả chọn đề tài: “Nghiên cứu các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở tỉnh Bình Dương” nhằm góp phần phát triển các hình thức TCLTCN một cách khoa học, hiện đại, đạt hiệu quả cao về KT XH và môi trường, thúc đẩy kinh tế tỉnh Bình Dương phát triển ngày càng giàu mạnh. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục tiêu Tổng quan những vấn đề lý luận và thực tiễn về TCLTCN, phân tích thực trạng phát triển, rút ra những thành tựu và thách thức của các hình thức TCLTCN ở tỉnh Bình Dương. Từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả các hình thức TCLTCN về KT – XH, môi trường. 2.2. Nhiệm vụ Tổng quan cơ sở lý luận và thực tiễn về TCLTCN trên thế giới và Việt Nam. Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến các hình thức TCLTCN ở tỉnh Bình Dương. Phân tích thực trạng các hình thức TCLTCN ở tỉnh Bình Dương. Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả các hình thức TCLTCN ở tỉnh Bình Dương trong tương lai. 3. Giới hạn nghiên cứu
- 3 3.1. Về nội dung Đề tài tập trung nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển các hình thức TCLTCN ở tỉnh Bình Dương dưới góc độ Địa lý học. Xác định các tiêu chí đánh giá CCN, KCN, TTCN đi sâu nghiên cứu trường hợp ở tỉnh Bình Dương trong đó tập trung nghiên cứu KCN.
- 4 3.2. Về lãnh thổ Nghiên cứu sự phân bố về mặt lãnh thổ của các hình thức TCLTCN trên địa bàn tỉnh Bình Dương; so sánh các CCN, KCN của Bình Dương với vùng KTTĐPN và cả nước. 3.3. Về thời gian Đề tài tập trung nghiên cứu các hình thức TCLTCN tỉnh Bình Dương trong giai đoạn 2005 – 2016 và định hướng đến năm 2030. 4. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 4.1. Trên thế giới Trên thế giới đã có rất nhiều công trình nghiên cứu của các học giả dưới nhiều góc độ, phương diện khác nhau về TCLTCN, trong đó có địa lý học. Các ly thuy ́ ết tiêu biểu về phát triển kinh tế của các học giả như: Ly thuy ́ ết lợi thế tuyệt đối của A. Smith (người Scotland), ly thuy ́ ết quy luật lợi thế so sánh (lợi thế tương đối) của David Ricardo (người Anh), ly thuy ́ ết điểm trung tâm của W. Christaller (người Đức) năm 1933, ly thuy ́ ết cực tăng trưởng của Francoi Perroux (người Pháp) năm 1950. Các công trình nghiên cứu của A. Weber (người Đức) năm 1909, của Alfred Marshall (Hoa Ky) năm 1920... Đây là nh ̀ ững ly thuy ́ ết, công trình nghiên cứu có giá trị và ý nghĩa to lớn trong việc quản ly và ́ phát triển lãnh thổ một cách hợp ly, hi ́ ệu quả. Hướng nghiên cứu về xác định vị trí tối ưu cho các nhà máy, xí nghiệp trên lãnh thổ, tiêu biểu có công trình nghiên cứu của Alfred. Weber (1868 1958) năm 1909 [88] và [91], với lý thuyết “khu vị luận CN” giải thích sự tập trung CN vào lãnh thổ do ba nguyên nhân: Thứ nhất chi phí vận tải rẻ nhất, thứ hai chi phí nhân công rẻ nhất, thứ ba là nơi các xí nghiệp tập trung có thể sử dụng phế liệu làm nguyên liệu rẻ tiền, trên cơ sở muc tiêu chinh la “t ̣ ́ ̀ ối thiểu hóa chi phí sản xuất và tối đa hóa lợi nhuận”. Trong ba nguyên nhân trên thì chi phí vân tai đ ̣ ̉ ầu vào và đầu ra được xem có ý nghĩa quan trọng nhất vì đây là cơ sở để lựa chọn,
- 5 bố trí địa điểm sản xuất. Tùy vào tính chất của từng ngành sản xuất, từng doanh nghiệp mà việc xác định vị trí phân bố công nghiệp phải linh hoạt. Tuy nhiên viêc̣ ̣ ̣ ́ ̣ ̣ ̣ ́ ̀ ́ ́ ̀ ́ ̣ ̉ đinh vi cac doanh nghiêp phu thuôc rât nhiêu yêu tô, ngoai chi phi vân chuyên thì ̀ ́ ́ ́ ự nhiên như khi hâu, đia hinh va yêu tô KTXH nh con co yêu tô t ́ ̣ ̣ ̀ ̀ ́ ́ ư cac hoat đông ́ ̣ ̣ ̣ ́ ̣ tin dung, vôn, lich s ́ ử chinh tri xa hôi... Weber coi thành ph ́ ̣ ̃ ̣ ố, các cửa vào ra là những "nút" những trọng điểm của lãnh thổ. Thành phố là trung tâm thị trường, có sức hút lớn và lan tỏa ra xung quanh, tạo thành các vành đai với chức năng khác nhau để phục vụ cho trung tâm. Việc tập trung phát triển CN sẽ tăng tiềm lực kinh tế cho vùng hội tụ có được các yếu tố thuận lợi cho sự phát triển. Trong một không gian nhất định tập trung được nhiều doanh nghiệp sẽ tạo cơ hội cho các nhà đầu tư tiết kiệm, chia sẻ chi phí đầu tư về hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật, tăng cường liên kết thực hiện chuyên môn hóa sản xuất. Bên cạnh đó lý thuyết này cũng chỉ ra những hạn chế khi mà tập trung quá nhiều các doanh nghiệp trên một không gian hẹp sẽ gây nên sự cạnh tranh và chèn ép, công tác xử ly môi tr ́ ường sẽ gặp khó khăn. Ly thuyêt c ́ ́ ủa Alfred. Weber co gia tri cho đên ́ ́ ̣ ́ ngay nay và đ ̀ ược vân dung trong viêc l ̣ ̣ ̣ ựa chon cac vung lanh thô trong điêm cho ̣ ́ ̀ ̃ ̉ ̣ ̉ ̉ phù hợp với một nền kinh tế đang ở giai đoạn đầu của quá trình phát phat triên, ́ triển CN, đặc biệt là các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam. Hướng nghiên cứu về ảnh hưởng của điểm trung tâm đối với các vùng xung quanh, tiêu biểu có công trình nghiên cứu của W. Christaller la môt nha đia ̀ ̣ ̀ ̣ lý người Đức đã đưa ra ly thuyêt “điêm trung tâm” vao năm 1933 [96]. Ly thuyêt ́ ́ ̉ ̀ ́ ́ ̀ ược hoàn thiện trên những ý tưởng và mô hình của G. Thunen và Alfred. nay đ Weber. W. Christaller đã góp phần to lớn vào việc tìm kiếm quy luật của sự phát triển đô thi theo không gian. ̣ Ông cho rằng, khu vực nông thôn chịu ảnh hưởng rất lớn từ các thành phố. Thành phố như những cực hút, hạt nhân của sự phát triển. Thành phố là trung tâm cho tất cả các điểm dân cư khác của vùng, là đối tượng để thu hút đầu tư có trọng điểm. Theo ly thuy ́ ết này trong quy luật phân bố không gian cần phải xác định được sự tương quan giữa thành phố và
- 6 vùng xung quanh, định vị được các nút trọng điểm ở những lãnh thổ khác nhau. Ly thuy ́ ết này chính là cơ sở để bố trí các điểm đô thị có khả năng phát triển thông qua lực hút từ trung tâm. Ly thuyêt “điêm trung tâm” cua ́ ́ ̉ ̉ W. Christaller sau ́ ược phat triên b đo đ ́ ̉ ởi August Losch (người Đức) đa chi ra đ ̃ ̉ ượ c quy luât chung ̣ ̉ ự phat triên lanh thô la viêc hinh thanh va phat triên nh cua s ́ ̉ ̃ ̉ ̀ ̣ ̀ ̀ ̀ ́ ̉ ững trung tâm nơi hôị ̣ ̣ ̣ ợi nhât cho s tu điêu kiên thuân l ̀ ́ ự phat triên co s ́ ̉ ́ ưc hut va lan toa không gian ́ ́ ̀ ̉ ̀ ́ ớn. Cac điêm trung tâm ây chinh la cac đô thi. Ly thuyêt vung xung quanh rât l ́ ̉ ́ ́ ̀ ́ ̣ ́ ́ ́ ̀ ̃ ̀ ̀ ́ ̣ ực tiên, đăc biêt trong môi quan hê 2 nay cho đên ngay nay vân con nhiêu gia tri th ̀ ̃ ̣ ̣ ́ ̣ ̀ ữa CNH vơi đô thi hoa. Điêu nay đ chiêu gi ́ ̣ ́ ̀ ̀ ược thê hiên ro net h ̉ ̣ ̃ ́ ơn khi nghiên cứu đia ban tinh Binh D ̣ ̀ ̉ ̀ ương, chinh quá trình ĐTH la hat nhân đê phat triên CN, ́ ̀ ̣ ̉ ́ ̉ ̣ ̀ ược lai CN phat triên tao ra c tao nên cac trung tâm CN va ng ́ ̣ ́ ̉ ̣ ơ sở vât chât ky ̣ ́ ̃ ̣ ̣ ̀ ́ ̣ ức hut cho s thuât, ha tâng cân thiêt tao s ̀ ́ ự phat triên cac đô thi. Tuy nhiên nêu ́ ̉ ́ ̣ ́ ̣ ̃ ̉ ́ ́ ́ ̀ ̣ trên môt lanh thô cac yêu tô vê đia hinh, dân sô, tai nguyên, s ̀ ́ ̀ ức mua, chi phi vân ́ ̣ ̉ ̀ ̣ ̣ ̣ ̉ chuyên đông đêu nhau thi viêc vân dung ly thuyêt nay se không kha thi. ̀ ̀ ́ ́ ̀ ̃ Nghiên cứu về các cực phát triển, cực tăng trưởng tiêu biểu có lý thuyết của nhà bác học người Pháp Francoi Perroux (1903 1987) [theo 90] đa đ ̃ ưa ra lý ́ ực phat triên” vào năm 1950. Ông quan ni thuyêt “c ́ ̉ ệm các đô thị chính là các “cực” phát triển. Hệ thống các cực phát triển tương tác với nhau, có sức lan toả ra xung quanh rất lớn. Trong các đô thị thì ngành CN và DV có vai trò to lớn trong việc tạo ra các cực phát triển. Trên phạm vi một lãnh thổ trong một thời gian nhất định thì sẽ xuất hiện những địa điểm (cực) phát triển tới mức hoàn chỉnh và những cực đang trong quá trình phát triển hoặc chưa phát triển, nghĩa là một vùng lãnh thổ không thể phát triển kinh tế đồng đều ở các nơi trên lãnh thổ trong cùng một thời gian, mà có xu hướng phát triển mạnh nhất ở một vài nơi này, trong khi nơi khác lại chậm phát triển hoặc trì trệ. Francoi Perroux cũng đã định nghĩa về “cực phat triên” va “c ́ ̉ ̀ ực tăng trưởng”. Cực phat triên la khu v ́ ̉ ̀ ực co môt hoat đông ́ ̣ ̣ ̣ ̣ đông lực va cac hoat đông khac xoay quanh no, co tac đông lôi cuôn cac khu v ̀ ́ ̣ ̣ ́ ́ ́ ́ ̣ ́ ́ ực xung quanh, tương đối hoàn thiện và khá ổn định về chức năng và quy mô.
- 7 Cực tăng trưởng la khu v ̀ ực ma hoat đông cua no chiu anh h ̀ ̣ ̣ ̉ ́ ̣ ̉ ưởng thuc đây t ́ ̉ ư ̀ ̀ ̉ ̣ ực phat triên, cac hoat đông cua no diên ra manh me, chiu anh bên ngoai cua môt c ́ ̉ ́ ̣ ̣ ̉ ́ ̃ ̣ ̃ ̣ ̉ hưởng cua các l ̉ ực hut t ́ ừ trung tâm lan toa ra, vi thê c ̉ ̀ ́ ực tăng trưởng la vê tinh cua ̀ ̣ ̉ cực phat triên, ́ ̉ các cực tăng trưởng đang trong quá trình hoàn thiện về chức năng, quy mô. Ly thuy ́ ết này phù hợp với những quốc gia, những vùng thiếu vốn đầu tư vì vậy trong quá trình phát triển cần đầu tư có trọng điểm để tạo ra các cực tăng trưởng. Ly thuyêt nay đ ́ ́ ̀ ược ap dung rông rai ́ ̣ ̣ ̃ ở cac n ́ ươc châu A, nhât la cac ́ ́ ́ ̀ ́ nươc Đông Nam A, giai thich s ́ ́ ̉ ́ ự cân thiêt cua phat triên kinh tê lanh thô theo ̀ ́ ̉ ́ ̉ ́ ̃ ̉ hương phat triên co trong điêm. ́ ́ ̉ ́ ̣ ̉ ̣ ̣ ́ ́ ̉ ̀ ̀ ̣ ̃ ̣ ̣ ̀ ững thâp niên Khoa hoc đia ly phat triên ngay cang manh me đăc biêt vao nh ̣ ̉ ́ ̉ ̉ ưc lanh thô tr 60 cua thê ky XX, tô ch ́ ̃ ̉ ở thanh môt bô môn c ̀ ̣ ̣ ơ ban, đ ̉ ược xem như là ́ ̀ ương phap quy hoach lanh thô toan diên, tông thê KT – XH. Tac gia ly thuyêt va ph ́ ́ ̣ ̃ ̉ ̀ ̣ ̉ ̉ ́ ̉ ́ ́ “Nhưng vân đê đia ly kinh tê hiên nay trên thê Y.U.G Xauskin trong cuôn sach ̃ ́ ̀ ̣ ́ ́ ̣ ́ giơi” ́ đa đê câp đên TCLT v ̃ ̀ ́ ́ ơi nôi dung chinh la phân công lao đông theo lanh thô, ́ ̣ ́ ̀ ̃ ̉ ̉ ưc xa hôi theo lanh thô va nh tô ch ́ ̃ ̣ ̃ ̉ ̀ ững vân đê phân vung kinh tê liên quan đên phat ́ ̀ ̀ ́ ́ ́ ̉ ̉ ̃ ̉ ̣ ́ ̣ triên cua lanh thô [Y.U.G Xauskin – Pham Văn Thai dich (2010), nhưng vân đê đia ̃ ́ ̀ ̣ ́ ̣ ́ ới, Nxb Giao duc, Ha Nôi]. ly kinh tê hiên nay trên thê gi ́ ́ ̣ ̀ ̣ ̉ Tiêu biêu cho nh ưng xu h ̃ ương m ́ ơi trong nghiên c ́ ứu tô ch ̉ ức lanh thô th ̃ ̉ ời hiêṇ đaị gôm ̀ J.R. Friedman, Paul Robin Krugman... J.R. Friedman vơí hương ́ nghiên cưu tâp trung vao chinh sach phat triên vung va quy hoach không gian lanh ́ ̣ ̀ ́ ́ ́ ̉ ̀ ̀ ̣ ̃ ̉ ơi nh thô v ́ ưng công trinh nôi tiêng nh ̃ ̀ ̉ ́ ư: The prospect of cities (2002), Cities for citizens: Planning and the rise of civil society in a global age (1998), territory and ̣ ́ ̀ ưng tac đông cua no đên s Function (1979). Đô thi hoa va nh ̃ ́ ̣ ̉ ́ ́ ự phat triên KT – XH ́ ̉ ̉ ̃ ̉ ̀ ưng nôi dung đ cua lanh thô la nh ̃ ̣ ược ông đê câp trong nh ̀ ̣ ững cuôn sach nay [92]. ́ ́ ̀ ́ ̣ Paul Robin Krugman la nha kinh tê hoc ng ̀ ̀ ươi M ̀ ỹ, vơi nh ́ ưng nghiên c ̃ ứu nôỉ ́ ́ ơn vao kho tang ly luân phat triên kinh tê quôc tê trong th tiêng, đong gop l ́ ́ ̀ ̀ ́ ̣ ́ ̉ ́ ́ ́ ời đaị mơi, vân đê chinh sach phat triên không gian lanh thô đ ́ ́ ̀ ́ ́ ́ ̉ ̃ ̉ ược ông danh th ̀ ời gian
- 8 quan tâm nghiên cưu nh ́ ư cuôn sach: ́ ́ The spatial economy: Cities, rigions and international trade; Economic Geography and Pulic Policy [97]. Nhưng hinh th ̃ ̀ ưc TCLTCN cu thê nh ́ ̣ ̉ ư KCN, CCN cung đa tr ̃ ̃ ở thanh đôi ̀ ́ tượng nghiên cưu cua nhiêu nha khoa hoc, cac nha hoach đinh chiên l ́ ̉ ̀ ̀ ̣ ́ ̀ ̣ ̣ ́ ược phat́ ̉ triên kinh tê trên nh ́ ưng pham vi lanh thô khac nhau. KCN la môt hinh th ̃ ̣ ̃ ̉ ́ ̀ ̣ ̀ ức TCLT ̣ ́ ơi s rât quan trong đôi v ́ ́ ự phat triên nganh CN cua nhiêu quôc gia trên thê gi ́ ̉ ̀ ̉ ̀ ́ ́ ới, được phat triên manh trong n ́ ̉ ̣ ửa sau thâp niên cua thê ky XX, KCN la hinh th ̣ ̉ ́ ̉ ̀ ̀ ưc thu ́ ́ ̣ ̀ ́ ̀ ư nươc ngoai, đã có nhi hut manh me nguôn vôn đâu t ̃ ́ ̀ ều hướng nghiên cứu về tác động của KCN như tác động của KCN đến môi trường của Liu, HwaJen [93] cho rằng sựu phát triển nhanh của các KCN đã gây ra những ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường, nghiên cứu về tác động xã hội của KCN như Wu Jiaping trong [98] cho rằng sự hình thành các KCN gây ra những áp lực lớn về giáo dục, vấn đề giải tỏa, sinh kế cho người dân mất đất, các vấn đề nhà ở, nhà trọ chất lượng thấp của công nhân thuê ở, tệ nạn xã hội... ̣ ̉ ̉ ́ ̉ ̀ ̣ ́ ́ ̃ ̀ ̣ Trong thâp ky 70, 80 cua thê ky XX hang loat cac quôc gia đa thanh lâp cac ́ ̉ ̀ ưng quôc gia KCN, điên hinh la nh ̀ ̃ ́ ở Châu A v ́ ới nhiêu tên goi khac nhau va m ̀ ̣ ́ ̀ ột số nước đã có những thành công nhất định trong việc phát triển các KCN, KCX, khu kinh tế cửa khẩu như Han Quôc, Trung Quôc, Đai loan, Thai Lan, Singapore... ̀ ́ ́ ̀ ́ ̀ ơn trong, tich c cac KCN co vai tro to l ́ ́ ́ ́ ực đôi v ́ ới sự phat triên kinh tê cua cac n ́ ̉ ́ ̉ ́ ươć ̀ uy nhiên quan niệm về KCN giữa các nước chưa có sự đồng nhất. nay, t Trong khi ở Han Quôc tâp trung chu y thanh lâp cac KCN tâp trung, thi ̀ ́ ̣ ́ ́ ̀ ̣ ́ ̣ ̀Trung Quốc [35], nôi bât ̉ ̣ là thành lập các mô hình khu kinh tế mở, khu phát triển công nghệ cao, KCX, các đặc khu kinh tế lớn ven biển như ở Thâm Quyến, Sán Đầu, Chu Hải, Hạ Môn, Hải Nam. Thực hiên ̣ phát triển theo mô hình KCN Hương Trấn (thu hút các doanh nghiệp nhỏ và vừa tham gia đầu tư), cùng với chính sách tăng cường mở cửa với thị trường bên ngoài, cho phép các công ty, doanh nghiệp nước ngoài tham gia đầu tư, quản ly t ́ ại các đặc khu kinh tế, đặc khu chế xuất nên số lượng các CCN, KCN tăng nhanh. Nhờ thành công trong thu hút vốn đầu
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận án Tiến sĩ Địa lí: Di cư và ảnh hưởng của nó đến sự phát triển kinh tế - xã hội ở vùng Đông Nam Bộ
177 p | 219 | 41
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Địa chất: Đặc điểm hoạt động kiến tạo trẻ vùng thềm lục địa Đông Nam Việt Nam và mối quan hệ với các tai biến địa chất trên cơ sở tài liệu địa chấn
14 p | 220 | 30
-
Luận án Tiến sĩ Địa lí: Đánh giá các điều kiện tự nhiên và tài nguyên du lịch lãnh thổ Thái Nguyên - Tuyên Quang - Bắc Kạn trên quan điểm phát triển bền vững
159 p | 126 | 22
-
Luận án Tiến sĩ Địa lý học: Nghiên cứu một số hình thức tổ chức lãnh thổ kinh tế ở tỉnh Đồng Nai
195 p | 157 | 20
-
Luận án Tiến sĩ Địa lí: Giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học Địa lí Trung học cơ sở qua Website theo định hướng phát triển năng lực
159 p | 163 | 18
-
Luận án Tiến sĩ Địa lí: Đô thị hóa và tác động của đô thị hóa đến phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng
214 p | 23 | 16
-
Luận án Tiến sĩ Địa lí: Tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở TP. Hồ Chí Minh
192 p | 149 | 15
-
Luận án Tiến sĩ Địa lí tự nhiên: Đánh giá tài nguyên nước mặt lưu vực sông Đồng Nai phục vụ mục tiêu phát triển bền vững trong bối cảnh biến đổi khí hậu
175 p | 48 | 11
-
Luận án Tiến sĩ Địa lí: Nghiên cứu mức sống dân cư tỉnh Thái Nguyên dưới góc độ địa lí kinh tế - xã hội
207 p | 20 | 9
-
Tóm tắt dự thảo Luận án Tiến sĩ Địa lí: Nghiên cứu đánh giá cảnh quan phục vụ định hướng sử dụng hợp lý lãnh thổ lưu vực sông Lại Giang
28 p | 105 | 7
-
Luận án Tiến sĩ Địa lí: Cơ sở địa lí của việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh
181 p | 59 | 6
-
Luận án Tiến sĩ Địa lí: Sử dụng lao động nông thôn ở tỉnh Thừa Thiên Huế
204 p | 77 | 6
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Địa lí: Xây dựng mô hình tích hợp viễn thám và GIS xác định nguy cơ tai biến lũ quét lưu vực sông năng, tỉnh Bắc Kạn
27 p | 103 | 6
-
Dư thảo Luận án Tiến sĩ Địa lí: Nghiên cứu, đánh giá cảnh quan phục vụ định hƣớng không gian phát triển các vùng chuyên canh cây lâu năm tại tỉnh Sơn La
161 p | 86 | 5
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Địa lí: Đô thị hóa và tác động của đô thị hóa đến phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng
26 p | 29 | 5
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Địa lí học: Nghiên cứu mức sống dân cư tỉnh Thái Nguyên dưới góc độ địa lí kinh tế - xã hội
28 p | 13 | 3
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Địa lí học: Nghiên cứu tổ chức lãnh thổ công nghiệp tỉnh Thái Nguyên
28 p | 39 | 2
-
Dự thảo Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Địạ lí: Nghiên cứu cảnh quan cho định hướng không gian phát triển nông lâm nghiệp huyện miền núi Quỳ châu, tỉnh Nghệ An
27 p | 96 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn