intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chương III: Phân tích Chi phí khối lượng lợi nhuận

Chia sẻ: Nguyen Duan Duong | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:71

210
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Chương III: Phân tích Chi phí khối lượng lợi nhuận" cung cấp cho các bạn những kiến thức về: các giả thiết và thuật ngữ sử dụng trong phân tích CVP, những nét đặc trưng và ý nghĩa phân tích CVP, ảnh hưởng của thuế TNDN tới phân tích CVP, một số ứng dụng của phân tích CVP, phân biệt giữa số dư đảm phí và lợi nhuận gộp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chương III: Phân tích Chi phí khối lượng lợi nhuận

  1. Chương  3 Phân tích Chi phí ­ Khối lượng – Lợi nhuận (Phân tích CVP) Cost­Volume­Profit Analysis 1
  2. Mục tiêu học tập 1 Các giả thiết và thuật ngữ  sử dụng  trong phân tích CVP 2
  3. Các giả thiết CVP  và thuật ngữ sử dụng 1. Tổng doanh thu và tổng chi phí thay đổi chỉ phụ thuộc sản lượng sản xuất và tiêu thụ. 2. Tổng chi phí có thể được phân loại thành 2 thành phần là biến phí và định phí tương ứng trong các mức độ khác nhau của sản lượng. 3
  4. Các giả thiết CVP  và thuật ngữ sử dụng 3. Khi minh họa bằng đồ thị, tổng doanh thu và tổng chi phí có quan hệ tuyến tính với sản lượng trong phạm vi phù hợp (và trong một thời kỳ). 4. Giá bán đơn vị, chi phí biến đổi đơn vị, và chi phí cố định được xác định. 4
  5. Các giả thiết CVP  và thuật ngữ sử dụng 5. Phân tích được sử dụng cho một sản phẩm đơn lẻ hoặc nhiều sản phẩm tiêu thụ tại các mức sản lượng khác nhau. 6. Không quan tâm đến giá trị theo thời gian của đồng tiền (phân tích CVP được sử dụng trong quyết định ngắn hạn). 5
  6. Các giả thiết CVP  và thuật ngữ sử dụng Lợi nhuận hoạt động = Doanh thu – GVHB và CPBH, CPQLDN (loại trừ thuế thu nhập doanh nghiệp) Lợi nhuận thuần = Lợi nhuận hoạt động – Thuế TNDN 6
  7. Các khái niệm sử dụng trong  phân tích CVP  Doanh thu: là dòng tài sản thu được (hiện  tại hoặc trong tương lai) từ việc tiêu thụ  (cung cấp sản phẩm hoặc dịch vụ cho  khách hàng) Doanh thu (TR):  = Giá bán (P) x Sản lượng (Q) 7
  8. Các khái niệm sử dụng trong  phân tích CVP ­ Tổng chi phí bao gồm biến phí và định phí: Tổng chi phí (TC) = Biến phí (VC) + Định  phí (FC) - Lợi nhuận hoạt động (operating profit - OP) là chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí từ hoạt động SXKD chính của doanh nghiệp: Lợi nhuận hoạt động = Tổng doanh thu – Tổng chi phí 8
  9. Các khái niệm sử dụng trong  phân tích CVP ­ Lợi nhuận thuần (net profit ­ NP) là lợi  nhuận hoat động, cộng với lợi nhuận khác  sinh ra từ hoạt động kinh doanh (ví dụ như  lợi nhuận tài chính), trừ cho thuế thu nhập  doanh nghiệp.   NP = LN hoạt động  + LN khác  ­ Thuế  TNDN 9
  10. Các khái niệm sử dụng trong  phân tích CVP ­  Số  dư  đảm  phí  hay  còn  gọi  là  giá  trị  đóng  góp  (contribution  margin)  là  chênh  lệch  giữa  tổng  doanh  thu và tổng chi phí khả biến: Số dư đảm phí = Tổng doanh thu ­ Chi phí khả biến      Số dư đảm phí đơn vị = Giá bán – Biến phí đơn vị  ­ Số dư đảm phí được dùng để trang trải các chi phí bất  biến  và  phần  còn  lại  sau  đó  là  lợi  nhuận  thực  hiện  được trong kỳ: + Số dư đảm phí > Tổng định phí  ­­­> Có lãi   + Số dư đảm phí = Tổng định phí  ­­­> Hòa vốn + Số dư đảm phí  Lỗ 10
  11. Các khái niệm sử dụng trong  phân tích CVP ­ Tỷ  lệ  số  dư  đảm  phí  (%):  Tỷ  số  giữa tổng  số  dư  đảm phí và tổng doanh thu: Tỷ  lệ  số  dư  đảm  phí  =  Số  dư  đảm  phí  /  Tổng  doanh thu Tỷ lệ số dư đảm phí = Số dư đảm phí đơn vị/ Giá  bán ­ Tỷ lệ số dư đảm phí rất có ích vì nó cho biết được  một  cách  nhanh  chóng  số  dư  đảm  phí  sẽ  và  lợi  nhuận  bị  ảnh  hưởng  như  thế  nào  khi  doanh  thu  biến động. 11
  12. Mục tiêu học tập 2 Những nét đặc  trưng và ý nghĩa phân  tích CVP. 12
  13. Ví dụ về tầm quan trọng của phân tích CVP Giả định Cửa hàng kinh doanh quần áo A có thể nhập mua quần dài với giá 32$ từ một xí nghiệp may địa phương; chi phí biến đổi khác được xác định là 10$/đv. Xí nghiệp may địa phương cho phép Cửa hàng A trả lại số quần áo không bán được và hoàn trả lại tiền hàng đã mua trong năm. Giá bán trung bình một chiếc quần là 70$ và chi phí cố định là 84.000$/năm. 13
  14. Ví dụ về tầm quan trọng của phân tích CVP Doanh thu của Cửa hàng là bao nhiêu nếu tiêu thụ được 2.500 chiếc quần? 2.500 × 70 = 175.000$ Tổng chi phí biến đổi tương ứng là bao nhiêu? 2.500 × 42 = 105.000$ 175.000 – 105.000 – 84.000 = -14.000$ 14
  15. Ví dụ về tầm quan trọng của phân tích CVP Vậy số dư đảm phí (contribution margin) đơn vị là bao nhiêu? 70 – 42 = 28$/SP Tổng số dư đảm phí (total contribution margin) khi tiêu thụ được 2.500 chiếc quần? 2.500 × 28 = 70.000$ 15
  16. Ví dụ về tầm quan trọng của phân tích CVP Tỷ lệ số dư đảm phí (contribution margin ratio) là biểu hiện tương quan giữa số dư đảm phí đơn vị với đơn giá bán. Vậy tỷ lệ số dư đảm phí trong ví dụ trên là bao nhiêu? 28 ÷ 70 = 40% 16
  17. Ví dụ về tầm quan trọng của phân tích CVP Vậy nếu Cửa hàng A tiêu thụ 3.000 chiếc quần: - Doanh thu là: 3.000 x 70 = 210.000$ - Số dư đảm phí là: 40% × 210.000 = 84.000 $ FED ER AL R ESERVE N O TE TH E UN ITED STATES OF A MER ICA TH E U N ITED STATES OF AMERICA TH I S N O TE IS L E G A L T E N D E R F O R A LL D E B T S , P U B L IC AN D P R IV A T E L7074462 9F 12 WA SH IN G TO N, D .C. 12 A H 293 L70744629 F 12 S E R IES 12 19 85 O NE D OLLA R O NE DO LLAR 17
  18. Ý nghĩa phân tích CVP  Nhà quản lý quan tâm đến khả năng tạo ra lợi  nhuận cho doanh nghiệp phải nắm được mối  quan hệ giữa ba nhân tố Chi phí, Sản lượng  (doanh thu), và Lợi nhuận.  Phân tích mối liên hệ giữa chi phí ­ sản lượng ­ lợi  nhuận (viết tắt phân tích CVP) là việc nghiên cứu  hành vi của tổng doanh thu, tổng chi phí,và đặc  biệt là lợi nhuận khi có sự thay đổi mức độ hoạt  động (ví dụ: sản lượng), giá bán, và các biến phí  và định phí. 18
  19. Ý nghĩa phân tích CVP  Phân tích CVP đóng một vai trò quan trọng trong quản trị  doanh nghiệp.   Phân tích CVP là một công cụ quản lý, được sử dụng trong  việc lập kế hoạch và nhiều tình huống ra quyết định Cần phải bán bao nhiêu sản phẩm để doanh nghiệp đạt hòa vốn?  Cần phải bán bao nhiêu sản phẩm để đạt được mức lợi nhuận mong  muốn? Doanh thu, chi phí, và lợi nhuận bị ảnh hưởng như thế nào nếu sản  lượng bán gia tăng? Quyết định tăng/giảm giá bán sẽ ảnh hưởng như thế nào đến doanh  số và lợi nhuận? Quyết định tăng chi phí tiếp thị sẽ ảnh hưởng như  thế nào đến lợi nhuận? Nổ lực cắt giảm chi phí sẽ ảnh hưởng như thế nào đến giá bán, sản  lượng, và lợi nhuận? …. 19
  20. Mục tiêu học tập 3 Xác định điểm hòa vốn (breakeven point) và các mức sản lượng cần thiết nhằm đạt được lợi nhuận thuần mong muốn bằng cách sử dụng phương trình,  số dư đảm phí và đồ thị minh họa. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2