Chương 5: CHUYỂN ĐỘNG MỘT CHIỀU
CỦA CHẤT LỎNG
Nội dung cần nắm
Dòng chảy tầng trong ống tròn
Dòng chảy rối trong ống tròn
Tổn thất dọc đường
Tổn thất cục bộ
140
Bài giảng: CƠ HỌC LƯU CHẤT ỨNG DỤNG (FLUI220132)
Trần Thanh Tình
5.1 GIỚI THIỆU
Dòng lưu chất chảy trong đường ống (pipe, duct, conduit,
tube) được sử dụng rất nhiều trong thực tế như hệ thống
sưởi, hệ thống làm lạnh, hệ thống phân phối nước, gas
Phân biệt ống ( chênh áp) với kênh hở (dòng di chuyển
nhờ trọng lực)
Luôn ma sát trong đường ống gây ra tổn thất áp suất
(pressure drop) tổn thất chiều cao cột áp (head loss)
cần dùng bơm, quạt để cho sự tổn thất này
Sự tổn thất 𝑙𝑜𝑠𝑠 =𝑙𝑜𝑠𝑠,𝑓𝑙𝑜𝑤 +𝑙𝑜𝑠𝑠,𝑙𝑜𝑐𝑎𝑙 bao gồm
Tổn thất dòng 𝑙𝑜𝑠𝑠,𝑓𝑙𝑜𝑤 (do độ nhám bề mặt thành ống)
Tổn thất cục bộ 𝑙𝑜𝑠𝑠,𝑙𝑜𝑐𝑎𝑙 (đột ngột mở rộng/ co hẹp, van, chỗ
cong, ..)
Phụ thuộc đặc tính của dòng: chảy tầng, chảy rối
141
5.2 PHÂN BIỆT DÒNG CHẢY TẦNG, CHẢY RỐI
Số Reynolds (1880s)
𝑅𝑒=𝑖𝑛𝑒𝑟𝑡𝑖𝑎𝑙𝑓𝑜𝑟𝑐𝑒𝑠
𝑣𝑖𝑠𝑐𝑜𝑢𝑠𝑓𝑜𝑟𝑐𝑒𝑠 =𝑈𝐷
𝜈=𝜌𝑈𝐷
𝜇
Kích thước đặc trưng 𝐷
Đường kính đối với ống tròn
Đường kính thủy lực x 4 đối với ống khác
Số Reynolds tới hạn (critical Re): dòng bắt đầu chuyển từ
chảy tầng sang chảy rối, 𝑅𝑒𝑐𝑟 =2300
142
5.3 DÒNG CHẢY TẦNG TRONG ỐNG
Xét dòng chảy tầng 𝑅𝑒2300
Xét cân bằng lực của khối u chất
𝜋𝑅2𝑝𝜋𝑅2𝑝+𝑑𝑝 2𝜋𝑅𝑑𝑥𝜏𝑤=0𝑑𝑝
𝑑𝑥 =2𝜏𝑤
𝑅
Vận tốc dòng trong ống
𝑢 𝑟 =𝑅2
4𝜇 𝑑𝑝
𝑑𝑥 1𝑟2
𝑅2(5.1)
𝑢𝑚𝑎𝑥 =𝑅2
4𝜇 𝑑𝑝
𝑑𝑥 (5.2)
Vận tốc trung bình
𝑈=𝑢𝑚𝑎𝑥
2=𝑅2
8𝜇 𝑑𝑝
𝑑𝑥 (5.3)
𝑢 𝑟 =2𝑈 1𝑟2
𝑅2(5.4)
143
Xét vị trí 𝑥=𝑥1 𝑝=𝑝1 vị trí 𝑥=𝑥2=𝑥1+𝐿 𝑝=𝑝2
𝑑𝑝
𝑑𝑥 =𝑝2−𝑝1
𝐿(5.5)
Kết hợp pt (5.3, 5.5) được tổn thất áp suất Δ𝑝
Δ𝑝=𝑝1𝑝2=8𝜇𝐿𝑈
𝑅2=32𝜇𝐿𝑈
𝐷2(5.6)
Dạng tổng quát của tổn thất áp suất (dòng tầng, rối, tiết diện bất
kỳ, độ nhám bề mặt, ..)
Δ𝑝=𝑓𝐿
𝐷𝜌𝑈2
2(5.7)
Head loss 𝑙𝑜𝑠𝑠,𝑓𝑙𝑜𝑤 =Δ𝑝
𝜌𝑔 =𝑓𝐿
𝐷𝑈2
2𝑔 (5.8)
Darcy-Weisbach friction factor 𝑓=8𝜏𝑤
𝜌𝑈2(5.9)
Đối với dòng chảy tầng trong ống tròn
𝑓= 64𝜇
𝜌𝐷𝑈 =64
𝑅𝑒 (5.10)
144