Bài giảng Cơ Học Lý Thuyết - Tuần 3<br />
<br />
3/14/2011<br />
<br />
CHƯƠNG 2 Thu gọn hệ lực, điều kiện cân bằng<br />
2. Điều kiện cân bằng của hệ<br />
Ví dụ: Tìm phản lực liên kết<br />
Cho P1=P2=P3<br />
1.Tìm phản lực liên kết tại A và D.<br />
2.Tìm ứng lực thanh BC, FE, FC.<br />
<br />
Bằng cách viết 3 phương trình cân bằng<br />
cho khung ta sẽ tìm được PLLK A và D<br />
<br />
!!!EASY!!!<br />
<br />
Vậy làm sao để tìm ứng<br />
lực trong thanh<br />
<br />
??<br />
<br />
CHƯƠNG 3 Các bài toán đặc biệt<br />
<br />
NỘI DUNG<br />
1. Bài toán giàn<br />
2. Bài toán lật<br />
<br />
Giảng viên Nguyễn Duy Khương<br />
<br />
1<br />
<br />
Bài giảng Cơ Học Lý Thuyết - Tuần 3<br />
<br />
3/14/2011<br />
<br />
CHƯƠNG 3 Các bài toán đặc biệt<br />
1. Bài toán giàn<br />
Một số dạng giàn<br />
<br />
Giàn<br />
<br />
Không Phải<br />
Giàn<br />
<br />
Giàn<br />
<br />
CHƯƠNG 3 Các bài toán đặc biệt<br />
1. Bài toán giàn<br />
<br />
Bài toán giàn ta có thể tìm<br />
thấy trong xây dựng như<br />
cầu, khung nhà, khung sân<br />
khấu, khán đài…<br />
<br />
Một số dạng kết cấu giàn<br />
thông dụng:<br />
<br />
Giảng viên Nguyễn Duy Khương<br />
<br />
2<br />
<br />
Bài giảng Cơ Học Lý Thuyết - Tuần 3<br />
<br />
3/14/2011<br />
<br />
CHƯƠNG 3 Các bài toán đặc biệt<br />
1. Bài toán giàn<br />
Bài toán thanh là bài toán mà thanh chỉ chịu lực<br />
kéo hoặc nén ở hai đầu<br />
Ứng lực bên trong thanh giàn<br />
<br />
Nếu ứng lực dương thanh chịu kéo<br />
Nếu ứng lực âm thanh chịu nén<br />
<br />
Kéo<br />
<br />
Nén<br />
<br />
CHƯƠNG 3 Các bài toán đặc biệt<br />
1. Bài toán giàn<br />
Ứng lực bên trong thanh giàn<br />
S2<br />
S2<br />
<br />
S3<br />
2<br />
3<br />
<br />
S1<br />
S3<br />
<br />
S4<br />
A<br />
<br />
4<br />
<br />
1<br />
<br />
S1<br />
<br />
S1>0 : hướng vào thanh<br />
S2