intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Cơ học ứng dụng: Phần 2 - Huỳnh Vinh

Chia sẻ: Bánh Bèo Xinh Gái | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:40

22
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Cơ học ứng dụng: Phần 2 Tĩnh học cung cấp cho người học những kiến thức như: Các khái niệm cơ bản về hệ tiên đề tĩnh học; Lý thuyết về hệ lực. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Cơ học ứng dụng: Phần 2 - Huỳnh Vinh

  1. 1. Hai đặc trưng của hệ lực  a. Véc tơ chính của hệ lực F1 * Định nghĩa: Véctơ chính của hệ lực là một z véctơ bằng tổng hình học véctơ  các lực thành phần của hệ lực đó. Ta gọi R là véctơ chính  của hệ lực, thì: F3  n  R = ∑Fk 7.1 O y Tĩnh học nghiên cứu các quy luật cân bằng của vật rắn dưới k =1 tác dụng của các lực. * Cách xác định: x   F2 Hai bài toán cơ bản cần giải quyết: + Phương pháp giải tích: Fn 1. Thu gọn hệ lực về dạng đơn giản. n n n 2. Tìm điều kiện cân bằng của hệ lực. Rx = ∑ Fkx , Ry = ∑ Fky , Rz = ∑ Fkz 7.1a k =1 k =1 k =1 2 2 2 7.1b R = R +R +R x y z  R  Ry  R cos( x , R ) = x , cos( y , R ) = , cos( z , R ) = z 7.1c R R R GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Lưu hành nội bộ Slide 467 GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Lưu hành nội bộ Slide 469 + Phương pháp hình học: Với O là điểm bất kỳ   F2 F3 §1. Thu gọn hệ lực  F1  F4 O ?  R  Fn Hệ lực phức tạp Tương đương Hệ lực đơn giản GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Lưu hành nội bộ Slide 468 GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Lưu hành nội bộ Slide 470
  2. b. Mômen chính của hệ lực 2. Thu gọn hệ lực * Định nghĩa: Mômen chính của hệ lực đối với một tâm là tổng mômen * Thu gọn hệ lực là việc đưa hệ lực dạng phức tạp về dạng đơn giản hơn. các lực thành phần của hệ lực đối với cùng tâm ấy. Để làm được việc này, ta dựa vào định lý dời lực song song sau: * Biểu thức và cách xác định: a. Định lý dời lực song song: Đối với hệ lực không gian bất kỳ, mômen chính đối với tâm O là véctơ Tác dụng của lực lên vật rắn không đổi nếu ta dời nó song song đến    một điểm đặt khác và thêm vào nó một ngẫu lực phụ có mômen bằng M O = ∑ k =1 mO ( F k ) n 7.2 mômen của lực đã cho đối với điểm dời đến.  '' Véctơ mômen chính được xác định bằng các hình chiếu sau đây: F    mO M Ox = ∑ k =1 hcx  mO ( F k )  = ∑ k =1 mx ( F k ) n n O O O A A A    d  ' M Oy = ∑ k =1 hc y  mO ( F k )  = ∑ k =1 m y ( F k ) n n    ' 7.2a F F F F      '  '' M Oz = ∑ k =1 hcz  mO ( F k )  = ∑ k =1 mz ( F k ) n n (F = F = −F )  '   '  F = F ( ) ( )    '  '' Trị số mô men chính: M O = 2 M Ox 2 + M Oy 2 + M Oz 7.2b ( ) F ∼ F , F , F ∼ F , mO mO = F .d 7.3 GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Lưu hành nội bộ Slide 471 GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Lưu hành nội bộ Slide 473 Các côsin chỉ phương b. Thu gọn hệ lực bất kỳ về một tâm:  M  M  M Hệ lực bất kỳ luôn luôn tương đương với một lực bằng véc tơ chính cos( x , M O ) = Ox , cos( y , M O ) = Oy , cos( z , M O ) = Oz 7.2c đặt tại điểm O chọn tùy ý và một ngẫu lực có mômen bằng mômen chính MO MO MO của hệ lực đó đối với tâm O. Khác với véc tơ chính, véc tơ mômen chính là véc tơ buộc nó phụ  mO(2)  (n) thuộc vào tâm O. Nói cách khác, véc tơ chính là một đại lượng bất biến  mO còn véc tơ mômen chính là đại lượng biến đổi theo tâm thu gọn O. F1  '   F1 mO(3)  ' Fn  (1) F n  F2 m  ' O F2 O  '  F3 F3    ( ) mO( k ) = mO ( F k ) GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Lưu hành nội bộ Slide 472 GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Lưu hành nội bộ Slide 474
  3.  mO(2) - Thu gọn hệ ngẫu lực về tâm O bất kỳ: chỉ thu được mômen chính.  mO( n )  MO   '  F1 F1 mO(3)   '   ' MO  Fn RO  ' F4 mO(1)  ' F2 F2   O O  ' F3 RO = 0 F3 O O  ' F3  F2      ' M O = ∑ mO ( F k ) + ∑ mO ( F k )  n  n   n ' R O = ∑ F k = ∑ F k , M O = ∑ mO( k )  7.4  k =1 k =1 k =1 F4  ' Từ kết quả trên, để xác định tác dụng của một hệ lực lên vật rắn ta chỉ F1 cần xác định véctơ chính và mômen chính của hệ lực đối với tâm thu   ' gọn. Vật chịu các ngẫu lực ( F k , F k ) GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Lưu hành nội bộ Slide 475 GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Lưu hành nội bộ Slide 477 * Các trường hợp đặc biệt: c. Các dạng chuẩn thường gặp - Thu gọn hệ lực đồng quy về điểm đồng quy O: chỉ thu được véc tơ    RO = 0, M O = 0 : Hệ lực cân bằng chính.    RO = 0, M O ≠ 0 : Hệ thu về ngẫu lực      RO ≠ 0, M O = 0 : Hệ thu về hợp lực F1 RO      RO ≠ 0, M O ≠ 0, R O ⊥ M O : Hệ thu về có hợp lực        RO ≠ 0, M O ≠ 0, R O ⊥ M O : Hệ thu về xoắn động RO = ∑ F k O O    Có thể thu gọn tiếp về I dạng đơn giản: R I ≠ 0, M I = 0  F2 MO =0  Lúc này, R I được gọi là hợp lực của hệ lực.  F4 * Đối với hệ lực phẳng không là hệ ngẫu lực thì bao giờ cũng tìm  được hợp lực của nó. F3 GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Lưu hành nội bộ Slide 476 GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Lưu hành nội bộ Slide 478
  4. d. Hợp lực của hệ lực phẳng phân bố song song: Để hệ lực tương đương với một lực thì: x Q Q Ω ( q ( x )) q( x) C M O + M C = 0 ⇒ M O − Q.xc = 0 C A B xB O xA x O xC x M ∫ x.q( x)dx O xC C x xC ⇒ xC = O = xA xB xB Q ∫ q( x)dx * C là điểm bất kỳ thuộc đường thẳng vuông góc với trục x mà O cách xA đường thẳng này khoảng xC. Lực Q xác định bởi xC như hình vẽ là hợp lực của hệ lực phẳng song xB Trong đó: song đã cho. xB ∫ x.q( x)dx Q = ∫ q ( x)dx = Ω ( q ( x )) xC = xA xB 7.5 ∫ q( x)dx xA xA Ω ( q ( x )) : là diện tích của biểu đồ q(x) trong đoạn lực phân bố GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Lưu hành nội bộ Slide 479 GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Lưu hành nội bộ Slide 481 Chứng minh: Đầu tiên thu hệ lực về gốc tọa độ O, ta được một véc tơ * Hợp lực của các hệ lực phẳng phân bố song song thường gặp chính và một mômen chính, chúng có giá trị xác định bởi: xB xB TH1. Lực phân bố đều – dạng hình chữ nhật q Q = ql Q = ∫ q ( x)dx, M O = ∫ x.q( x)dx Q xA xA Q MC l/2 C MO C MO C l l O x O xC x xC TH2. Lực phân bố bậc nhất – dạng hình tam giác 1 Q = q0l q0 2 Tiếp tục dời Q từ O về C, ta được Q và mômen MC = Q.xC. Lúc này mômen tác dụng trên hệ là MO và MC ngược chiều nhau. 2l / 3 C l l GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Lưu hành nội bộ Slide 480 GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Lưu hành nội bộ Slide 482
  5. Ví dụ 1: 2q0 Thu gọn hệ lực sau về hệ chỉ có hợp lực. q0 q0 b. l/2 l/2 2q0 q0 3 a. F = lq0 l 2 q0 l /2 2q0 3 F = 2 ∫ (q0 + x)dx = lq0 l 2 l/2 A l/2 0 2q0 Do hệ lực đối xứng nên tại A – điểm chính giữa thanh, mômen bằng không. q0 q0 b. l/2 l/2 GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Lưu hành nội bộ Slide 483 GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Lưu hành nội bộ Slide 485  + Thu gọnhệ lực về một điểm O bất kỳ được: lực  F và mômen M . Ví dụ 2: + Dời lực F từ O đến vị trí cần tìm A được: lực F và mômen M.' Điều kiện để hệ chỉ có hợp lực là: M + M ' = 0 . Hãy xác định vị trí và giá trị lực F để hệ lực sau cân bằng. Lưu ý, điểm A có ý nghĩa khi thuộc thanh. F =? xF = ? q0 l q0 3 2q0 a. 2q0 F = ∫ (q0 + l x)dx = lq0 2 q0 x 0 a. O l q 5 M = ∫ (q0 + 0 x) xdx = q0l 2 l l 0 l 6 3 F M ' = F .xF = lq0 .xF 2 M 5 3 5 xF = ? F =? M '+ M = 0 ⇒ − q0l 2 + lq0 .xF = 0 ⇒ xF = l O 6 2 9 2q0 F 3 M M' xF F = lq0 2 q0 q0 b. O xF A O l A l/2 l/2 GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Lưu hành nội bộ Slide 484 GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Lưu hành nội bộ Slide 486
  6. F =? xF = ? 2q0 q0 a. §2. Điều kiện cân bằng hệ lực l F =? xF = ?  xF = xR = 5l / 9  Cân bằng  3 xR = 5l / 9 3  F = R = 2 lq0 R = lq0 2 GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Lưu hành nội bộ Slide 487 GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Lưu hành nội bộ Slide 489 1. Điều kiện cân bằng tổng quát  xF = ? F =?  MO F1 2q0       ( ) ( F 1 , F 2 ,..., F n ∼ M O , R O ) Fn  RO q0 q0  F2 b. l/2 l/2 O  F =? F3 xF = ? Điều kiện cân bằng tổng quát của vật rắn:      M O = 0  xF = xR = l / 2  ( ) F 1 , F 2 ,..., F n ∼ 0 ⇔    R O = 0 7.6 Cân bằng  3 xR = l / 2 3  F = R = 2 lq0 Trường hợp đặc biệt: - với O là điểm bất kỳ R = lq0  2 Hệ lực đồng quy cân bằng: R O = 0  Hệ ngẫu lực cân bằng: M O = 0 GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Lưu hành nội bộ Slide 488 GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Lưu hành nội bộ Slide 490
  7. 2. Phương trình cân bằng + Hệ ngẫu lực không gian z   2.1. Hệ lực không gian tổng quát: Xét trong Oxyz: F k ( Fkx , Fky , Fkz ) F1 z   mx = 0  ' MO  F4  n   '  Ox ∑ Fkx = 0 R = M O = 0 ⇒ my = 0 7.9 F2   k =1 m = 0 RO  z  '  F3  n F3  ROy = ∑ Fky = 0 y  k =1 x O    n   n F2 R O = ∑Fk = 0 R = ∑ Fkz = 0 7.7   Oz  k =1 k =1    n ⇔ n F4 M O =   M =   ∑ m O ( F k ) = 0  Ox ∑ m Ox F k ) = 0 (  ' k =1 k =1 F1  n Fkx :là hình chiếu (giá trị đại số) của véc tơ    M Oy = ∑ mOy ( F k ) = 0 lực F k lên trục x  x  mOx ( F k ) :giá  k =1 n (F = F ) i i '  trị mômen đại số của mômen  M = ∑ m (F k ) = 0 do lực F k gây ra đối với trục x  Oz k =1 Oz GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Lưu hành nội bộ Slide 491 GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Lưu hành nội bộ Slide 493 * Các trường hợp đặc biệt: + Hệ lực không gian song song:  + Hệ lực không gian đồng quy: z  F3 F1 Giả sử hệ lực song song với trục z z   F1 F 2 (S )  n  ∑ Fkz = 0  F2   k =1  F3  n  (S ) Fn   ∑ mOx ( F k ) = 0 7.10  Fn F4  k =1 O  n O y y   ∑ mOy ( F k ) = 0 x  k =1 x  n  ∑ Fkx = 0  Rx = 0  k =1    n R O = 0 ⇒  R y = 0 ⇒  ∑ Fky = 0 7.8   k =1  Rz = 0  n  ∑ Fkz = 0  k =1 GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Lưu hành nội bộ Slide 492 GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Lưu hành nội bộ Slide 494
  8. 2.2. Hệ lực phẳng tổng quát: hệ lực nằm trong một mặt phẳng nhất định. + Hệ ngẫu lực phẳng: * Dạng 1: Hai pt chiếu – một pt mômen y ∑M  n n n ( A) =0 7.15a  F3  F1 ∑ kx F = 0, ∑ ky F = 0, ∑ M ( A ) ( F k ) = 0 , A: bất kỳ. 7.11  k =1 k =1 k =1 Hoặc ∑m t =0 7.15b F2 * Dạng 2: Hai pt mômen – một pt chiếu (S ) n n n   •A ∑ ( A) ∑ (B) ∑ Fkx = 0  '  ' M ( F k ) = 0, M ( F k ) = 0, 7.12 F2 F1  ' k =1 k =1 k =1 F3 O x A, B: bất kỳ. Phương nối hai điểm lấy mômen không vuông góc phương chiếu. (F = F ) i i ' * Dạng 3: Ba pt mômen t / /z Xét hệ ngẫu lực trong mp Oxy n  n  n  ∑ ( A) M k =1 ( F k ) = 0, ∑ ( B ) F k ) = 0, M k =1 ( ∑ (C ) F k ) = 0 M k =1 ( 7.13 z A: bất kỳ thuộc Oxy t: trục bất kỳ song song với trục z A, B, C: bất kỳ nhưng không thẳng hàng. GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Lưu hành nội bộ Slide 495 GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Lưu hành nội bộ Slide 497 * Các trường hợp đặc biệt: + Hệ lực phẳng song song: y  F1  + Hệ lực phẳng đồng quy: y F2  n  ∑ Fky = 0  k =1 Xét trong (Oxy) thì:   n  7.16 (S )   M (F k ) = 0  ∑ F1 F2 ( A) k =1  n  ∑ Fkx = 0 (S )    k =1  A: bất kỳ F3 RO = 0 ⇒  n F3 x O  F =0  ∑ k =1 ky O x  F3 t / /x + Hệ lực cùng giá: 7.14 n (S ) ∑F kx =0 7.17  x k =1  F2 F1 GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Lưu hành nội bộ Slide 496 GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Lưu hành nội bộ Slide 498
  9. THỰC HÀNH VIẾT PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG Cân bằng lực theo phương x Trong thực hành, để dễ viết phương trình cân bằng chiếu lực và mô men, z  thông thường ta phân tích lực theo các phương của hệ trục tọa độ. Z2  z Z1  Z   Tổng lực đại số R Y 2  theo phương x  X2 Y  X3  c O X  a y Y1 b Kết quả O y ∑X  X1 = 0 ⇒ X1 = X 2 + X 3 x x  Z3 Tổng lực theo chiều trục bằng tổng lực ngược chiều trục GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Lưu hành nội bộ Slide 499 GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Lưu hành nội bộ Slide 501 Cách viết phương trình cân bằng sau khi đã phân tích lực Cân bằng lực theo phương y z  z Z2  Z2  Z1  Z1  Y 2   Tổng lực đại số X2 Y 2  theo phương y  X2 X3  c O X3 a c O y  y a Y1  b Y1 b Kết quả  Khối hình hộp chịu hệ lực cân bằng x X1  x  X1 ∑Y = 0 ⇒ Y 2 = Y1 Z3  Z3 Tổng lực theo chiều trục bằng tổng Viết mối quan hệ “Ràng Buộc” giữa các lực từ điều kiện cân bằng lực ngược chiều trục GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Lưu hành nội bộ Slide 500 GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Lưu hành nội bộ Slide 502
  10. Cân bằng lực theo phương z Cân bằng mômen theo trục y z  z  Z2 Z2 Kết quả  Z1  Z1 ∑m y =0 Tổng mômen đại số  Tổng lực đại số  đối với trục y Y 2  theo phương z Y 2   X2  X2 X3 X3 c O y c O  a  a y Y1 Kết quả Y1 Z1 .a = Z 3 .a b b y y  X1 ∑Z =0⇒ Z 1 + Z 2 = Z3  X1 x x   Theo hướng nhìn theo phương trục, tổng Z3 Tổng lực theo chiều trục bằng tổng Z3 mô men xoay thuận chiều KĐH bằng tổng mô men xoay ngược chiều KĐH lực ngược chiều trục GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Lưu hành nội bộ Slide 503 GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Lưu hành nội bộ Slide 505 Cân bằng mômen theo trục x Cân bằng mômen theo trục z z  Z2 Kết quả Kết quả z  Z2  Z1 ∑m x =0 ∑m z =0  Tổng mômen đại số Z1 Tổng mômen đại số  Y 2  đối với trục x đối với trục z  X2  X3 Y 2  c O  X2  a y Z 3 .b + Y2 .c = Z 2 .b X3 Y1 c O Y1 .a = Y2 .a + X 2 .b b  a y x x Y1 z z  b x X1  Theo hướng nhìn theo phương trục, tổng  Theo hướng nhìn theo phương trục, tổng Z3 mô men xoay thuận chiều KĐH bằng x X1 mô men xoay thuận chiều KĐH bằng tổng mô men xoay ngược chiều KĐH  tổng mô men xoay ngược chiều KĐH Z3 GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Lưu hành nội bộ Slide 504 GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Lưu hành nội bộ Slide 506
  11. 1. Hệ tĩnh định một vật Vật đứng yên khi chịu tải trọng ngoài và chịu liên kết. Tìm phản lực liên kết từ điều kiện cân bằng của hệ lực trên vật khảo sát.   Fk Fk §3. Giải bài toán cân bằng  VA  Cho hệ chịu lực và chịu liên kết cân bằng: RB - Tìm các lực chưa biết (thông thường là các phản lực liên kết) A B A   B - Tìm vị trí cân bằng HA Hệ lực bao gồm những lực đã biết và phản lực liên kết là hệ lực cân bằng. Các phản lực liên kết được xác định từ các phương trình cân bằng tĩnh học của hệ lực cân bằng này. Đối với hệ một vật chỉ có một hệ ngoại lực cân bằng mà thôi. GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Lưu hành nội bộ Slide 507 GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Lưu hành nội bộ Slide 509 GIỚI HẠN BÀI TOÁN KHẢO SÁT * Nếu là hệ lực không gian tổng quát, ta khai triển được 6 phương trình cân bằng, giải quyết được nhiều nhất 6 ẩn số phản lực liên kết mà thôi. * Nếu là hệ lực phẳng tổng quát, ta khai triển được 3 phương trình cân * Trong chương này chỉ giải quyết bài toán tĩnh định mà thôi. bằng, giải quyết được nhiều nhất 3 ẩn số phản lực liên kết mà thôi. - Bài toán tĩnh định là bài toán mà hệ có số liên kết vừa đủ để giữ hệ cân bằng tĩnh. Về mặt toán, số ẩn số phản lực liên kết bằng số phương Ví dụ đối với hệ phẳng trên có 3 ẩn số là VA, HA, RB. Chỉ cần dùng 3 trình cân bằng tĩnh học thiết lập được. phương trình trong một bộ 3 phương trình cân bằng đối với bài toán - Bài toán siêu tĩnh là bài toán mà hệ có số liên kết là thừa (số liên phẳng thì xác định được ngay 3 ẩn số đó. kết nhiều hơn số liên kết vừa đủ để giữ hệ cân bằng tĩnh). Về mặt toán, số ẩn số phản lực liên kết lớn hơn số phương trình cân bằng tĩnh học thiết lập được. Bài toán này được giải quyết trong Cơ học vật rắn biến dạng. GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Lưu hành nội bộ Slide 508 GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Lưu hành nội bộ Slide 510
  12. Ví dụ 1. Tìm phản lực liên kết hệ một vật – Bài toán phẳng Bước 3: Kết luận Các phản lực liên kết có độ lớn như trên và có chiều thực như hình P = 2ql vẽ. M = ql2 q Lưu ý: Ẩn số nào mang giá trị âm thì chiều thực của phản lực liên B C kết tương ứng có chiều ngược lại so với chiều giả thiết ban đầu. A D l l l GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Lưu hành nội bộ Slide 511 GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Lưu hành nội bộ Slide 513 Bước 1: Đặt phản lực liên kết tại vị trí liên kết – chiều giả thiết, ẩn là giá Ví dụ 2. Tìm phản lực liên kết hệ một vật – Bài toán không gian trị đại số. VA P = 2ql VC Q = ql Tìm các phản lực liên kết của tấm trong hệ không gian sau, biết a = 2b, liên kết tại B là bản lề trụ. M = ql2 l/2 HA A B C z D A a l l l B A y Bước 2: Thiết lập điều kiện cân bằng, tìm giá trị đại số của ẩn b G ∑H =0⇒ H =0 A C D 2G ∑ M = 0 ⇒ ql + V .2l = 2 ql.l + ql.2,5l ⇒ V ( A) 2 C C = 1, 75 ql ∑ V = 0 ⇒ V + V = 3ql ⇒ V = 1, 25ql A C A 450 x E GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Lưu hành nội bộ Slide 512 GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Lưu hành nội bộ Slide 514
  13. * Các phản lực liên kết của tấm phẳng: * Sơ đồ tính sau khi phân tích phản lực liên kết theo 3 phương của hệ trục tọa độ z z ZB a ZA ZB a ZA A YA B y YA α B A y b XB XA α 2 b XB SD XA G SD 2 D G 2 2G C SD .cos α 2G C D 2 450 x 450 2 SD .sin α 2 E E x GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Lưu hành nội bộ Slide 515 GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Lưu hành nội bộ Slide 517  * Phân tích véc tơ S D theo 3 phương của hệ trục tọa độ * Xét sự cân bằng của tấm phẳng: z  2 ∑ X = 0 ⇒ X A + X B + S D . sin α = 0 SD  2 2  2 SD ∑ Y = 0 ⇒ YA + S D . .cos α = 2G 2  2 B D 2  2 SD ∑ Z = 0 ⇒ Z A + Z B + S D . =G  2 2 90 0  a = 2b B A y  m = 0 ⇒ Z .a = G. a ∑ x B  α 2  5  sin α =  m = 0 ⇒ S 2 b = G. b  5 ∑ y D 2 2  2 5 2  cos α = SD .cos α  5  m = 0 ⇒ X .a + ( S 2 cos α ).b = 2G.b ∑ z 450 D 2 B D 2 C E 2 2 SD .sin α SD ( X A , YA , Z A , X B , Z B , S D ) 2 2 x GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Lưu hành nội bộ Slide 516 GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Lưu hành nội bộ Slide 518
  14. 2. Hệ tĩnh định nhiều vật * Phản lực liên kết của hệ: * Hệ có hai hay nhiều vật liên kết nội bộ với nhau, hệ có thể chịu thêm liên kết ngoài và chịu tải trọng ngoài tác dụng. Bài toán thường yêu + Phản lực liên kết ngoại của hệ: tại C, D, E bao gồm X 1 , X 2 , X 3 , X 4 cầu tìm phản lực liên kết nội và phản lực liên kết ngoại của hệ. Để hiểu rõ bài toán ta lấy ví dụ sau. Xét hệ cân bằng tĩnh gồm 2 Fj vật chịu lực đã biết và bị liên kết như hình vẽ. Yêu cầu tìm phản Fk lực liên kết tại tất cả các liên kết. I Fj X2 Fk B X4 A X3 I E B C D X1 A E C D GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Lưu hành nội bộ Slide 519 GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Lưu hành nội bộ Slide 521 * Hai loại liên kết của hệ: + Phản lực liên kết nội của hệ: Tại I vừa có phản lực liên kết của vật (A) vừa có phản lực liên kết của vật (B). + Liên kết ngoại: tại C, D, E - Phản lực liên kết của vật (A) là lực tác dụng từ vật (B) lên vật (A). + Liên kết nội: tại I - Phản lực liên kết của vật (B) là lực tác dụng từ vật (A) lên vật (B). - Theo định luật III Newton thì phản lực liên kết của vật (A) ngược Fj chiều, cùng độ lớn so với phản lực liên kết của vật (B). Để thấy rõ Fk phản lực liên kết tại liên kết nội I thì phải tách hệ ra tại I. I Fj F X6 k B A I X '5 I E X2 X3 B X4 C D A X5 E D X '6 C X1  X = X '5 Phương trình quan hệ theo định luật III Newton:  5  X 6 = X '6 GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Lưu hành nội bộ Slide 520 GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Lưu hành nội bộ Slide 522
  15. Để định luật III Newton luôn nghiệm đúng mà không cần dùng phương Ví dụ với hệ 2 vật như trên: trình quan hệ, ta thể hiện bằng ẩn số như sau. Fj + Hệ lực là phẳng  bài toán phẳng Fk X6 + Có 6 ẩn số cần tìm + Số phương trình cần thiết lập là 6  Cần khai triển 2 hệ lực I X5 I phẳng cân bằng. Bài toán này có 3 hệ lực phẳng cân bằng. X2 - Hệ lực cân bằng trên toàn bộ hệ X3 B X4 A X5 - Hệ lực cân bằng trên vật (A) E - Hệ lực cân bằng trên vật (B) D X6 C X1 Như vậy có 3 tổ hợp, mỗi tổ hợp có 2 hệ lực phẳng cân bằng để giải bài toán. Các lực ngược chiều có cùng giá trị đại số - cùng ký hiệu ẩn GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Lưu hành nội bộ Slide 523 GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Lưu hành nội bộ Slide 525 * Các bước tìm phản lực liên kết: - Tổ hợp 1: + Xác định bài toán là phẳng hay không gian + Xác định có bao nhiêu ẩn số phản lực liên kết cần tìm Fk (Hóa rắn) Fj + Thiết lập số phương trình cân bằng tĩnh học bằng số ẩn số. I Cân bằng  3 phương trình . Các phương trình cân bằng xây dựng từ các hệ lực cân bằng. X2 B X4 . Hệ nhiều vật có nhiều hệ lực cân bằng. A X3 f i ( X 1 , X 2 , X 3 , X 4 , Fk , F j ) = 0 E Hệ lực trên mỗi vật là hệ lực cân bằng Hệ lực trên một phần hệ (một số vật) là hệ lực cân bằng C X1 D ( i = 1,3) Hệ lực trên toàn bộ hệ là hệ lực cân bằng. . Hệ lực cân bằng trên một phần hệ bao gồm lực đã biết trên Fk X6 phần đó và phản lực liên kết ngoại của phần đó. Khi xét cân bằng (Tách vật) I phần hệ gồm nhiều vật thì tưởng tượng hóa rắn như một vật.Với ví dụ X2 trên, hệ lực cân bằng trên toàn bộ hệ bao gồm: X1, X2, X3, X4, Fk, Fj. X3 X5 A + Giải tìm các ẩn số là các giá trị đại số của phản lực liên kết. 3 phương trình  Cân bằng C D g i ( X 1 , X 2 , X 3 , X 5 , X 6 , Fk ) = 0 X1 ( i = 1,3) GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Lưu hành nội bộ Slide 524 GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Lưu hành nội bộ Slide 526
  16. - Tổ hợp 2: MỘT SỐ HỆ TĨNH ĐỊNH NHIỀU VẬT THƯỜNG GẶP (Hóa rắn) Fj * Hệ ghép – hệ chính phụ: Fk Ví dụ hệ sau: Fk I Cân bằng  3 phương trình I X2 Fj B X4 B A X3 f i ( X 1 , X 2 , X 3 , X 4 , Fk , F j ) = 0 A E E C X1 D ( i = 1,3 ) Liên kết C ngàm (Tách vật) Fj - Phân tích hệ X5 + Hệ trên là hệ ghép hay còn gọi là hệ CHÍNH – PHỤ. Việc gọi I CHÍNH - PHỤ giúp ta dễ dàng giải quyết bài toán nhanh hơn. 3 phương trình  Cân bằng B X4 + Thế nào là hệ CHÍNH – PHỤ? Khi bỏ liên kết khớp nối tại I, ta sẽ hi ( X 4 , X 5 , X 6 , F j ) = 0 E có hai phần hệ độc lập, trong đó có một phần là kết cấu vì đủ liên kết, X6 không bị biến hình (phần hệ CHÍNH), phần còn lại là cơ cấu vì thiếu liên ( i = 1,3) kết, bị biến hình (phần hệ PHỤ). GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Lưu hành nội bộ Slide 527 GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Lưu hành nội bộ Slide 529 - Tổ hợp 3: Fk Phần hệ I Fj Fk X6 Chính B A (Tách vật) I E Cân bằng  3 phương trình X2 Liên kết C Phần A X3 X5 g i ( X 1 , X 2 , X 3 , X 5 , X 6 , Fk ) = 0 hệ Phụ ngàm C X1 D ( i = 1,3) - Cách giải B1. Tách phần hệ PHỤ tính trước độc lập a. Liên kết của hệ PHỤ với hệ CHÍNH tại I là khớp (gối cố định). (Tách vật) Fj b. Tải trọng trên hệ PHỤ là tải trọng thuộc phần hệ PHỤ. - Nếu tại khớp, hoặc ngay bên trái hoặc ngay bên phải khớp nối hai phần hệ X5 I có tải trọng là lực tập trung thì lực tập trung đó theo nguyên tắc hoặc thuộc 3 phương trình  Cân bằng B X4 về phần CHÍNH hoặc thuộc về phần PHỤ đều được. Nhưng để dễ tính toán E ta cho thuộc về phần hệ CHÍNH. hi ( X 4 , X 5 , X 6 , F j ) = 0 - Trường hợp khác có thể gặp: ngay bên trái hoặc ngay bên phải khớp nối hai X6 phần hệ có tải trọng là mômen tập trung thì mômen nằm về phần hệ nào thì ( i = 1,3 ) thuộc về phần hệ đó. GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Lưu hành nội bộ Slide 528 GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Lưu hành nội bộ Slide 530
  17. c. Hệ lực tác dụng lên phần hệ PHỤ bao gồm: tải trọng trên hệ PHỤ, Ví dụ 2. Tìm phản lực liên kết hệ chính phụ hai vật – Bài toán phẳng phản lực liên kết từ phần hệ CHÍNH và các phản lực liên kết tại các liên Xác định nội lực trong các thanh treo theo q, l. kết khác. VI SE Fk 1 M = ql 2 q 2 I HI HI I h VC Fj B I D K A MC E C VI P = 2ql 3 HC h B C (Phần hệ chính) (Phần hệ phụ) B2. Giải phần hệ CHÍNH l l 2l Hệ lực trên phần hệ CHÍNH bao gồm tải trọng trên phần hệ CHÍNH, phản lực từ hệ PHỤ truyền sang tại vị trí liên kết giữa chúng theo Định luật III Newton và các phản lực liên kết khác của phần hệ CHÍNH. GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Lưu hành nội bộ Slide 531 GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Lưu hành nội bộ Slide 533 Ví dụ 1. Tìm phản lực liên kết hệ chính phụ hai vật – Bài toán phẳng P = 2ql N3 VB P1 = 2ql P2 = ql 3 ∑ M = 0 ⇒ P.l = N .2l ⇒ N = P / 2 = ql (B) 3 3 q B C HB ∑H = 0⇒ N = 0 B l l l l l (Phần hệ phụ) ∑V = 0 ⇒ V + N = P ⇒ V = ql B 3 B VA VB ql VC N1 M = ql 2 2ql N2 P1 = 2ql P2 = ql MA l/2 l B B C I 1 D 2 K HK HB HB HA A l 3 VB l l l l 2l (Phần hệ chính) (Phần hệ phụ) N 3 = ql ∑H =0⇒ H = H =0 A B ∑H =0⇒ H =0 B ∑H = 0⇒ N = 0 K ∑ M = 0 ⇒ M = (2ql + V ).l = 1,5ql ( A) A B 2 ∑ M = 0 ⇒ ql.0,5l + ql.2l = V .l ⇒ V (B) C C = 2,5 ql ∑ M = 0 ⇒ M + 2ql + 6ql = N .4l ⇒ N (I ) 2 2 2 2 = 2, 25ql ∑ V = 0 ⇒ V = 2 ql + V ⇒ V = 1,5ql ∑ V = 0 ⇒ V + V = 2ql ⇒ V = −0,5ql A B A B C B ∑V = 0 ⇒ N + N = 3ql ⇒ N = 0,75ql 1 3 1 GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Lưu hành nội bộ Slide 532 GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Lưu hành nội bộ Slide 534
  18. * Hệ ghép tĩnh định – hệ ba khớp: Ví dụ 3: Tìm phản lực liên kết của hệ ba khớp sau Fk P1 = 1( N ) P2 = 2( N ) I Fj A q = 2( N / m) B C E P3 = 3( N ) h = 3(m) P4 = 4( N ) Mỗi khớp có 2 thành phần phản lực liên kết, nên bài toán có tất cả 6 ẩn C số. Vì vậy cần xét cân bằng 2 trong 3 hệ lực cân bằng sau: 450 + Hệ lực cân bằng trên hệ hóa rắn: h = 3(m) Fk I Fj A B VC A HC C B VE l = 2(m) l = 2(m) l = 2(m) E HE GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Lưu hành nội bộ Slide 535 GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Lưu hành nội bộ Slide 537 + Hệ lực cân bằng trên vật (A): - Sơ đồ hóa rắn: P1 = 1( N ) P2 = 2( N ) VI Fk q = 2( N / m) HI VC A I HC C P3 = 3( N ) h = 3(m) P4 = 4( N ) C + Hệ lực cân bằng trên vật (B): 450 I Fj h = 3(m) HI XB A XA B VI B VE E HE l = 2(m) l = 2(m) l = 2(m) YB YA GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Lưu hành nội bộ Slide 536 GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Lưu hành nội bộ Slide 538
  19. - Sơ đồ tách vật: P1 = 1( N ) P2 = 2( N ) q = 2( N / m) YC P3 = 3( N ) h = 3(m) P4 = 4( N ) C C XC XC 450 YC h = 3(m) XB A XA B BÀI TẬP CHƯƠNG 7 SINH VIÊN CẦN GIẢI QUYẾT Hai dạng bài toán thường gặp trong phần tĩnh học l = 2(m) l = 2(m) l = 2(m) l = 2(m) YB - Bài toán thứ nhất: Thu gọn hệ lực. YA - Bài toán thứ hai: Tìm lực chưa biết từ điều kiện cân bằng. GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Lưu hành nội bộ Slide 539 GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Lưu hành nội bộ Slide 541 Bài 7.1 Xét hệ hóa rắn: a. Tìm các phản lực liên kết ∑M ( A) = 0 ⇒ 4YB − X B = 24 (N) (1) M = ql2 P = 4ql Xét phần hệ CB: q A B C D ∑ M (C ) = 0 ⇒ 2YB + X B = 11 (N) (2) l l l  X B = − 2 / 3 (N) Từ (1), (2):  YB = 35 / 6 (N) b. Tìm các phản lực liên kết Theo hệ CB  ∑ X = 0 ⇒ X C = − X B = 2 / 3 (N) P 1= 4ql P2 = ql  M1 = ql2  ∑ Y = 0 ⇒YC = 7 − YB = 7 / 6 (N) M2 = 0,5ql2 Xét phần hệ AC: B C A D  ∑ X = 0 ⇒ X A = X C = 2 / 3 (N)  l l l  ∑ Y = 0 ⇒YA = 11 + YC = 73 / 6 (N) GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Lưu hành nội bộ Slide 540 GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Lưu hành nội bộ Slide 542
  20. Hướng dẫn Bài 7.2 a. Tìm các phản lực liên kết a. Tìm các phản lực liên kết M = ql2 P = 4ql P = 2ql q M = ql2 q A B C D A C D l l l B l l l VA VC b. Tìm các phản lực liên kết P = 4ql Q=ql P2 = ql M= ql2 l/2 P1= 2ql A B C D HA B 450 C l l l A D l l l 3 phương trình  3 ẩn số GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Lưu hành nội bộ Slide 543 GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Lưu hành nội bộ Slide 545 Hướng dẫn Hướng dẫn b. Tìm các phản lực liên kết a. Tìm các phản lực liên kết P = 2ql P 1= 4ql P2 = ql M1 = ql2 M = ql2 q M2 = 0,5ql2 B C A C A D D B l l l l l l VA VA P = 2ql P 1= 4ql VC P2 = ql VC Q=ql M = ql2 l/2 M1 = ql2 M2 = 0,5ql2 A B C A C HA HA D D B l l l l l l 3 phương trình  3 ẩn số 3 phương trình  3 ẩn số GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Lưu hành nội bộ Slide 544 GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Lưu hành nội bộ Slide 546
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2