Bài giảng Cơ sở đo lường điện tử: Chương 5 - TS. Nguyễn Quốc Uy
lượt xem 2
download
Bài giảng Cơ sở đo lường điện tử - Chương 5: Đo tần số, khoảng thời gian và độ di pha, cung cấp cho người học những kiến thức như khái niệm chung; đo tần số bằng phương pháp số; các mạch điện có tham số phụ thuộc tần số; phương pháp đo khoảng thời gian;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Cơ sở đo lường điện tử: Chương 5 - TS. Nguyễn Quốc Uy
- Chương 5. Đo tần số, khoảng thời gian & độ di pha • Khái niệm chung • Đo tần số, sử dụng: • Các mạch điện có tham số phụ thuộc tần số • Phương pháp so sánh • Phương pháp số • Đo độ di pha, sử dụng: • Phương pháp đo khoảng thời gian • Pha mét chỉ thị số • Phương pháp vẽ dao động đồ www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN QUỐC UY Trang 1 BỘ MÔN: KTĐT - KHOA KTĐT1
- Chương 5. Đo tần số, khoảng thời gian & độ di pha 5.1. Khái niệm chung • Tần số là số chu kì của 1 dao động trong một đơn vị thời gian. • Tần số góc: biểu thị tốc độ biến đổi pha của dao động là tần số góc tức thời và tần số tức thời • Quan hệ giữa tần số và bước sóng: hay • Quan hệ giữa chu kì và tần số: Đặc điểm của phép đo tần số: • là phép đo có độ chính xác cao nhất trong kĩ thuật đo lường nhờ sự phát triển vượt bậc của việc chế tạo các mẫu tần số có độ chính xác và ổn định cao. • Lượng trình đo rộng (đến 3.1011 Hz). Lượng trình đo được phân thành các dải tần số khác nhau. www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN QUỐC UY Trang 2 BỘ MÔN: KTĐT - KHOA KTĐT1
- Chương 5. Đo tần số, khoảng thời gian & độ di pha Các dải tần số: • Dải tần thấp:
- Chương 5. Đo tần số, khoảng thời gian & độ di pha 5.2. Đo tần số bằng các mạch điện có tham số phụ thuộc tần số Z1 Z2 5.2.1. Phương pháp cầu Dùng các cầu đo mà điều kiện cân bằng của cầu phụ thuộc vào tần số nguồn điện cung cấp cho cầu. * Mạch cầu tổng quát: Z4 Z3 Điều kiện cân bằng cầu: Hình 5-1 VD1: Điều kiện cân bằng cầu: 3 Hình 5-2 www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN QUỐC UY Trang 4 BỘ MÔN: KTĐT - KHOA KTĐT1
- Chương 5. Đo tần số, khoảng thời gian & độ di pha Điều chuẩn nhánh cộng hưởng nối tiếp cho cộng hưởng tại tần số cần đo fx (điều chỉnh C3). Khi đó Bộ chỉ thị cân bằng là vôn mét chỉnh lưu, vôn mét điện tử. Nhược điểm: • Khó đo được tần số thấp do khó chế tạo cuộn cảm có L lớn ở tần số thấp. • Khó thực hiện chỉ thị 0 do có tác động của điện từ trường lên cuộn cảm www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN QUỐC UY Trang 5 BỘ MÔN: KTĐT - KHOA KTĐT1
- Chương 5. Đo tần số, khoảng thời gian & độ di pha VD2: Điều kiện cân bằng cầu: V và Chọn và ta có: ; Hình 5-3 VR1,VR2 là phần điện trở của biến trở VR trên nhánh 1,2 tương ứng www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN QUỐC UY Trang 6 BỘ MÔN: KTĐT - KHOA KTĐT1
- Chương 5. Đo tần số, khoảng thời gian & độ di pha Khối Mạch Chỉ thị 5.2.2. Phương pháp cộng hưởng U(fx) CH ghép tín CH Dùng để đo tần số cao và siêu cao hiệu Nguyên tắc chung: dựa vào nguyên lý chọn lọc tần số của mạch cộng hưởng. Điều • Khối cơ bản của tần số một này là mạch cộng hưởng. chuẩn Mạch này được kích thích bằng dao động lấy từ Hình 5-5 nguồn có tần số cần đo thông qua Khối ghép tín hiệu. • Việc điều chỉnh để thiết lập trạng thái cộng hưởng nhờ dùng Khối điều chuẩn. • Hiện tượng cộng hưởng được phát hiện bằng Khối chỉ thị cộng hưởng. Khối này thường là Vônmét tách sóng. • Tuỳ theo dải tần số mà cấu tạo của mạch cộng hưởng khác nhau. Có 3 loại mạch cộng hưởng: Ø Mạch cộng hưởng có L, C tập trung Ø Mạch cộng hưởng có L, C phân bố Ø Mạch cộng hưởng có L phân bố, C tập trung. www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN QUỐC UY Trang 7 BỘ MÔN: KTĐT - KHOA KTĐT1
- Chương 5. Đo tần số, khoảng thời gian & độ di pha 1. Tần số mét cộng hưởng có tham số tập trung + C và L đều là các linh kiện có thông số tập trung. Bộ phận điều chỉnh cộng hưởng chính Ufx Lg L Tụ điều là tụ biến đổi C có thang khắc độ theo đợn vị tần C chỉnh số. D + Ufx được ghép vào mạch cộng hưởng thông qua L2 Chỉ thị cộng cuộn ghép Lg. hưởng + Mạch chỉ thị cộng hưởng là mạch ghép hỗ cảm giữa cuộn dây L2 và L và được tách sóng bằng Hình 5-6 điốt và chỉ thị bằng cơ cấu đo từ điện. + Khi đo ta đưa Ufx vào và điều chỉnh tụ C để mạch cộng hưởng. Khi đó cơ cấu đo sẽ chỉ thị cực đại. + Tần số mét loại này thường dùng trong dải sóng: 10 kHz 500 MHz. + Sai số: (0,25-3)% www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN QUỐC UY Trang 8 BỘ MÔN: KTĐT - KHOA KTĐT1
- Chương 5. Đo tần số, khoảng thời gian & độ di pha 2. Tần số mét cộng hưởng có tham số phân bố dùng cáp đồng trục. V® + ở đây mạch cộng hưởng là 1 đoạn cáp đồng lt® P trục có nối tắt 1 đầu, đầu kia được nối bằng 1 pít tông P có thể dịch chuyển dọc trục bởi hệ Vg thống răng cưa xoắn ốc có khắc độ. + vòng ghép Vg đưa t/h vào, còn vòng ghép Vđ Hình 5-7 ghép t/h ra mạch chỉ thị cộng hưởng. + Các chỗ ghép đều ở gần vị trí nối tắt cố định sao cho các vị trí này gần với vị trí bụng sóng để khi có chiều dài tương đương ltd= /2 thỡ thiết bị chỉ thị sẽ chỉ cực đại. + Khi dịch chuyển pít tông với độ dài bằng bội số nguyên lần /2 sẽ đạt cộng hưởng có thể xác định bước sóng bằng cách lấy 2 điểm cộng hưởng lân cận l1=n /2; l2=(n-1) /2 l1-l2= /2 + Kết quả bước sóng đo được của tín hiệu siêu cao tần xđ bởi công thức: =2(l1-l2) www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN QUỐC UY Trang 9 BỘ MÔN: KTĐT - KHOA KTĐT1
- Chương 5. Đo tần số, khoảng thời gian & độ di pha +Bước sóng (hoặc tần số) được khắc độ trực tiếp trên hệ thống điều chỉnh pít tông. +Tần số mét loại này thường dùng trong dải sóng từ 3cm - 20cm +Do có hệ số phẩm chất cao (khoảng 5000) nên sai số của nó khoảng 0,5%. 3. Tần dẫn sóng có hưởngloại tham số phân bố dùng ống dẫn sóng + ống số mét cộng thể là có ống dẫn sóng chữ nhật hay ống dẫn sóng tròn. § + Piston P có thể điều chỉnh dọc theo ống bởi hệ thống róng cưa xoắn ốc được khắc độ tần số. Năng lượng kích thích hốc cộng hưởng được ghép V® P lt® qua lỗ hổng G trên thành được nối tắt của ống. + Khi điều chỉnh piston P để có ltd=n /2 thì thiết bị G chỉ thị sẽ chỉ cực đại. + Tần số mét với hốc cộng hưởng thích hợp với Hình 5-8 dải sóng nhỏ hơn 3cm. + Do có hệ số phẩm chất cao (khoảng 30000) nên sai số của nó nhỏ khoảng (0,01 0,05)%. www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN QUỐC UY Trang 10 BỘ MÔN: KTĐT - KHOA KTĐT1
- Chương 5. Đo tần số, khoảng thời gian & độ di pha 5.3. Đo tần số bằng phương pháp so sánh Phương pháp quét sin: - MHS đặt ở chế độ khuếch đại. - Điện áp có tần số cần đo Ufx được đưa vào kênh X, điện áp có tần số mẫu UfY đưa vào kênh Y. - Hình ảnh nhận được trên màn là hình Lixazu. Thay đổi tần số tín hiệu mẫu fY sao cho trên màn nY=4, nhận được hình Lixazu ổn định nhất. nX=2 Hình 5-9 - Khi đó: với nY, nX nguyên dương nY : số giao điểm của đường cắt dọc với ảnh nX : số giao điểm của đường cắt ngang với ảnh fX : tần số đưa vào kênh lệch ngang X fY : tần số đưa vào kênh lệch đứng Y www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN QUỐC UY Trang 11 BỘ MÔN: KTĐT - KHOA KTĐT1
- Chương 5. Đo tần số, khoảng thời gian & độ di pha 5.4. Đo tần số bằng phương pháp số Là p2 hiện đại và thông dụng nhất để đo tần số Ưu điểm: § Độ chính xác cao § Độ nhạy lớn § Tốc độ đo lớn, tự động hoá hoàn toàn trong quá trình đo § Kết quả đo hiển thị dưới dạng số Phân loại: § Phương pháp xác định nhiều chu kỳ § Phương pháp xác định một chu kỳ www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN QUỐC UY Trang 12 BỘ MÔN: KTĐT - KHOA KTĐT1
- Chương 5. Đo tần số, khoảng thời gian & độ di pha 5.4.1. Phương pháp xác định nhiều chu kỳ hình 5.10 hình 5.11 www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN QUỐC UY Trang 13 BỘ MÔN: KTĐT - KHOA KTĐT1
- Chương 5. Đo tần số, khoảng thời gian & độ di pha 5.4.1. Phương pháp xác định nhiều chu kỳ (tiếp) a. Sơ đồ khối Hình 5-10: Sơ đồ khối máy đếm tần theo phương pháp xác định nhiều chu kỳ b. Chức năng các khối: - Mạch vào: thực hiện tiền xử lý như phân áp, lọc nhiễu... hoặc biến đổi t/h tuần hoàn dạng bất kỳ ở đầu vào thành hình sin cùng chu kỳ với t/h vào đó. - Mạch tạo dạng xung: biến đổi t/h hình sin có chu kỳ Tx thành t/h xung nhọn đơn cực tính có chu kỳ Tx. www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN QUỐC UY Trang 14 BỘ MÔN: KTĐT - KHOA KTĐT1
- Chương 5. Đo tần số, khoảng thời gian & độ di pha b. Chức năng các khối: (tiếp) - Tạo xung chuẩn: thường gồm có bộ dao động thạch anh, các bộ chia hay nhân tần số, và bộ tạo dạng xung. Bộ dao động thạch anh tạo ra các xung t/g có độ chính xác cao với tần số fch, xung chuẩn này được đưa qua bộ chia tần để tạo ra xung có tần số là fct = fch/n = 10k (Hz). - Tạo xung điều khiển: nhận t/h Uch và tạo ra xung đ/k đóng mở khoá có độ rộng t = Tct=10-k(s) - Mạch giải mã và chỉ thị: Giải mã xung đếm được và đưa vào các cơ cấu chỉ thị số, có thể là dùng Led 7 đoạn hoặc LCD để chỉ thị kết quả cần đo. - Bộ đếm: đếm các xung ở đầu ra. www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN QUỐC UY Trang 15 BỘ MÔN: KTĐT - KHOA KTĐT1
- Chương 5. Đo tần số, khoảng thời gian & độ di pha c. Nguyên lý làm việc: - Trong t/g có xung điều khiển khoá sẽ được mở, xung đếm qua khoá kích thích cho bộ đếm xung. - Giả sử trong 1 chu kỳ đếm t, đếm được Nx xung. Số xung Nx này sẽ được đưa qua mạch giải mã và chỉ thị để hiển thị kết quả là tần số cần đo , với Hình 5-11: Giản đồ thời gian vậy Nếu chọn (Hz) thì (Hz) www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN QUỐC UY Trang 16 BỘ MÔN: KTĐT - KHOA KTĐT1
- Chương 5. Đo tần số, khoảng thời gian & độ di pha d. Đánh giá sai số: - Sai số của xung đ/k ( t) do sai số của bộ tạo xung chuẩn và bộ tạo xung đ/k gây ra. - Sai số lượng tử: sai số tuyệt đối là 1 xung đếm, sai số tương đối là 1/Nx fx tăng Nx tăng 1/Nx giảm. fx giảm Nx giảm 1/Nx tăng. - Khi fx nhỏ ảnh hưởng của sai số lượng tử sẽ lớn trong trường hợp này ta sẽ chuyển sang phương pháp đo xác định 1 chu kỳ. www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN QUỐC UY Trang 17 BỘ MÔN: KTĐT - KHOA KTĐT1
- Chương 5. Đo tần số, khoảng thời gian & độ di pha 5.4.2. Phương pháp xác định một chu kỳ hình 5.13 www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN QUỐC UY Trang 18 BỘ MÔN: KTĐT - KHOA KTĐT1
- Chương 5. Đo tần số, khoảng thời gian & độ di pha 5.4.2. Phương pháp xác định một chu kỳ (tiếp) a. Sơ đồ khối b. Chức năng các khối: - Mạch vào: Thực hiện tiền xử lý như phân áp, lọc nhiễu... hoặc biến đổi tín hiệu tuần hoàn dạng bất kỳ ở đầu vào thành hình sin cùng chu kỳ với tín hiệu vào đó. - Mạch tạo dạng xung: Biến đổi tín hiệu hình sin có chu kỳ Tx thành tín hiệu xung nhọn đơn cực tính có chu kỳ Tx. www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN QUỐC UY Trang 19 BỘ MÔN: KTĐT - KHOA KTĐT1
- Chương 5. Đo tần số, khoảng thời gian & độ di pha b. Chức năng các khối: (tiếp) - Tạo xung chuẩn: Tạo ra các xung thời gian chuẩn có độ chính xác cao với tần số fch. Các xung này được sử dụng làm xung đếm đưa tới khóa. - Tạo xung điều khiển: Nhận tín hiệu từ mạch tạo dạng xung và tạo ra xung điều khiển đóng mở khoá có độ rộng t = nTx (s). - Bộ đếm: Đếm các xung ở đầu ra, xung đếm lấy từ bộ tạo xung đếm chuẩn. - Mạch giải mã và chỉ thị: Giải mã xung đếm được và đưa vào các cơ cấu chỉ thị số, có thể là dùng Led 7 đoạn hoặc LCD để chỉ thị kết quả cần đo. www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN QUỐC UY Trang 20 BỘ MÔN: KTĐT - KHOA KTĐT1
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kỹ thuật đo lường (Trương Thị Bích Thanh) - Chương 3 Sơ đồ cấu trúc thiết bị đo
12 p | 329 | 91
-
Bài giảng Phương pháp định lượng trong quản lý: Chương 10 - PGS. Nguyễn Thống
14 p | 493 | 77
-
Giáo trình cảm biến và kỹ thuật đo lường 12
19 p | 160 | 64
-
Bài giảng Kỹ thuật đo lường: Chương 11
20 p | 129 | 30
-
Bài giảng Kỹ thuật đo lường: Chương 3
10 p | 140 | 22
-
Bài giảng Cơ lưu chất: Chương 4 - TS. Nguyễn Quốc Ý
15 p | 45 | 5
-
Bài giảng Cơ sở truyền số liệu: Chương 6 - ĐH Bách Khoa Hà Nội
6 p | 27 | 4
-
Bài giảng Cơ sở truyền số liệu: Chương 10 - ĐH Bách Khoa Hà Nội
11 p | 28 | 4
-
Bài giảng Cơ sở kĩ thuật đo lường điện tử: Chương 5 - TS. Phạm Hải Đăng
13 p | 35 | 4
-
Bài giảng Cơ sở truyền số liệu: Chương 5 - ĐH Bách Khoa Hà Nội
14 p | 60 | 4
-
Bài giảng Cơ sở kỹ thuật điện: Chương 2 - TS. Nguyễn Việt Sơn
17 p | 51 | 4
-
Bài giảng Cơ sở tự động: Chương 5b - Nguyễn Đức Hoàng
14 p | 73 | 4
-
Bài giảng Biến đổi năng lượng điện cơ: Chương 9 - Nguyễn Quang Nam
3 p | 85 | 4
-
Bài giảng Cơ lý thuyết-Tĩnh học: Chương 1 - TS. Đường Công Truyền
13 p | 40 | 3
-
Bài giảng Cơ học môi trường liên tục: Chương 2 - ĐH Kiến trúc Hà Nội
15 p | 55 | 3
-
Bài giảng Cơ sở tự động: Chương 8b - Nguyễn Đức Hoàng
10 p | 72 | 2
-
Bài giảng Cơ sở kỹ thuật điện: Chương 3 - Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM
17 p | 37 | 2
-
Bài giảng Cơ sở kỹ thuật điện: Chương 4 - Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM
16 p | 40 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn