intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Công nghệ chế tạo máy: Chương 1 - TS. Nguyễn Văn Tình

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:48

11
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Công nghệ chế tạo máy: Chương 1 cung cấp cho người học những kiến thức như quá trình sản xuất và quá trình công nghệ; Thành phần qui trình sản xuất; Các dạng sản xuất, hình thức tổ chức sản xuất. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Công nghệ chế tạo máy: Chương 1 - TS. Nguyễn Văn Tình

  1. NCM: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY TS. NGUYỄN VĂN TÌNH 1
  2. Thông tin giáo viên Thông tin cơ bản: Địa chỉ làm việc: Bộ môn CNCTM, Viện Cơ Khí. P.112 - C5 Đại học Bách Khoa Hà Nội E-mail: tinh.nguyenvan@hust.edu.vn Điện thoại: 0985 800 038 Hướng nghiên cứu: - Thiết kế hệ thống cơ khí, cơ điện tử - Thiết kế, chế tạo máy phục vụ nông nghiệp thông minh. - Thiết kế, chế tạo thiết bị hỗ trợ người khuyết tật - Các giải thuật tối ưu hóa và ứng dụng trong cơ khí và cơ điện tử. - Tối ưu hóa kết cấu cơ khí. - Mô phỏng quá trình gia công. Đào tạo: - Từ 2016 đến 2019: Tiến sỹ, Học viện Công nghệ Shibaura, Nhật Bản - Từ 2015 đến 2016: Thạc sỹ, Học viện Công nghệ Shibaura, Nhật Bản - Từ 2012 đến 2014: Thạc sỹ, Đại học Bách khoa Hà Nội, Việt Nam - Từ 2007 đến 2012: Đại học, Đại học Bách khoa Hà Nội, Việt Nam
  3. Thông tin về môn học  Tên môn học: Công nghệ chế tạo máy  Số đơn vị học trình: 3 tín chỉ - 45 tiết  Nhiệm vụ của sinh viên:  Dự lớp  Thi giữa kỳ  Thi cuối kỳ  Đánh giá sinh viên Điểm thành phần Phương pháp đánh giá cụ thể Mô tả CĐR được đánh giá Tỷ trọng [1] [2] [3] [4] [5] A1. Điểm quá trình (*) Đánh giá quá trình 30% A1.1. Thi giữa kỳ Thi viết M1.2; M2.1; M2.2; 100% M3.1 A1.2. Thí nghiệm Báo cáo M2.1; M2.2 Đạt** A2. Điểm cuối kỳ A2.1. Thi cuối kỳ Thi viết M2.1÷M2.3 70% M3.1; M3.2 * Điểm quá trình sẽ được điều chỉnh bằng cách cộng thêm điểm chuyên cần. Điểm chuyên cần có giá trị từ –2 đến +1, theo Quy chế Đào tạo đại học hệ chính quy của Trường ĐH Bách khoa Hà Nội. ** SV đi làm thực hành trên máy ít hơn 3 buổi sẽ trừ 2 điểm QT, làm bài thực hành không đạt trừ 4 điểm quá trình vào bài thi giữa kỳ.
  4. MỤC TIÊU VÀ CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN CĐR được phân bổ cho HP/ Mục tiêu/CĐR Mô tả mục tiêu/Chuẩn đầu ra của học phần Mức độ (I/T/U) [1] [2] [3] M1 Nắm vững kiến thức cơ bản trong công nghệ gia công cắt gọt 2.3, 2.4, 2.5, 4.1 M1.1 Hiểu được khái niệm và thành phần cơ bản của quá trình sản xuất 2.3 (I), 2.4 (I), 2.5 (I), 4.1 (I) M1.2 Nhận diện và hiểu rõ các khái niệm cơ bản về công nghệ chế tạo máy bao gồm chất 2.3 (I), 2.4 (I), lượng bề mặt, độ chính xác gia công 2.5 (I), 4.1 (I) M2 Hiểu được nguyên lý cơ bản của việc quá trình gá đặt chi tiết gia công và đặc điểm của 1.1, 1.2 1.3, 4.2, 3.1, 3.2, các phương pháp gia công cơ M2.1 Hiểu được ảnh hưởng quan trọng của chất lượng bề mặt hay độ chính xác gia công tới 3.1 (U), 3.2 (U), tính chất sử dụng và khả năng làm việc của chi tiết máy 1.2 (T), 1.3 (T) M2.2 Hiểu được nguyên lý gá đặt chi tiết (định vị và kẹp chặt) trong quá trình gia công, có 3.1 (U), 3.2 (U), 1.1 (T), 1.2 khả năng phân tích sơ đồ định vị và tính toán sai số cơ bản của quá trình gá đặt (T) M2.3 Khái quát được ưu nhược điểm, đặc điểm công nghệ và phạm vi ứng dụng của từng 1.2 (T), 2.1 (T), 4.2 (T) phương pháp gia công M3 Có khả năng vận dụng các kiến thức đã học để phân tích sơ đồ định vị chi tiết gia 3.1, 3.2, 1.2, 1.3, 2.1, 4.1, 4.2 công, thiết lập sơ đồ gá đặt và xác định các phương án gia công trong điều kiện sản xuất cụ thể tại nhà máy M3.1 Có khả năng vận dụng các nguyên tắc định vị để phân tích sơ đồ định vị cụ thể và thiết 3.1 (U), 3.2 (U), 1.2 (T), 1.3 lập phương án gá đặt để gia công một bề mặt cụ thể (T), 2.1 (T), 4.1 (I), 4.2 (T) M3.2 Có khả năng xác định các phương pháp gia công để gia công bề mặt cụ thể 1.2 (T), 1.3 (T), 2.1 (T), 4.1 (I), 4.2 (T)
  5. Tµi liÖu phôc vô cho häc tËp 1- C«ng nghÖ ChÕ t¹o m¸y 1, 2 Nhµ xuÊt b¶n KHKT- Do bé m«n CNCTM-ĐHBK biªn so¹n 2- M¸y c«ng cô 3- Dông cô c¾t kim lo¹i 4- Nguyªn lý c¾t kim lo¹i 5- Kim lo¹i häc vµ NhiÖt luyÖn 6- Dung sai vµ L¾p ghÐp 7- Đå g¸ gia c«ng c¬ 8- Sæ tay C«ng nghÖ CTM 5
  6. NỘI DUNG 6
  7. 7
  8. 8
  9. 11
  10. 13
  11. Nội dung CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CHƯƠNG 2: CHẤT LƯỢNG BỀ MẶT CHI TIẾT MÁY CHƯƠNG 3: ĐỘ CHÍNH XÁC GIA CÔNG CHƯƠNG 4: CHUẨN CHƯƠNG 5: LƯỢNG DƯ GIA CÔNG CHƯƠNG 6: CHUẨN BỊ PHÔI CHƯƠNG 7: TÍNH CÔNG NGHỆ TRONG KẾT CẤU CHƯƠNG 8: ĐẶC TRƯNG CÔNG NGHỆ CÁC PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG CHƯƠNG 9: CÁC PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG TIÊN TIẾN 14
  12. CHƯƠNG 1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 15
  13. CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY? Nice! Quá trình sản xuất xe ô tô
  14. CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY? Làm sao để chế tạo ra một trong số hang vạn chi tiết trên một chiếc xe?
  15. Lµ m«n häc nghiªn cøu qu¸ trinh hinh thµnh c¸c bÒ mÆt cña chi tiÕt m¸y (CTM) theo c¸c yªu cÇu kü thuËt, phư¬ng ph¸p l¾p r¸p c¸c CTM thµnh mét c¬ cÊu hay bé phËn m¸y ®Ó thùc hiÖn mét ho¹t ®éng nµo ®ã. Gồm các quá trình sau:  1- Hình thành các bề mặt CTM (Gia công)  2- Lắp ráp các CTM  3- Kiểm tra chất lượng chi tiết cũng như bộ phận máy 18
  16. 1.1 . Mở đầu Mục đích cuối cùng của Công nghệ chế tạo máy nhằm đạt được: - Chất lượng sản phẩm, - Năng suất lao động - Hiệu quả kinh tế cao. 1.2 . Quá trình sản xuất và quá trình công nghệ 1.2.1 Quá trình sản xuất Quá trình con người tác động vào tài nguyên thiên nhiên để biến nó thành sản phẩm phục vụ cho lợi ích cho xã hội. 19
  17. QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT Khai thác Luyện kim Chế tạo phôi Gia công cơ khí Quá trình công nghệ Quá trình Xử lý nhiệt, bề mặt Chuẩn hóa sản xuất Văn kiện, văn bản Lắp ráp Thử nghiệm Quy trình công nghệ Sản phẩm 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2