Bài giảng Đại số: Phần 1 - TS. Nguyễn Bằng Giang
lượt xem 4
download
Bài giảng Đại số: Phần 1 Ma trận - Định thức - Hệ phương trình tuyến tính, cung cấp cho người học những kiến thức như: Ma trận và các phép toán trên ma trận; Định thức; Hệ phương trình tuyến tính. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Đại số: Phần 1 - TS. Nguyễn Bằng Giang
- ĐẠI SỐ Lecturer: Dr. Nguyễn Bằng Giang National University of Civil Engineering Department of Mathematics 9 - 2020 TS. Nguyễn Bằng Giang BM TOÁN HỌC ĐẠI SỐ 9 - 2020 1 / 273
- Nội dung chương trình CHƯƠNG I. MA TRẬN - ĐỊNH THỨC HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH CHƯƠNG II. KHÔNG GIAN TUYẾN TÍNH VÀ ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH CHƯƠNG III. KHÔNG GIAN EUCLID TS. Nguyễn Bằng Giang BM TOÁN HỌC ĐẠI SỐ 9 - 2020 2 / 273
- Phần I Ma trận - Định thức - Hệ phương trình tuyến tính TS. Nguyễn Bằng Giang BM TOÁN HỌC ĐẠI SỐ 9 - 2020 3 / 273
- Nội dung chương 1 1 Ma trận và các phép toán trên ma trận 2 Định thức 3 Hệ phương trình tuyến tính TS. Nguyễn Bằng Giang BM TOÁN HỌC ĐẠI SỐ 9 - 2020 4 / 273
- Ma trận và các phép toán trên ma trận Tiết 1 Ma trận và các phép toán trên ma trận TS. Nguyễn Bằng Giang BM TOÁN HỌC ĐẠI SỐ 9 - 2020 5 / 273
- Ma trận và các phép toán trên ma trận Khái niệm về ma trận 1 Ma trận và các phép toán trên ma trận Khái niệm về ma trận Các loại ma trận Các phép toán về ma trận TS. Nguyễn Bằng Giang BM TOÁN HỌC ĐẠI SỐ 9 - 2020 6 / 273
- Ma trận và các phép toán trên ma trận Khái niệm về ma trận Mục 1 Khái niệm về ma trận TS. Nguyễn Bằng Giang BM TOÁN HỌC ĐẠI SỐ 9 - 2020 6 / 273
- Ma trận và các phép toán trên ma trận Khái niệm về ma trận Ma trận là gì? Định nghĩa Ma trận là một bảng số (thực hoặc phức) hình chữ nhật. a11 a12 a13 ··· a1n a21 a22 a23 ··· a2n A= a31 a32 a33 ··· a3n .. .. .. .. .. . . . . . am1 am2 am3 · · · amn aij : Phần tử hàng i và cột j m: số hàng n: số cột m × n: kích cỡ Mm×n (R): Tập tất cả các ma trận thực cỡ m × n TS. Nguyễn Bằng Giang BM TOÁN HỌC ĐẠI SỐ 9 - 2020 7 / 273
- Ma trận và các phép toán trên ma trận Khái niệm về ma trận Ví dụ 1 2 3 A= 4 5 6 4 −2 −4 B = 0 0 0 1 2 3 TS. Nguyễn Bằng Giang BM TOÁN HỌC ĐẠI SỐ 9 - 2020 8 / 273
- Ma trận và các phép toán trên ma trận Các loại ma trận Mục 2 Các loại ma trận TS. Nguyễn Bằng Giang BM TOÁN HỌC ĐẠI SỐ 9 - 2020 9 / 273
- Ma trận và các phép toán trên ma trận Các loại ma trận Các loại ma trận Ma trận hàng: Là ma trận chỉ có một hàng. A = 1 2 3 4 5 6 1×6 Ma trận cột: là ma trận chỉ có một cột. 1 2 A= 3 4 5 5×1 Ma trận vuông: m = n. 1 2 3 A = 4 5 6 7 8 9 3×3 TS. Nguyễn Bằng Giang BM TOÁN HỌC ĐẠI SỐ 9 - 2020 10 / 273
- Ma trận và các phép toán trên ma trận Các loại ma trận Các loại ma trận (tiếp...) Ma trận tam giác trên: là ma trận vuông có các phần tử dưới đường chéo chính đều bằng 0. (A = (aij )n×n : aij = 0 i>j) 1 0 7 A = 0 −4 5 0 0 2 3×3 Ma trận tam giác dưới: là ma trận vuông có các phần tử trên đường chéo chính đều bằng 0. (A = (aij )n×n : aij = 0 j>i) 1 0 0 0 0 0 0 0 A= 1 −4 2 0 2 −9 0 4 4×4 TS. Nguyễn Bằng Giang BM TOÁN HỌC ĐẠI SỐ 9 - 2020 11 / 273
- Ma trận và các phép toán trên ma trận Các loại ma trận Các loại ma trận (tiếp...) Ma trận đường chéo: Là ma trận có các phần tử nằm ngoài đường chéo chính đều bằng 0. (Vừa là ma trận tam giác trên, vừa là ma trận tam giác dưới.) 2 0 0 A = 0 4 0 = diag(2, 4, 7). 0 0 7 Ma trận đơn vị: Là ma trận đường chéo có các phần tử trên đường chéo chính đều bằng 1. Ma trận đơn vị cấp n thường được ký hiệu là In hoặc En . 1 0 I2 = 0 1 Ma trận không: là M T có các phần tử đều bằng 0. Ký hiệu: Om×n 0 0 0 O2×3 = 0 0 0 TS. Nguyễn Bằng Giang BM TOÁN HỌC ĐẠI SỐ 9 - 2020 12 / 273
- Ma trận và các phép toán trên ma trận Các phép toán về ma trận Mục 3 Các phép toán về ma trận TS. Nguyễn Bằng Giang BM TOÁN HỌC ĐẠI SỐ 9 - 2020 13 / 273
- Ma trận và các phép toán trên ma trận Các phép toán về ma trận Phép chuyển vị Định nghĩa (Ma trận chuyển vị) Cho A là ma trận cỡ m × n, khi đó chuyển vị của ma trận A là một ma trận kích thước n × m có các cột là hàng tương ứng của ma trận A Kí hiệu: AT : là ma trận chuyển vị của ma trận A. 1 3 b = 1 1 2 ⇒ b T = 1 ; d = 4 ⇒ d T = 3 4 9 2 9 1 2 3 1 5 6 A=5 4 1 ⇒ AT = 2 4 0 6 0 7 3 1 7 TS. Nguyễn Bằng Giang BM TOÁN HỌC ĐẠI SỐ 9 - 2020 14 / 273
- Ma trận và các phép toán trên ma trận Các phép toán về ma trận Ma trận bằng nhau Định nghĩa Hai ma trận cùng kích thước Am×n và Bm×n được gọi là bằng nhau nếu tất cả các phần tử tương ứng của chúng bằng nhau. aij = bij ∀i = 1, m; j = 1, n 1 2 4 a b c A= ; B= 3 0 7 d e f Khi đó a=1 b=2 c=4 A=B⇔ d =3 e=0 f =7 TS. Nguyễn Bằng Giang BM TOÁN HỌC ĐẠI SỐ 9 - 2020 15 / 273
- Ma trận và các phép toán trên ma trận Các phép toán về ma trận Cộng, trừ 2 ma trận cùng kích thước PHÉP CỘNG: Am×n + Bm×n = Cm×n cij = aij + bij 2 4 1 0 2+1 4+0 3 4 + = = 2 5 3 6 2+3 5+6 5 11 A B C PHÉP TRỪ: Am×n − Bm×n = Cm×n cij = aij − bij 2 4 −1 3 2 − (−1) 4−3 3 1 − = = 5 2 4 −7 5−4 2 − (−7) 1 9 A B C TS. Nguyễn Bằng Giang BM TOÁN HỌC ĐẠI SỐ 9 - 2020 16 / 273
- Ma trận và các phép toán trên ma trận Các phép toán về ma trận Nhân vô hướng Nhân vô hướng một số với một ma trận: ta nhân số đó với tất cả các phần tử của ma trận. a b c λa λb λc λ = d e f λd λe λf 2 6 −2 −1 −3 1 1 − · 4 8 0 = −2 −4 0 2 −6 14 10 3 −7 −5 TS. Nguyễn Bằng Giang BM TOÁN HỌC ĐẠI SỐ 9 - 2020 17 / 273
- Ma trận và các phép toán trên ma trận Các phép toán về ma trận Các tính chất A+B =B+A (A + B) + C = A + (B + C) A+O =A α(A + B) = αA + αB α(βA) = (αβ)A (AT )T = A (A + B)T = AT + B T TS. Nguyễn Bằng Giang BM TOÁN HỌC ĐẠI SỐ 9 - 2020 18 / 273
- Ma trận và các phép toán trên ma trận Các phép toán về ma trận Nhân hai ma trận Nếu A = [aij ]m× n , B = [bij ] n ×p . Khi đó A · B = [aij ]m×n · [bij ]n×p = [cij ]m×p , trong đó n X cij = aik bkj Hi (A), Cj (B) k=1 ··· c1j · · · c1p a11 a12 · · · a1n c11 .. .. .. .. b11 · · · b1j · · · b1p .. .. .. .. .. . . . . · · · b2j · · · b2p . . . . . b21 ai1 ai2 · · · ain . . .. .. .. = c i1 · · · cij · · · cip .. .. .. .. . . . . . . .. .. .. .. .. . . . bn1 · · · bnj · · · bnp . . . . am1 am2 · · · amn cm1 · · · cmj · · · cmp TS. Nguyễn Bằng Giang BM TOÁN HỌC ĐẠI SỐ 9 - 2020 19 / 273
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Cơ sở vật lý chất rắn: Chương 1 (Phần 1 - ThS. Vũ Thị Phát Minh
74 p | 308 | 48
-
Bài giảng Cơ sở hóa phân tích môi trường: Chương 1
17 p | 267 | 44
-
Bài giảng Toán cao cấp 1: Chương 3 - Hoàng Văn Thắng
75 p | 395 | 34
-
Lý thuyết độ đo và tích phân (Bài giảng tóm tắt): Phần 1 - Nguyễn Vinh Quang
24 p | 143 | 22
-
CHƯƠNG 1: SỐ PHỨC
4 p | 89 | 8
-
Bài giảng Đại số B2: Chương 1 - TS. Nguyễn Viết Đông
104 p | 70 | 7
-
Bài giảng Đại cương về sắc ký - Lê Nhất Tâm
44 p | 41 | 6
-
Bài giảng Đại số tuyến tính: Phần 1 - TS. Bùi Xuân Diệu
74 p | 37 | 6
-
Bài giảng Sinh học đại cương (Phần 1): Chương 2 - ThS. Võ Thanh Phúc
43 p | 39 | 4
-
Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán (Phần 1): Chương 4 - Bùi Thị Lệ Thủy
65 p | 54 | 4
-
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần I: Bài 1 – ĐH KHTN Hà Nội
45 p | 19 | 4
-
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 1 – ĐH KHTN Hà Nội
20 p | 20 | 4
-
Bài giảng Cơ sở hóa học hữu cơ 1: Chương 1 - ThS. Nguyễn Văn Hiểu
113 p | 40 | 3
-
Bài giảng Cơ sở hóa học phân tích: Chương 1 - Đại cương về các phương pháp phân tích thể tích
38 p | 18 | 2
-
Bài giảng và bài tập Vật lý đại cương (Phần 1: Cơ học) - Chương 1
74 p | 4 | 2
-
Bài giảng và bài tập Vật lý đại cương (Phần 1: Cơ học) - Chương 2: Động lực học chất điểm
54 p | 6 | 2
-
Bài giảng và bài tập Vật lý đại cương (Phần 1: Cơ học) - Chương 5: Khí lý tưởng
43 p | 2 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn