Bài giảng Đánh giá cảm quan thực phẩm: Phép thử hai-ba (Duo-Trio test) - Lê Thùy Linh
lượt xem 27
download
Bài giảng Đánh giá cảm quan thực phẩm: Phép thử hai-ba trình bày về phạm vi ứng dụng cùng các nguyên tắc thiết kế thí nghiệm của phép thử hai-ba. Mời các bạn cùng tham khảo để tìm hiểu thêm nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Đánh giá cảm quan thực phẩm: Phép thử hai-ba (Duo-Trio test) - Lê Thùy Linh
- 29/09/2013 Câu hỏi Hãy trình bày nguyên tắc thực hiện của phép thử tam giác? Phép thử tam giác có bao nhiêu trật tự trình bày mẫu? Trả lời: Nguyên tắc thực hiện: Người thử nhận được đồng thời 3 mẫu thử đã được mã hóa trong đó có 2 mẫu giống nhau và 1 mẫu khác hai mẫu kia. Người thử phải chỉ ra mẫu nào khác với hai mẫu còn lại (hoặc chỉ ra hai mẫu nào giống nhau). Nhưng dạng thông thường của phiếu đánh giá cảm quan là yêu cầu người thử cho biết mẫu nào khác hai mẫu còn lại. Trật tự trình bày mẫu: AAB ABA BAA BBA BAB ABB Tình huống Bỏ hay tiếp tục đóng gói? 1
- 29/09/2013 PHÉP THỬ HAI-BA (DUO-TRIO TEST) Giảng viên: LÊ THÙY LINH PHẠM VI ỨNG DỤNG • thuộc nhóm phép thử phân biệt • muốn xác định xem liệu hai mẫu nào đó có khác nhau về mặt cảm giác hay không. • chỉ sử dụng khi sự khác nhau giữa các mẫu là khó nhận thấy. 2
- 29/09/2013 PHẠM VI ỨNG DỤNG • khi muốn thay đổi thành phần nguyên liệu, quy trình sản xuất, đóng gói, vận chuyển hay bảo quản. • có sự khác biệt tổng thể hay không và không quan tâm đến tính chất cảm quan nào (như: vị ngọt, hương thơm, cấu trúc…) gây nên sự khác biệt. THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM Nguyên tắc thực hiện 3
- 29/09/2013 Phép thử 2-3 một phía Phép thử 2-3 hai phía (mẫu kiểm chứng không (mẫu kiểm chứng cân đổi) bằng) • tất cả người thử cùng nhận • mẫu kiểm chứng (A) dành được một mẫu kiểm cho một nửa số người thử. chứng. Một nữa số người thử còn • 2 trật tự trình bày mẫu là lại sẽ nhận được mẫu kiểm RA BA, RA AB chứng (B) • thích hợp hơn với người • 4 trật tự trình bày mẫu RA thử đã có kinh nghiệm với BA, RA AB, RB BA và RB sản phẩm. AB • sử dụng khi người thử không quen biết với mẫu thử hoặc không đủ lượng mẫu thử Đặc điểm của phép thử 2-3 • xác suất (P) mà người thử đưa ra câu trả lời đúng khi không nhận thấy có sự khác biệt giữa các mẫu là một phần hai (P = 0.5) • chỉ biết rằng các mẫu được nhận thấy khác nhau nhưng không biết các mẫu khác nhau về thuộc tính nào 4
- 29/09/2013 • So sánh phép thử 2-3 với phép thử tam giác, giống và khác nhau thế nào? • Nêu ưu điểm của phép thử 2-3 và tam giác Giống nhau Khác nhau - Đều thuộc nhóm phép thử phân biệt - Trật tự trình bày mẫu - Đều ko quan tâm đến bản chất của - Phép thử 2-3 có mẫu kiểm chứng sự khác biệt - Xác suất đúng ngẫu nhiên của -Người thử nhận được 3 mẫu thử người thử ở phép thử tam giác là 1/3, còn ở phép thử 2-3 là 1/2 Ưu điểm - Phép thử tam giác có độ nhạy hơn phép thử 2-3 vì Ptamgiác < P2-3 - Phép thử 2-3 dễ thực hiện cho mọi đối tượng người thử vì có mẫu kiểm chứng Các bước chuẩn bị thí nghiệm Bước 1: chuẩn bị Bước 2: mã hóa mẫu Bước 3: chuẩn bị phiếu mẫu thử thử đánh giá cảm quan - kích thước - mã hóa bằng một số - chính xác - thể tích có ba chữ số được lấy - rõ ràng - khối lượng ngẫu nhiên, có 3 cách - dễ hiểu - vật chứa mẫu thông dụng sau đây: - nhiệt độ mẫu thử + Tra bảng số ngẫu nhiên + Sử dụng hàm RAND () trong Excel. + Bốc thăm ngẫu nhiên từ 0 đến 9. - Phiếu chuẩn bị thí nghiệm 5
- 29/09/2013 MẪU PHIẾU CHUẨN BỊ THÍ NGHIỆM MẪU PHIẾU ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN 6
- 29/09/2013 Phân tích tình huống và thảo luận Tình huống 1 Bánh quế XỬ LÝ KẾT QUẢ VÀ KẾT LUẬN • Tổng số câu trả lời đúng (X) được đếm từ phiếu chuẩn bị thí nghiệm. • Tra bảng phụ lục 4, giả sử ta có số lượng người thử n = 32 thì yêu cầu số câu trả lời đúng tối thiểu là 22 ở mức ý nghĩa = 5%. Kết quả thí nghiệm có thể xảy ra 2 trường hợp: 7
- 29/09/2013 X 22 thì ta kết luận hai mẫu thử khác nhau với mức ý nghĩa = 5%. Hay nói cách khác, người thử có thể nhận biết được sự khác nhau giữa hai mẫu. X 22 thì ta kết luận hai mẫu thử không khác nhau với mức ý nghĩa = 5%. Hay nói cách khác, người thử không thể nhận biết được sự khác nhau giữa hai mẫu. TỔNG KẾT • Có 3 mẫu thử, trong đó có một mẫu kiểm chứng và hai mẫu được mã hóa. Người thử có nhiệm vụ chọn ra mẫu nào trong hai mẫu mã hóa giống với mẫu kiểm chứng. • Có hai dạng phép thử 2-3 là phép thử 2-3 một phía (với mẫu kiểm chứng không đổi) và phép thử 2-3 hai phía (với mẫu kiểm chứng cân bằng). • Trước khi tiến hành thí nghiệm, cần chuẩn bị phiếu đánh giá cảm quan và phiếu chuẩn bị thí nghiệm. 8
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng về Kỹ thuật cảm biến
15 p | 465 | 165
-
Bài giảng Cảm biến vị trí và dịch chuyển - Nguyễn Hoàng Hiếu
42 p | 369 | 84
-
Giáo trình:Đánh giá cảm quan
63 p | 285 | 77
-
Bài giảng Đánh giá cảm quan thực phẩm: Giới thiệu chung - ThS. Nguyễn Hà Diệu Trang
25 p | 325 | 59
-
Bài giảng lịch sử kiến trúc tập 1 part 5
6 p | 176 | 48
-
Bài giảng Đánh giá cảm quan thực phẩm: Phép thử A - Not A (A - Không A) - Lê Thùy Linh
9 p | 624 | 45
-
Bài giảng Đánh giá cảm quan thực phẩm: Phép thử thị hiếu - ThS. Nguyễn Hà Diệu Trang
8 p | 364 | 41
-
Bài giảng Đánh giá cảm quan thực phẩm: Phép thử mô tả - ThS. Nguyễn Hà Diệu Trang
10 p | 585 | 41
-
Bài giảng Đánh giá cảm quan thực phẩm: Phép thử mức độ chấp nhận (consumer acceptance test)
36 p | 268 | 34
-
Bài giảng Đánh giá cảm quan trong công nghệ thực phẩm
88 p | 247 | 31
-
Cảm biến công nghiệp : Các Khái niệm và đặc trưng cơ bản part 3
5 p | 137 | 29
-
Bài giảng Đánh giá cảm quan thực phẩm: Phép thử phân biệt - ThS. Nguyễn Hà Diệu Trang
10 p | 225 | 28
-
Bài giảng Đánh giá cảm quan thực phẩm: Phép thử n-AFC - Lê Thùy Linh
7 p | 418 | 24
-
Bài giảng Đánh giá cảm quan thực phẩm: Nguyên tắc thực hành tốt - ThS. Nguyễn Hà Diệu Trang
5 p | 276 | 22
-
Bài giảng Đánh giá cảm quan thực phẩm: Nền tảng tâm sinh lý của đánh giá cảm quan - ThS. Nguyễn Hà Diệu Trang
7 p | 135 | 16
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn