intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Điện tử số - Chương 2

Chia sẻ: Doc Tai | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

110
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

2.1. Các phần tử logic cơ bản  Thành phần cơ bản cấu thành máy tính và các mạch số khác là các phần tử logic.  Phần tử logic có khả năng suy luận, đưa ra các quyết định ở mức độ đơn giản. Có 3 loại phần tử logic cơ bản:  AND  OR  NOT  Việc kết nối nhiều phần tử logic lại với nhau thì lại tạo thành mạch lớn và thực hiện được những chức năng phức tạp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Điện tử số - Chương 2

  1. 11/13/2009 Chương 2 Các cổng logic cơ bản và mạch thực hiện 61 Nội dung chương 2  2.1. Các phần tử logic cơ bản  2.2. Các mạch tích hợp số  2.3. Ký hiệu các phần tử logic cơ bản 62 31
  2. 11/13/2009 2.1. Các phần tử logic cơ bản  Thành phần cơ bản cấu thành máy tính và các mạch số khác là các phần tử logic.  Phần tử logic có khả năng suy luận, đưa ra các quyết định ở mức độ đơn giản. Có 3 loại phần tử logic cơ bản:  AND  OR  NOT  Việc kết nối nhiều phần tử logic lại với nhau thì lại tạo thành mạch lớn và thực hiện được những chức năng phức tạp. 63 2.1.1. Mạch Hoặc dùng ĐIÔT U1 U2 UY D1 0 0 0 0 E E U1 E 0 E U2 D2 R UY E E E A B F U1, U2 = 0 hoặc E vôn 0 0 0 U1 A, U2 B, UY F(A,B) 0 1 1 0v 0, Ev 1 Bảng thật hàm Hoặc 2 biến 1 0 1 1 1 1 64 32
  3. 11/13/2009 ĐIÔT D UA > UK: Điôt thông ID >0 UA UK ID UA
  4. 11/13/2009 2.1.3. Mạch Đảo dùng tranzixto UE UY Rc Rb 0 E E UY UE E 0 UE = 0 hoặc E vôn A F(A) UE A, UY F(A) 0 1 0v 0, Ev 1 Bảng thật hàm Phủ định 1 0 67 Tranzixto  Tranzixto là dụng cụ bán dẫn, có 2 kiểu: NPN và PNP C Ic C Ic Ib Ib B B E E Ie Ie PNP NPN Ie = Ib +Ic, Ie và Ic >> Ib  Tranzixto thường dùng để khuếch đại. Còn trong mạch lôgic, tranzixto làm việc ở chế độ khóa, tức có 2 trạng thái: Tắt (Ic = 0, Ucemax), Thông (có thể bão hòa): Icmax, Uce = 0 68 34
  5. 11/13/2009 2.2. Các mạch tích hợp số Mạch tích hợp (IC): Integrated Circuits Mạch rời rạc Mạch tích hợp • tương tự : làm việc với tín hiệu tương tự • số: làm việc với tín hiệu chỉ có 2 mức 1 0 69 2.2. Các mạch tích hợp số  Phân loại theo số tranzixto chứa trên một IC SSI Small Scale Integration n < 10 (Mạch tích hợp cỡ nhỏ) MSI Medium Scale Integration n = 10..100 (Mạch tích hợp cỡ trung bình) LSI Large Scale Integration n = 100..1000 (Mạch tích hợp cỡ lớn) VLSI n = 103..106 Very Large Scale Integration (Mạch tích hợp cỡ rất lớn) 70 35
  6. 11/13/2009 2.2. Các mạch tích hợp số  Phân loại theo bản chất linh kiện được sử dụng Sử dụng tranzixto lưỡng cực: RTL (Resistor Transistor Logic) DTL (Diode Transistor Logic) TTL (Transistor Transistor Logic) ECL (Emiter Coupled Logic) Sử dụng tranzixto trường (FET: Field Effect Transistor): MOS (Metal Oxide Semiconductor) NMOS – PMOS CMOS(Complementary Metal Oxide Semiconductor) 71 2.2. Các mạch tích hợp số  Một số đặc tính của các mạch tích hợp số  Đặc tính điện • Các mức lôgic. 5v 5v Ví dụ: Họ TTL Mức 1 Mức 1 3 ,3 Dải không 2 xác định Dải không xác định 0 ,8 0 ,5 Mức 0 Mức 0 0 0 Vào TTL Ra TTL 72 36
  7. 11/13/2009 2.2. Các mạch tích hợp số  Một số đặc tính của các mạch tích hợp số  Đặc tính điện • Thời gian truyền: gồm Thời gian trễ của thông tin ở đầu ra so với đầu vào H H 50% 50% T LH T HL Vào L L H H 50% 50% Ra L L Thời gian trễ trung bình được đánh giá: Ttb = (TLH + THL)/2 73 2.2. Các mạch tích hợp số  Một số đặc tính của các mạch tích hợp số  Đặc tính điện • Thời gian truyền: Thời gian cần thiết để tín hiệu chuyển biến từ mức 0 lên mức 1 (sườn dương), hay từ mức 1 về mức 0 (sườn âm) 100% tR: thời gian thiết lập sườn 90% dương(sườn lên) tF: thời gian thiết lập sườn âm(sườn xuống) 10% 0% tF tR 74 37
  8. 11/13/2009 2.2. Các mạch tích hợp số  Một số đặc tính của các mạch tích hợp số  Đặc tính điện • Công suất tiêu thụ ở chế độ động: mW P 100 ECL TTL 10 CMOS 1 f 0,1 1 10 MHz 0,1 75 2.2. Các mạch tích hợp số  Một số đặc tính của các mạch tích hợp số  Đặc tính cơ * DIL/DIP (Dual In Line Package): số chân từ 8 đến 64. 76 38
  9. 11/13/2009 2.2. Các mạch tích hợp số  Một số đặc tính của các mạch tích hợp số  Đặc tính cơ * SIL/SIP (Single In Line Package) * Vỏ hình vuông 77 2.2. Các mạch tích hợp số  Một số đặc tính của các mạch tích hợp số  Đặc tính cơ * Vỏ hình vuông 78 39
  10. 11/13/2009 Phần tử AND dùng IC 79 Phần tử AND dùng IC (tt) 80 40
  11. 11/13/2009 Phần tử OR dùng IC 81 Phần tử NAND dùng IC 82 41
  12. 11/13/2009 Phần tử NOR dùng IC 83 Phần tử XOR dùng IC A B A.B A.B 84 42
  13. 11/13/2009 Phần tử XNOR dùng IC A B A.B A.B 85 2.3. Ký hiệu các phần tử lôgic cơ bản Đảo Và A A AB AA 1 & A AB A B B Hoặc Và-Đảo (NAND) A A A A AB & 1 & AB AB A+B B B B B 86 43
  14. 11/13/2009 2.3. Ký hiệu các phần tử lôgic cơ bản Hoặc-Đảo (NOR) AB F A 1 1 A+B 00 0 B 01 1 Hoặc mở rộng (XOR) 10 1 A B AB AB A =1 11 0 AB B 87 Chương 3 Hệ tổ hợp 88 44
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1