Bài giảng Giải tích 1: Chương 2.2 - ThS. Đoàn Thị Thanh Xuân
lượt xem 3
download
Bài giảng "Giải tích 1: Chương 2.2" được biên soạn bởi ThS. Đoàn Thị Thanh Xuân có nội dung trình bày về: Giới hạn tại một điểm; Giới hạn tại vô cực; Giới hạn một bên hàm số; Một số định lý về hàm số. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Giải tích 1: Chương 2.2 - ThS. Đoàn Thị Thanh Xuân
- lOMoARcPSD|16991370 Bài 2. Giới hạn hàm số 1.2. Giới hạn hàm số Các định nghĩa (xem giáo trình trang 39) 1.2.1. Giới hạn tại một điểm 1.2.2. Giới hạn tại vô cực 1.2.3. Giới hạn một bên 1.2.4. Một số định lý Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16991370 Bài 2. Giới hạn hàm số Giới hạn hàm số (ngôn ngữ ε – δ) : Cho hàm f(x) và x0 là 1 điểm tụ của MXĐ Df của hàm lim f ( x ) a 0, 0 / x x0 x D f , x x0 | f ( x ) a | . a+ε Chú ý: Hàm f(x) có thể không a y=a+ε xác định tại x0 y=a-ε a-ε x0 x0-δ x0+δ Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16991370 Bài 2. Giới hạn hàm số x 1 Ví dụ: Tính giới hạn lim x 1 x 2 1 0 Hàm không xác định tại x0=1, giới hạn đã cho có dạng 0 x 1 1 lim 2 x 1 x 1 2 Ta vẽ đường cong để minh họa cho kết quả dễ thấy Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16991370 Bài 2. Giới hạn hàm số Giới hạn hàm số (ngôn ngữ dãy): Cho x0 là điểm tụ của MXĐ Df của hàm f(x) n lim f ( x) a ( xn ) D f , xn x0 , xn xo x x0 n f ( xn ) a Chú ý: Ta thường dùng định nghĩa bằng ngôn ngữ dãy để chứng minh giới hạn hàm không tồn tại bằng cách chỉ ra 2 dãy ( xn ),( xn' ) x0 ' sao cho 2 dãy tương ứng f ( xn ), f ( xn ) có 2 giới hạn khác nhau Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16991370 Bài 2. Giới hạn hàm số Ví dụ: Chứng minh rằng giới hạn sau không tồn tại lim sin x x Chọn 2 dãy xn n f ( xn ) sin n 0, n xn n 2 f ( xn ) sin n 2 1, n 2 2 lim f ( xn ) 0,lim f ( xn ) 1 n n Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16991370 Bài 2. Giới hạn hàm số Giới hạn ở vô cực : lim f ( x) a 0, A 0 / y=a x x D f , x A | f ( x) a | . y=a lim f ( x) a 0,B 0 / x x D f , x B | f ( x) a | . Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16991370 Bài 2. Giới hạn hàm số Giới hạn ra vô cực : lim f ( x) M 0, 0 / x x0 x D f ,| x x0 | f ( x) M . x0-δ x0+δ lim f ( x) M 0, 0 / x x0 x D f ,| x x0 | f ( x) M . y=M Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16991370 Bài 2. Giới hạn hàm số Giới hạn dạng u(x)v(x) : Giả sử : lim u ( x ) a 0 x x0 xlim v( x) b x0 Ta có : v ( x ) ln u ( x ) lim v ( x ) ln( u ( x )) lim u ( x) v( x) lim e e x x0 x x0 x x0 b ln a b e a . lim v ( x ) Vậy: lim u ( x)v ( x ) lim u ( x) x x0 x x0 x x0 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16991370 Bài 2. Giới hạn hàm số Giới hạn 1 phía: Số a gọi là giới hạn trái của y = f(x) tại điểm x0, nếu 0 0 x D f ,0 x0 x | f ( x) a | . ký hiệu lim f ( x) a x x0 Số a gọi là giới hạn phải của y = f(x) tại điểm x0, nếu 0 0 x D f ,0 x x0 | f ( x) a | . ký hiệu lim f ( x ) a x x0 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16991370 Bài 2. Giới hạn hàm số Giới hạn 1 phía: Định lý: Hàm số y = f(x) có giới hạn tại x0 khi và chỉ khi nó có giới hạn trái, giới hạn phải tại x0 và chúng bằng nhau. Chú ý: 1. Ta có thể dùng định lý trên để chứng minh không tồn tại giới hạn hàm (Ngoài cách dùng định nghĩa bằng ngôn ngữ dãy). 2.Giới hạn một phía thường được dùng trong các trường hợp hàm chứa căn bậc chẵn, chứa trị tuyệt đối, hoặc hàm ghép. Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16991370 Bài 2. Giới hạn hàm số 2x Ví dụ: Chứng minh không tồn tại giới hạn lim x 3 x 3 bằng cách tìm giới hạn 1 phía 2x Ta có: lim x 3 x 3 vì khi x→3- thì x-30 2x Vậy: lim x 3 x 3 vì giới hạn trái, phải tồn tại nhưng không bằng nhau Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16991370 Bài 2. Giới hạn hàm số Ví dụ : Tính giới hạn khi x→0 của hàm sin2x ,x 0 f ( x) x 5 x 2, x 0 sin2x lim f ( x) lim 2 x 0 x 0 x lim f ( x) lim (5 x 2) 2 x 0 x 0 Vậy: lim f ( x) 2 x 0 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16991370 Bài 2. Giới hạn hàm số Qui tắc lấy giới hạn: 1 1 1 , , 0 0 0 a.() (a 0) 0, khi a 1 a , khi a 1 Các dạng vô định : 0 0 0 ; ; ; 1 ; 0.; ; 0 0 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16991370 Bài 2. Giới hạn hàm số Một số kết quả giới hạn cần nhớ sin x tan x 1) lim lim 1 x 0 x x 0 x x 1 1 2) lim 1 lim 1 x x e x x x 0 n 3) lim[ f (x )] lim f (x ) , n n x a x a lim g (x ) x a 4) lim [ f (x )] g (x ) lim f (x ) x a x a ( lim f (x ) 0 ) x a 5) lim n f (x ) n lim f (x ), f (x ) 0 , n x a x a ln x x 6) lim lim x 0 nếu 1, 1. x x x Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16991370 Bài 2. Giới hạn hàm số 1 VD 1. Chứng tỏ rằng lim x sin 0 . 2 x 0 x 1 1 Từ 1 sin 1, ta có x x sin x 2 . 2 2 x x 1 Vì lim(x ) lim x 0 , nên lim x sin 0 . 2 2 2 x 0 x 0 x 0 x Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16991370 Bài 2. Giới hạn hàm số VD 4. Tính L lim 2x x 3x . x 2 Khi x thì x 0 , ta có: 3 L lim 2x | x | 1 x x 3 lim 2x x 1 x x 3 lim x 2 1 x x Back Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16991370 Bài 2. Giới hạn hàm số VD 5. Tính L lim x 2x x x 2 . 2 2 2 (2x x ) 2x L lim x 2 2x x x 2 1 1 2 lim . x 1 2 2 4 2 2 x Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16991370 Bài 2. Giới hạn hàm số VD 6. Tính L lim x 4x 2 x . 2 2 L lim x 4 2 x x x 2 lim x 4 2 1 x x Back Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16991370 Bài 2. Giới hạn hàm số x 4x 1 1 VD 7. Tính L lim . x 2 x 2 (x 1) 4x 1 L lim x 2 x 2 2 (x 1) (4x 1) lim x 2 (x 2) (x 1) 4x 1 x 1 L lim . x 2 (x 1) 4x 1 3 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16991370 Bài 2. Giới hạn hàm số 3 5x 1 8x VD 8. Tính L lim . Ta có: x 1 x 1 3 3 5x 1 8x 5x 1 2 2 8x x 1 x 1 x 1 5x 5 8 8x (x 1) 5x 1 2 (x 1) 3 64x 2 2 3 8x 4 5 8 L lim x 1 5x 1 2 3 64x 2 2 3 8x 4 5 8 7 . 4 12 12 Back Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Giải tích 1 - Chương 2: Hàm số nhiều biến (Phần 2)
34 p | 785 | 115
-
Bài giảng Giải tích 1 - Chương 4: Tích phân suy rộng
44 p | 523 | 57
-
Bài giảng Giải tích 1 - Chương 2: Giới hạn và liên tục
84 p | 255 | 39
-
Bài giảng Giải tích 1: Chương 3 - TS. Đặng Văn Vinh (P3)
35 p | 178 | 37
-
Bài giảng Giải tích 1 - Chương 5: Chuỗi số dương
21 p | 485 | 33
-
Bài giảng Giải tích 1 - Chương 3: Cực trị của hàm số
38 p | 544 | 32
-
Bài giảng Giải tích 1 - Chương 3: Đạo hàm và vi phân
67 p | 189 | 31
-
Bài giảng Giải tích 1: Chương 3 - TS. Đặng Văn Vinh (P2)
62 p | 304 | 26
-
Bài giảng Giải tích 1 - Chương 2: Hàm số nhiều biến (Phần ôn tập)
42 p | 215 | 23
-
Bài giảng Giải tích 1: Chương 4 - TS. Đặng Văn Vinh
55 p | 125 | 21
-
Bài giảng Giải tích 1: Chương 3 - TS. Đặng Văn Vinh
40 p | 130 | 17
-
Bài giảng Giải tích 1 - Chương 2: Hàm số nhiều biến (Phần 1)
11 p | 139 | 11
-
Bài giảng Giải tích 1 - Chương 5: Chuỗi lũy thừa
31 p | 218 | 10
-
Bài giảng Giải tích 1 - Chương 2: Hàm số nhiều biến (Phần 3)
57 p | 116 | 8
-
Bài giảng Giải tích 1 - Chương 1: Số phức
36 p | 106 | 8
-
Bài giảng Giải tích 1: Chương 2.3 - ThS. Đoàn Thị Thanh Xuân
29 p | 40 | 5
-
Bài giảng Giải tích 1: Chương 2.1 - ThS. Đoàn Thị Thanh Xuân
24 p | 17 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn